Bài giảng Trao đổi quốc tế về các yếu tố sản xuất

- Đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI) + Khái niệm: + Thực chất: + Các hình thức FDI: Theo Luật đầu tư mới có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 gồm các hình thức . 100% vốn nước ngoài . Liên doanh . Đầu tư theo hình thức BCC, BOT, BTO, BT . Đầu tư phát triển kinh doanh . Mua cổ phần hoặc góp vốn . Đầu tư thực hiện việc sáp nhập, mua lại doanh nghiệp . Các hình thức đầu tư trực tiếp khác

ppt32 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2107 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Trao đổi quốc tế về các yếu tố sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT Chương IV NỘI DUNG CHÍNH 1. Trao đổi quốc tế về vốn 2. Trao đổi quốc tế về khoa học công nghệ 3. Trao đổi quốc tế về sức lao động Chương IV 1. TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ VỐN 1.1. Khái niệm và nguyên nhân a. Khái niệm - Khái niệm - Những vấn đề cần lưu ý: + Bản chất: là hoạt động xuất khẩu tư bản + Đối tượng trao đổi: vốn và các phương tiện đầu tư + Chủ thể tham gia: chính phủ các nước, các tổ chức KTQT, các công ty quốc tế Chương IV (tiếp) b. Nguyên nhân - Do có sự phát triển LLSX không đồng đều giữa các quốc gia - Do có sự chênh lệch về tỷ suất lợi nhuận giữa các địa điểm đầu tư khác nhau - Là giải pháp hữu hiệu để tránh hàng rào bảo hộ thương mại - Do sự phát triển của tổ chức KTQT 1.2. Các hình thức trao đổi quốc tế về vốn Có nhiều tiêu thức phân chia a. Căn cứ vào tính chất sử dụng vốn - Đầu tư quốc tế gián tiếp: + Khái niệm + Thực chất Là hoạt động cho vay của các nhà đầu tư để hưởng lãi suất cho vay Chương IV (tiếp) + Các hình thức đầu tư quốc tế gián tiếp: ▫ Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): ◦ Không hoàn lại ◦ Cho vay ưu đãi ▫ Đầu tư quốc tế gián tiếp của tư nhân ▫ Tín dụng quốc tế Chương IV (tiếp) + Đặc điểm chung của đầu tư quốc tế gián tiếp ▫ Quyền sở hữu và sử dụng vốn: Quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn tách rời ▫ Nguồn vốn đầu tư ▫ Lợi ích thu được Lưu ý: các đặc điểm này để phân biệt sự khác nhau giữa FDI và FII Chương IV (tiếp) - Đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI) + Khái niệm: + Thực chất: + Các hình thức FDI: Theo Luật đầu tư mới có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 gồm các hình thức . 100% vốn nước ngoài . Liên doanh . Đầu tư theo hình thức BCC, BOT, BTO, BT . Đầu tư phát triển kinh doanh . Mua cổ phần hoặc góp vốn . Đầu tư thực hiện việc sáp nhập, mua lại doanh nghiệp . Các hình thức đầu tư trực tiếp khác Chương IV (tiếp) + Đặc điểm chung của FDI: ▫ Quyền sở hữu và sử dụng vốn: Quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn không tách rời nhau ▫ Nguồn vốn đầu tư ▫ Lợi ích thu được Cần lưu ý những đặc điểm này cần nắm rõ để phân biệt FDI khác FII Chương IV (tiếp) b. Căn cứ vào khu vực kinh tế mà dòng vốn quốc tế chuyển đến - Dòng vốn quốc tế chuyển vào khu vực kinh tế tư nhân + Khái niệm: + Các hình thức: ▫ FDI ▫ Đầu tư quốc tế gián tiếp của nước ngoài ▫ Tín dụng quốc tế (có bảo lãnh và không có bảo lãnh) Chương IV (tiếp) - Dòng vốn quốc tế chuyển vào khu vực chính phủ + Khái niệm: + Các hình thức: ▫ ODA không hoàn lại ▫ ODA ưu đãi - ODA song phương - ODA đa phương ▫ Tín dụng thương mại quốc tế của Chính phủ: Chính phủ phát hành trái phiếu ra nước ngoài và các khoản chính phủ vay nước ngoài Chương IV (tiếp) Chương IV (tiếp) 1.3. Đặc điểm cơ bản của đầu tư quốc tế hiện nay a. Đầu tư quốc tế trở thành nhu cầu tất yếu của các quốc gia, là giải pháp hữu hiệu để tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao - Biểu hiện: - Nguyên nhân: + Vốn đầu tư nước ngoài có tác động tích cực đến sự phát triển KT của nước nhận đầu tư + Hoạt động đầu tư mang tính chất đa phương, đa chiều, đảm bảo độc lập, bình đẳng cùng có lợi Chương IV (tiếp) b. FDI chủ yếu vào các nước công nghiệp phát triển - Biểu hiện: - Nguyên nhân: + Do sự tác động của cách mạng KHCN + Do chính sách bảo hộ thương mại ngày càng tinh vi và chặt chẽ hơn + Do môi trường đầu tư của các nước công nghiệp phát triển thuận lợi hơn Chương IV (tiếp) c. Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu tư - Biểu hiện: - Nguyên nhân: + Tỷ suất lợi nhuận cao + Do nhu cầu của thị trường thay đổi Chương IV (tiếp) d. Có sự thay đổi lớn trong tương quan lực lượng giữa các chủ đầu tư quốc tế - Biểu hiện: - Nguyên nhân: + Do sự phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả của các nước NIC. + Do sự xuất hiện “lỗ hổng cơ cấu” trong nền kinh tế các nước công nghiệp phát triển. Chương IV (tiếp) e. Đông và Đông Nam Á trở thành khu vực hấp dẫn đầu tư - Biểu hiện: - Nguyên nhân: + Các nước năng động mở cửa để phát triển kinh tế và có tốc độ phát triển kinh tế nhanh + Thị trường tiêu thụ lớn và chưa bị khống chế Chương IV (tiếp) 1.4. Tác động của trao đổi quốc tế về vốn - Đối với KTTG: Tăng hiệu quả sử dụng vốn cho cả nước đầu tư và nước nhận đầu tư - Đối với nước đầu tư: + Tích cực: Tăng lợi nhuận, mở rộng thị trường, tránh được rào cản bảo hộ thương mại + Tiêu cực: Có thể thâm hụt cán cân TTQT - Đối với nước nhận đầu tư: + Tích cực: Giải quyết khó khăn về vốn, đổi mới CN, nâng cao trình độ quản lý… + Tiêu cực: Nợ nước ngoài tăng, ô nhiễm môi trường, những tiêu cực về chính trị xã hội… Chương IV (tiếp) 1.5. Thu hút và sử dụng vốn quốc tế a. Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực b. Đầu tư quốc tế ở Việt Nam - FDI + Một số nội dung cơ bản của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam + Đánh giá tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Chương IV (Tiếp) Kết quả đạt được:Tính từ 1987 đến hết năm 2007 + Tổng vốn đầu tư là 99,5 tỉ USD với 9500 dự án, vốn thực hiện là 43,7tỉ SD Năm 2006 thu hút được 10,2 tỉ USD, năm 2007 là 21,3 tỉ USD + Số các dự án còn hiệu lực (Tính đến 2007) là 8590, (trong đó công nghiêp chiếm 62,9% dự án với 50,6% vốn, dịch vụ chiếm 31,5% dự án với 47,7% vốn, nông lâm chiếm 5,6% dự án với 1,7%.) + Nếu phân theo hình thức đầu tư (Tính đến năm 2006) 100% vốn nước ngoài 5190 dự án Liên doanh 1408 dự án Hợp đồng, hợp tác kinh doanh 198 dự án Hợp đồng BOT, BT, BTO 4 dự án Công ty cổ phần 12 dự án Công ty mẹ-con 1 dự án Chương IV (tiếp) + Biện pháp tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI trong những năm tới: ▫ Biện pháp tăng cường thu hút: Quan trọng nhất hoàn thiện môi trường đầu tư ▫ Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng: - Đầu tư quốc tế gián tiếp + Đánh giá tình hình thu hút và sử dụng: Từ năm 1995- 2007 thu hút được 36,97 tỉ USD và đã giải ngân được 17,9 tỉ USD. Năm 2005 là 3,74 tỉ USD, 2006 là 4,45 tỉ USD, năm 2007 là 5,42 tỉ USD. Sử dụng vốn ODA: cho nông lâm nghiệp 21%, năng lượng 15%, GTVT và cơ sở hạ tầng 33%, y tế và GDĐT 31%. + Biện pháp thu hút, quản lý và sử dụng vốn đầu tư quốc tế gián tiếp trong những năm tới ▫ Biện pháp tăng cường thu hút ▫ Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Chương IV (tiếp) 2. TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ KHCN 2.1. Khái niệm và nguyên nhân a. Khái niệm, đặc điểm - Khái niệm: - Đặc điểm: + Mang tính trừu tượng và khó lượng hoá + Việc trao đổi phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người + Sự hợp tác đòi hỏi phải chính xác, đồng bộ + Có sự phân bổ không đồng đều về thành tựu KHCN giữa các quốc gia Chương IV (tiếp) b. Nguyên nhân - Một quốc gia không đủ khả năng giải quyết tất cả những vấn đề đặt ra cho sự phát triển KHCN - Cần thiết phải khai thác tối đa những sản phẩm sở hữu trí tuệ - Có sự chênh lệch về trình độ KHCN giữa các quốc gia Chương IV (tiếp) 2.2. Các hình thức trao đổi quốc tế về KHCN - Trao đổi sản phẩm KHCN giữa các quốc gia - Phối hợp nghiên cứu KHCN giữa các quốc gia - Trao đổi kinh nghiệm, chuyên gia và đào tạo cán bộ khoa học giữa các quốc gia Chương IV (tiếp) 2.3. Lợi ích kinh tế của trao đổi quốc tế về KHCN - Đối với KTTG - Đối với nước xuất khẩu sản phẩm KHCN - Đối với nước nhập khẩu sản phẩm KHCN Chương IV (tiếp) 2.4. Trao đổi quốc tế về KHCN ở Việt Nam - Thực trạng - Phương hướng phát triển Chương IV (tiếp) 3. TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ SỨC LAO ĐỘNG 3.1. Khái niệm và nguyên nhân a. Khái niệm - Khái niệm: - Điều kiện tiền đề: + Sức lao động phải trở thành hàng hoá + Phá bỏ những trở ngại về quan hệ xã hội, tôn giáo + Giao thông vận tải quốc tế phát triển Chương IV (tiếp) Chương IV (tiếp) b. Nguyên nhân - Do cung - cầu về SLĐ ở các quốc gia khác nhau + cung - cầu về số lượng SLĐ + cung - cầu về chất lượng SLĐ - Do chênh lệch về giá cả SLĐ 3.2. Các hình thức trao đổi quốc tế về (SLĐ) a. Theo tiêu thức quản lý - Xuất nhập khẩu SLĐ chính thức - Xuất nhập khẩu SLĐ phi chính thức b. Theo không gian di chuyển - Xuất khẩu SLĐ di biên - Xuất khẩu SLĐ giáp ranh - Xuất khẩu SLĐ tại chỗ Chương IV (tiếp) c. Theo trình độ chuyên môn của người lao động - Xuất khẩu chuyên gia - Xuất khẩu lao động lành nghề - Xuất khẩu lao động phổ thông Chương IV (tiếp) 3.3. Tác động của trao đổi quốc tế về SLĐ - Tác động đến KTTG - Tác động đối với nước xuất khẩu + Tích cực + Tiêu cực - Tác động đối với nước nhập khẩu + Tích cực + Tiêu cực Chương IV (tiếp) 3.4. Trao đổi quốc tế về SLĐ hiện nay - Xu hướng trao đổi quốc tế về SLĐ - Kinh nghiệm của một số nước trong trao đổi quốc tế về SLĐ - Trao đổi quốc tế về SLĐ ở Việt Nam + Thực trạng + Phương hướng Chương IV (tiếp)
Tài liệu liên quan