Bất kỳ phương thức quản lý nào cũng có bối cảnh văn hóa nhất định và bối
cảnh văn hóa lại càng quan trọng đối với việc quản lý doanh nghiệp.
Việt Nam là một nước ở châu Á, có lịch sử lâu đời. Nền văn hóa với lịch sử
hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của Việt Nam đã tạo ra một quan
điểm quản lý riêng.
Sau khi cải cách, mở cửa, Việt Nam đã du nhập nhiều tư tưởngvà phương
pháp quản lý của phương Tây nhưng do đôi khi chưa nghiên cưú kỹ bối
cảnh văn hóa của mình nên đã nảy sinh một số quan điểm và cách nhìn
chưa toàn diện.
Ví dụ, có người coi một số hành vi không đúng trong quản lý là bản sắc
riêng của mình để rồi bảo lưu nó
49 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp và quản trị nguồn nhân lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bất kỳ phương thức quản lý nào cũng có bối cảnh văn hóa nhất định và bối
cảnh văn hóa lại càng quan trọng đối với việc quản lý doanh nghiệp.
Việt Nam là một nước ở châu Á, có lịch sử lâu đời. Nền văn hóa với lịch sử
hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của Việt Nam đã tạo ra một quan
điểm quản lý riêng.
Sau khi cải cách, mở cửa, Việt Nam đã du nhập nhiều tư tưởngvà phương
pháp quản lý của phương Tây nhưng do đôi khi chưa nghiên cưú kỹ bối
cảnh văn hóa của mình nên đã nảy sinh một số quan điểm và cách nhìn
chưa toàn diện.
Ví dụ, có người coi một số hành vi không đúng trong quản lý là bản sắc
riêng của mình để rồi bảo lưu nó.
I.ĐỊNH VỊ VĂN HOÁ VÀ QUẢN TRỊ HRM
Ngược lại, cũng có người chủ trương tiếp nhận tất cả tư tưởng và phương
pháp quản lý của phương Tây, kể cả khi chúnng không phù hợp với bối
cảnh kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam.
Cũng có người áp dụng một phương thức quản lý nào đó một cách phiến
diện, không nghiên cưú điều kiện và hoàn cảnh cụ thể và cuối cùng không
đạt được hiệu quả mong muốn.
Trong vấn đề cạnh tranh, bối cảnh văn hóa của các nước Aâu Mỹ là môi
trường tốt để thực hiện sự cạnh tranh giữa người này với người khác, bởi vì
quan niệm của nguười phương Tây là mọi người vì mình và Thượng đế vì
mọi người.
Nhưng ở phương Đông, quan niệm đó không dễ gì được chấp nhận. Trong
quản lý, sự khác nhau giữa phương Đông và phương Tây lại càng rõ nét.
Thí dụ, ở phương Tây, người ta khó chấp nhận “sự mất mát của cá nhân”,
nhưng ở phương Đông, người ta lại khó chấp nhậnquan diểm “mọi thứ đều
là của tôi”.
Ở phương Tây, người ta coi trọng sự bình đẳnggiữa người này với người
khác, còn ở phương Đông, người ta lại coi trọng sự hòa thuậntrong cộng
đồng.
Ngay ở các nước phương Đông cũng có những quan niệm khác nhau.
Thí dụ, Việt Nam và Nhật Bản đều là hai nước có lịch sử lâu đời. Nhưng do
nền văn hóa khác nhau. Do ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo nên Việt Nam coi
trọng “Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín”, trong đó chữ Nhân được đặt lên hàng đầu.
Vì vậy, trong quản lý, người Việt Nam tránh làm tổn thương đến tình cảm
người khác, có xu hướng đồng cảm với kẻ yếu.
Tuy người Nhật cũng chịu ảnh hưởng của Nho giáo, quan niệm làm người của
họ là “Trung, Hiếu, Dũng”, trong đó chữ Trung được đặt lên hàng đầu nên
trong quản lý, họ nhấn mạnh sự trung thành tuyệt đối với cấp trên và họ có
quan niêm rất mạnh về cấp bậc.
Một số khác biệt cơ bản giữa văn hóa phương Đông và
phương Tây.
Ít năng động hơn. Những người
đồng sự kinh doanh có khuynh
hướng buôn bán với nhau lâu dài
và thường khoan dung cho nhau
những khuyết điểm của người kia
(ở một mức độ nhất định)
Có tính năng động cao. Không cần
thiết phải có mối quan hệ cá nhân
đậm đà và vững chắc mới được coi
là tiền đề cho giao dịch.
Tính
nhạy bén
Coi trọng phong tục, tính kế
thừa và sự duy trì cấu trúc xã
hội hiện tại.
Coi trọng những ý nghĩ mới, cách
thực hiện tốt nhất công việc đang
làm.
Tính đổi
mới
Chú trọng tới tính cộng đồng,
cái riêng được coi là một phần
của cái chung.
Chú trọng tới các quyền, mục đích,
ý muốn riêng của từng người.
Phong
tục tập
quán
PHƯƠNG ĐÔNGPHƯƠNG TÂYVẤN ĐỀ
Việc quyết định có xu hướng dựa vào
trực giác.
Việc quyết định có khuynh hướng
dựa vào tính hợp lý và dựa trên cơ sở
các số liệu tổng quát.
Quan điểm
đối với số
liệu
“Mất mặt” là một điều hết sức xấu và
tổ hại đến công việc sau này.
Sau khi thua trận (mất uy tín), vẫn có
thể hành động bình thường.
Tự ái
Hợp tác, đạt mục tiêu chung và tránh
mọi hành vi làm mất mặt.
Việc thách thức, đối chất và ngạo
mạn là những điều thuộc về bản chất
trong nhiều mối quan hệ.
Đối lập
Thường hay không bộc lộ cảm xúc
mạnh ở nơi công cộng.
Mạnh dạn biểu hiện cảm xúc một
cách tự nhiên.
Tính diễn
cảm
Sống theo đạo đức.
Cảm giác tín nhiệm là cơ bản.
Tôn trọng luật pháp.
Hợp đồng là cơ bản.
Luật pháp
và đạo đức.
Việc đạt được kết quả mỹ mãn có
giá trị hơn đạt được kết quả đúng
tiến độ.
Thời gian là một mối bận tâm chủ yếu.Thời gian
Hướng suy nghĩ vào một mục
tiêu duy nhất. Họ chỉ nghĩ về
giao dịch hiện tại.
Một nhà kinh doanh thường có những
việc khác nhau trong đầu kết hợp với
việc đàm phán hiện tại.
Mục đích
duy nhất
Người chủ công ty thường là
người đàm phán.
Người đàm phán thường là một ủy viên
thừa hành của công ty.
Cơ cấu tổ
chức công
ty
Bắt đầu với những nguyên lý
chung của hành động và được
gắn vào các tình huống. Đó là
kiểu suy nghĩ “trên xuống”.
Bắt đầu từ việc quan sát sự vật xung
quanh và thận trọng rút ra một nguyên lý
hành động cho một tình huống cụ thể.
Đó là kiểu suy nghĩ “dưới lên”
Cách suy
nghĩ
Thông qua việc sử dụng văn hóa doanh nghiệp để tiến hành quản lý
là yêu cầu tất yếu của quản lý nguồn nhân lực.
Đó cũng là yêu cầu cao hất về quản lý mà người quản lý doanh
nghiệp theo đuổi. Mỗi doanh nghiệp đều có nền văn hóa của mình.
Nhưng không phải những nền văn hóa đó đều mang lại ngay sự
thành công trong kinh doanh.
Nhiều doanh nghiệp đưa ra những khẩu hiệu rất kêu về văn hóa
doanh nghiệp mình nhưng những quan niệm mà họ đề ra chỉ dừng
lại trong suy nghĩ của cán bộ quản lý, không đi vào suy nghĩ và
hành động của công nhân viên.
Vienna
TP. HCM
Hà nội
Paris
Berlin
Frankfurt
Moscow
Kiev
Zurich Dubai
London
Barcelona
Amsterdam
II.NHỮNG KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ HRM TỪ VĂN
HOÁ
Trong lịch sử loài người, chúng ta đã chứng kiến nhiều ví dụ về những
nền văn hóa tiên tiến thay thế những nền văn hóa lạc hậu.
Ví dụ: Trong lịch sử Trung Quốc đã có 2 lần dân tộc thiểu số là Mông Cổ
và Mãn Thanh cai trị nước Trung Hoa.
Tuy nhiên, vào thời kỳ đó, văn hóa Mông Cổ và văn hóa Mãn Thanh lạc
hậu hơn văn hóa người Hán. Do đó, người Mông Cổ và người Mãn Thanh
đã phải chấp nhận văn hóa của người Hán về nhiều mặt, thậm chí trong
sinh hoạt của mình cũng lặng lẽ thay đổi theo lối sống của người Hán. Dó
cũng là quá trình nền văn hóa tiên tiến dần dần thay thế nền văn hóa lạc
hậu.
1. VĂN HOÁ PHƯƠNG ĐÔNG VÀ MỘT VÀI KINH NGHIỆM QT HRM
Quan niệm của Khổng Tử:
– “Dụng nhân như dụng mộc!”
– ( Dùng người như dùng cây)-
– không có nhân viên tồi mà chỉ có nhà quản trị kém mà
thôi
Quan niệm của Quản Di Ngô:
– Đến đời xuân thu 770-455 TCN) Trung quốc từ chổ có
hơn 1000 nước, do tranh giành bá quyền chỉ còn lại hơn
100.
– Và đến thời chiến quốc (455-221TCN) chỉ còn có 7
nước:Tề,Sở,Hàn.Triệu,Ngụy,Tần và Yên.
• Tề Hoàn Công có nhã ý mời Quản Trọng giư chức Tể tướng
,Quản trọng nói:
“Không phải một cây gổ mà cất được một ngôi nhà
Không phải một dòng sông mà làm nên bể lớn.
Có tài ngọai giao,biết giữ lể nghi thì Thấp Bằng hơn tôi-
xin cho Thấp Bằng giử chức Đại tư hành
Có tài khai khẩn,biết trồng trọt thì tôi không bằng Ninh
Việt- xin cho Ninh Việt giử chức Đại Tư Điền
Có tài luyện tập quân sĩ, khiến cho người ta quên chết thì
tôi không bằng Khánh Phủ; xin cho khá Phủ làmĐại Tư mã.
Có tài xử đoán hình nhục, khiến cho người đời khỏi oan thì
tôi không bằng Tần Tu Vô;xin cho là Đại tư lý.
Có tính cương trực, thấy điều gì trái nói ngay, không sợ kẻ
quyền quý , thì tôi không bằng Đông Quách Nha.xin cho
làm Đại Gían Quan.”
Tề Hoàn Công phong chức cho 5 người ấy.
• Nhưng Tề Hoàn Công hỏi Quản trọng:
– “ Ta có tính ham săn bắn, lại hay tửu sắc thì có hại đến
nghiệp bá của ta hay không?”
• Quản trọng đáp:
1. ’’Không biết đến người hiền thì hại đến nghiệp bá.
2. Biết mà không dùng thì hại đến nghiệp bá.
3. Dùng mà không chuyên thì hại đến nghiệp bá.
4. Chuyên mà để cho kẻ tiểu nhân lẩn vào cũng hại đến nghiệp
bá.’’
• Tề Hoàn Công cho phải, từ đó gọi Quản Trọng là Trọng Phụ .
,
• Quản Trọng đau nặng Tề Hoàn Công thăm nắm tay mà bảo rằng: Bất hạnh
có thế nào thì ta trông cậy và ai ?
• Ta định giao quyền cho Bảo Thúc Nha, Trọng Phụ nghĩ sao?
• Quản Trọng nói:
• Bảo Thúc nha là người quân tử, nhưng không có tài chính trị,hay
phân biệt thiện ác quá mức. Yêu điều thiện là phải,chứ ghét điều ác
quá thì không nên.
• Thế Thấp Bằng?
• Thấp bằng có thể dùng được, vì Thấp Bằng không lấy điều hỏi kẻ
dưới làm xấu hổ, nhưng Thấp Bằng như cái lưởi của tôi, tôi chết thì
cái lưởi làm sao sống nổi.
• Tề Hoàn Công hỏi Dịch Nha thế nào ?
• Chúa công không hỏi thì tôi cũng sắp nói ra,
• Dịch Nha Khai Phương và Thụ Điêu. Ba người ấy không nên gần.
• Hoàn công nói :
• Khi ta nói đùa rằng chỉ có thịt người là ta chưa biết mùi vị thế nào,
Dịch Nha đã giết con làm thịt cho ta ăn, thế là yêu ta hơn yêu con,
còn nghi gì nữa ?
• Quản Trọng nói :
• Người ta không yêu gì hơn yêu con. Con mình mà nỡ như thế thì
vua còn có nghĩa lý gì.
• Hoàn Công nói :
• Thụ Điêu tự hoạn mình để theo hầu ta, thế là yêu ta hơn yêu thân
mình, còn nghi gì nữa ?
• Quản Trọng nói :
• Người ta không gì yêu ai hơn thân mình. Thân mình mà nỡ như
thế, còn nghĩ gì đến vua.
• Hoàn Công nói :
• Khai Phương là thế tử nước Vệ, bỏ ngôi thế tử mà theo ta, khi cha
mẹ mất cũng chẳng thiết về, thế là yêu ta hơn yêu cha mẹ, còn
nghi gì nữa ?
• Quản Trọng lại thưa rằng :
• Người ta không gì thân hơn cha mẹ. Cha mẹ mà con nỡ như thế,
thì còn nghĩ gì đến vua. Vả lại, được phong làm thế tử mà còn bỏ
thì tất còn muốn ngôi cao hơn, Chúa công chớ nên gần, nếu gần tất
có ngày sinh loạn.
• Hoàn Công nói :
• Họ theo hầu đã lâu, sao Trọng Phụ bây giờ mới nói?
• Quản Trọng nói :
• Đó là chiều ý Chúa công, ví như nước lũ lớn, có tôi là bờ để ngăn
không để nước tràn,bờ đê sắp vở rồi, nước lũ có thể tràn vào bất
cứ lúc nào, xin Chúa Công chớ nên gần bọn ấy.
• Quản Trọng mất rồi, Tế Hoàn Công mới đuổi ba người ấy ra khỏi cung, dùng
Thấp Bằng thay Quản Trọng.Được một tháng Thấp Bằng mất. Tề Hoàn
Công lại dùng Bão Thúc Nha.
• Về già nghe lời vợ, Tề Hoàn Công lại tin dùng Dịch Nha, Thụ Điêu và
Khai Phương, Bão Thúc Nha can không được, uất quá mà chết.
• Tề Hoàn Công ốm sắp chết ba người ấy không những không chăm sóc mà
còn đuổi hết kẻ hầu ra ngoài cung rồi xây tường bịt cửa, chỉ để một lỗ nhỏ,
hàng ngày cho người thăm xem tề Hoàn Công đã chết hay chưa.
• Tề Hoàn Công chết rục trong đói khát, thi thể để lâu không được mai táng.
Sau vụ nổi loạn bi thảm đó, nước tề suy yếu, mất ngôi bá chủ.
» Vậy chúng ta vận dụng như thế nào?
2.1.Lý do xuất hiện:
Phương tây đề bạt nhanh cũng không phù
hợp khi áp dụng vào các nước Phương
đông
2
Những năm 90 trổ lại nay do xuất hiện
nhịp sống xã hội nhanh
31
Nền văn hóa ở hai khu vực là quá
khác biệt
3
2. Kinh nghiệm quản trị HRM của Nhật bản
BẢNG - SO SÁNH CÁC ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA
Chấp nhận xung đột, xung đột có thể dẫn
tớinhững thay đổi có lợi
Hòa hợp quan trọng hơn xung đột Nhìn nhận về xung
đột
Chức vụ địa vị ít quan trọng; hiểu biết, có
năng lực quan trọng hơn.
Chức vụ , địa vỊ xã hội quan trọng Quan điểm nhận về
chức vụ, địa vị xã
hội
Giáo dục là hình thức đầu tư cá nhân. Giáo dục là trách nhiệm của cha mẹ đối
với con nhằm mang lại uy tín xã hội và
đảm bảo kinh tế
Quan điểm về giáo
dục
Tầm quan trọng của công việc giảm :
nghỉ ngơi, giải trí tăng
Công việc được đánh giá cao, nhân viên
có kỹ luật và tổ chức cao
Nhìn nhận về công
việc
Gia đình hạt nhân Bao gồm cả họ hàng, dòng tộc, dân tộc –
quan hệ thân thiết gần gũi
Quan hệ gia đình
Quyền cá nhân được xếp ưu tiên hàng
đầu
Nhóm là cơ sở của xã hội. Tính tập thể
được đánh giá cao
Tính cá nhân- tập
thể
Tài chính, tiền bạc là động lực chủ yếu Quan tâm xã hội quan trọng hơn vật chất Động lực phát triển
MỸ NHẬT CÁC TIÊU CHÍ
Nước Nhật có một nền văn hóa
truyền thống và tính chất nhân
bản.
Xã hội Nhật Bản có truyền
thống, có đẳng cấp rõ rệt, có
mục tiêu chú trọng là liên kết,
phát triển.
Hệ thống quản trị Nhật Bản có
những đặc trưng sau:
2.Nội dung cung cách quản trị HRM
Nhật bản
Thứ tự ưu tiên trong vận hành doanh
nghiệp: Con người - Tài chính - Công
nghệ
Thu dụng lao động suốt đời
Người lãnh đạo phải có kiến thức về con
người
Tạo ra sự hài hòa trong mối quan hệ giữa
con người và công ty
Tránh sự khác biệt về ĐK làm việc giữa
CBQL và công nhân
Quan hệ chủ thợ theo kiểu “trong nhà”
Tinh thần làm việc hợp tác của các thành viên
Trả lương, thăng tiến theo thâm niên
Phương châm cơ bản của tuyển chọn nhân viên là:
- Tuyển người có tư chất linh hoạt
- “Tuyển đồng đội chứ không tuyển ngôi sao”
- Ưu tiên tuyển người mới rời nghế nhà trường
Đào tạo suốt đời và bằng nhiều cách
Ra quyết định tập thể
Các xí nghiệp Nhật thường sử dụng Kaizen
Cải tiến
Sắp xếp thao tác quy trình
Phát hiện vấn đề
Phát hiện lãng phí
Truy cứu nguyên nhân
Thao tác chuẩn
BẢNG- PHÂN BIỆT
GIỮA KAIZEN VÀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG
TÂY
MATSAAKII MAI
Kết quả, lợi nhuận
Công nghệ, kĩ thuật.
Lớn
Đột phá kĩ thuật
Đột phá, xây dựng
Một vài người
Nỗ lực cá nhân
Đột ngột
Cách quãng
Bước lớn
Ngắn hạn, gây ấn tượng
Đổi mới
Quá trình
Con người
Ít
Bí quyết truyền thống
Duy trì, cải tiến
Mọi người
Nỗ lực tập thể
Dần dần
Liên tục, tăng dần
Các bước nhỏ
Dài hạn, không gây ấn
tượng
Kaizen
Tiêu chí đánh giá
Định hướng
Đầu tư
Phương pháp
Mục đích
Phạm vi liên quan
Cách tiếp cận
Mức độ thay đổi
Khung thời gian
Nhịp độ
Tính hiệu quả
Tiêu chí
Kaizen khác đổi mới trong trường hợp xem xét toàn bộ
dây chuyền SX
KHOA
HỌC
CÔNG
NGHỆ
ĐỀ ÁN SẢN XUẤT THỊ
TRƯỜNG
ĐỔI MỚI KAIZEN
Có thể thêm một bảng so sánh giữa
Đổi mới và Kaizen
ĐỔI MỚI
1. Sáng tạo
2. Cá nhân chủ nghĩa
3. Hướng về chuyên môn
4. Chú trọng những nhảy vọt
5. Hướng về công nghệ
6. Thông tin : khép kín, độc
quyền
7. Hướng về chức năng
chuyên môn
8. Tìm kiếm công nghệ mới
9. Phản hồi hạn chế
KAIZEN
1. Khả năng thích nghi
2. Lao động tập thể
3. Hướng về cái chung
4. Chú trọng chi tiết
5. Hướng về con người
6. Thông tin : Công khai, chia sẻ
7. Hướng về chức năng chéo
8. Xây dựng trên công nghệ hiện
hữu
9. Phản hồi toàn diện
13.KINH NGHIỆM CỦA THUYẾT Z
Ouchi là một giáo sư về quản trị người
Mỹ gốc Nhật.
Thuyết Z ra đời năm 1978, chú trọng đến
quan hệ xã hội và yếu tố con người trong
tổ chức.
Ouchi cho rằng trong thực tế, một cách tự
nhiên không có người nào thuộc dạng X
hay Y theo thuyết X và Y do Gregor nêu
ra.
Trong thuyết X và Y, Gregor đã gọi bản chất của con người lao động, còn
Ouchi gọi là thái độ lao động của con người, thái độ lao động tùy thuộc vào
cách thức mà họ được đối xử trong thực tế.
Thuyết Z có các đặc điểm chính sau:
W.Ouchi
Hướng người lao động
thông qua các tổ chức,
nhóm.
Luân phiên trong công
việc.
Công đoàn, Xí nghiệp.
Qua kinh nghiệm thì mọi người lao động có thể lao động một cách hăng hái
nhiệt tình nếu họ được tham gia vào các quyết định trong xí nghiệp của họ.
Do đó, thuyết Z công nhận việc ra quyết định tập thể hiệu quả hơn quyết định
từng cá nhân vì tập thể có nhiều kinh nghiệm hơn cá nhân, để nhân viên xử xự
cho phù hợp với tình huống chứ không phải là chế độ áp đặt kế hoạch từ trên
xuống.
13.KINH NGHIỆM CỦA
THUYẾT Z
Các công ty Nhật họ rất thành công trong việc vận
dụng thuyết Z
Công ty Mỹ
truyền thống
Doanh nghiệp định
hướng tổng thể
Tập đoàn Nhật
Zaibatsu truyền
thống
Công ty Nhật
được toàn cầu
hoá
(Văn
hóa
cứng
ngắc)
Quản
trị qua
mục
tiêu &
kết quả
(Văn hoá mềm)
Quản trị bằng sứ mạng
& sự nhất trí
Công ty “Z”
của Mỹ
được toàn cầu hoá
Tóm lại :Cả thuyết Z và Kaizen chính là chìa khóa của sự thành công về
quản lý của Nhật Bản ngày nay.
Nhiều nội dung thuyết Z và Kaizen
không còn phù hợp với một số nước.
Thuyết Z và Kaizen nghiên cứu trong
điều kiện môi trường tương đối ổn định,
nếu môi trường thay đổi thì hai lý thuyết
đó không còn phù hợp.
Cả thuyết Z và Kaizen nhấn mạnh vai
trò của gia đình trong tư tưởng nho giáo
và phật giáo.
Thuyết Z và kaizen ra đời đúng lúc khi
mà mô hình quản trị Phương Tây đang
đi vào con đường bế tắc.
Thuyết Z và Kaizen đã định vị được vai
trò của con người và quan hệ tình cảm
của con người trong việc nâng cao năng
suất lao động.
Cả thuyết Z và Kaizen đã đưa được
lòng tin của nhân viên đối với doanh
nghiệp.
KHUYẾT ĐIỂMƯU ĐIỂM
2.2..Các công ty do người Hoa sở hữu ở nước
ngoài.
YẾU TỐ
nguồn
nhân lực
phi chính
thức.
Pha trộn
nho giáo và
phương tây.
mối quan
hệ gia
trưởng.
nhóm,
đào tạo
tại chỗ.
• 2.3.Kinh Nghiệm Của Trung Quốc
Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam về văn hóa dân tộc, chế
độ chính trị, xã hội, trình độ phát triển kinh tế. Kinh nghiệm của Trung Quốc
có thể là bài học quý giá cho Việt Nam.
Trung Quốc có một nền văn hóa dân tộc cổ truyền rất phong phú nhưng văn
hóa tổ chức lại chịu ảnh hưởng chi phối của “phong cách xã hội chủ nghĩa”
và có thực tiễn quản trị nhân sự tương tự như của Việt Nam, Liên Xô cũ và các
nước Đông Âu.
Nhìn bề ngoài, chúng cũng giống như quản trị nguồn nhân lực của Nhật Bản,
nhưng nếu phân tích kỹ, chúng ta sẽ thấy những điểm khác nhau căn bản.
Theo đó, sự giống nhau về nội dung, hình thức thực hiện các chức năng quản
trị nguồn nhân lực của Nhật Bản và Trung Quốc bắt nguồn từ sự giống nhau cơ
bản trong tính cách con người, ý thức tập thể, đoàn kết
Caùc khía
caïnh cô
baûn
cuûa QL
NNL
Theo kieåu
Nhaät Baûn
Theo kieåu Trung Quoác Theo
kieåu Phöô
ng TaâyTruyeàn
thoáng
Hieän ñaïi
Khaùi
quaùt
chung
nhöõng
ñieåm
noåi
baät
Con ngöôøi laø
nhaân toá
soá 1; Quan heä
chuû thôï
kieåu “trong
nhaø”;
Nhaán maïnh
yeáu toá taäp
theå;
Nhaán maïnh
thaâm nieân
vaø söï oån
ñònh cuûa
coâng vieäc
Oâng chuû
quaûn lyù
quaùn xuyeán
moïi vieäc;
Nhaán maïnh
loøng trung
thaønh; Nhaán
maïnh quan
heä;
Khoâng aùp
duïng qui trình
quaûn lyù
chính thoáng
Nhaán maïnh
loøng trung
thaønh;
aùp duïng
linh hoaït
qui trình
quaûn lyù
chính thoáng
Chính thoáng,
cuï theå, chi
tieát;
Nhaán maïnh
vaøo keát
quaû;
Nhaán maïnh
tính caù
nhaân
Thieát
keá, boá
trí coâng
vieäc
Chung, roäng
vaø linh hoaït;
Luaân chuyeån
coâng vieäc;
Nhaán maïnh
trình töï phaùt
Khoâng roõ
raøng;
Linh hoaït;
boá trí ngöôøi
theo ñoä tin
caäy
Qui ñònh roõ
chöùc traùch
nhieäm vuï
ñoái vôùi
coâng vieäc
nhöng vaãn
Qui ñònh roõ
raøng chöùc
traùch,
nhieäm vuï,
chi tieát cuï
theå;
Thu huùt,
tuyeån
choïn
Nhaán maïnh
tö chaát;
Öu tieân
ngöôøi môùi
rôøi gheá
nhaø
tröôøng; Tuyeå
n “ñoàng
ñoäi”;
Nhaán maïnh
caùc nguoàn
beân trong.
Nhaán maïnh
yeáu toá quan
heä;
Thu huùt töø
caùc nguoàn
ngöôøi quen,
baïn beø;
Khoâng coù
qui ñònh,
chính saùch
chung veà
quaù trình thu
huùt tuyeån
choïn
Nhaán maïnh
yeáu toá
khaû naêng;
Coù tính ñeán
yeáu toá
quan heä;
Môû roäng
caùc nguoàn
thu huùt
nhaân vieân
khaùc ngoaøi
nguoàn töø
ngöôøi quen
Döïa vaøo
khaû
naêng; Döïa
vaøo söï
phuø hôïp
vôùi vaên
hoùa coâng
ty;
Baøi baûn
trong
tuyeån
choïn;
Thu huùt töø
nhieàu
nguoàn.
Ñaùnh
giaù
keát
quaû
Khaû naêng
hôïp taùc;
Ñaùnh giaù
theo haønh vi;
Ñaùnh giaù
Loøng trung
thaønh;
Ñaùnh giaù
theo haønh vi;
Nhaán maïnh
Nhaán maïnh
hôn vaøo
keát quaû
cuoái cuøng,
song vaãn
Ñaùnh giaù
theo keát
quaû;
Phöông
phaùp
Caùc khía
caïnh cô
baûn
cuûa QL
NNL
Theo kieåu
Nhaät Baûn
Theo kieåu Trung Quoác Theo
kieåu Phöôn
g Taây
Truyeàn
thoáng
Hieän ñaïi
Thanh toaùn Döïa nhieàu
vaøo yeáu
toá thaâm
nieân laøm
vieäc taïi
coâng ty;
Khoâng xaùc
ñònh cuï hteå
roõ raøng; Döïa
nhieàu vaøo söï
trung thaønh
vaø quan heä;
Nhaán maïnh
yeáu toá thaâm
nieân;
Vai troø coâng
ñoaøn ít
Xaùc ñònh cuï theå,
roõ raøng; Coù tính
ñeán yeáu toá
trung thaønh song
cuõng treân cô sôû
keát quaû coâng
vieäc;
Yeáu toá thaâm
nieân cuõng ñöôïc
tính ñeán;
Coâng ñoaøn coù vai
troø nhaát ñònh
Traû löông theo
coâng vieäc vaø
keát quaû coâng
vieäc;
Ñaøo taïo
vaø phaùt
trieån
Ñaøo taïo
ky