1a. Ánh sáng là sóng điện từ
• Ánh sáng là sự lan truyền dao động của điện và
từ trường.
• Ánh sáng khả kiến có bước sóng thay đổi từ
400 nm cho đến 700 nm.
• Bước sóng ánh sáng khả kiến dài nhất (ánh
sáng đỏ) là vào khoảng bề dày của một màng xà
phòng, hay cỡ một phần mười bề dày sợi tóc! 1b. Đặc điểm của ánh sáng phẳng đơn sắc (tt)
• Vectơ điện trường và từ trường vuông góc với
nhau và vuông góc với phương truyền sóng.
• Điện trường, từ trường và chiều truyền sóng
tạo nên một tam diện thuận.
• Điện trường và từ trường luôn dao động cùng
pha và cùng tần số.
• Tỉ số giữa điện trường và từ trường bằng vận
tốc ánh sáng trong chân không.
15 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 2 - Chương 3a: Giao thoa ánh sáng - Lê Quang Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giao thoa ánh sáng
Lê Quang Nguyên
www4.hcmut.edu.vn/~leqnguyen
nguyenquangle59@yahoo.com
Nội dung
1. Sóng ánh sáng
2. Giao thoa ánh sáng
3. Giao thoa trên hai khe Young
4. Giao thoa trên bản mỏng
5. Bài tập áp dụng
1. Sóng ánh sáng
a. Đặc điểm của ánh sáng phẳng đơn sắc
b. Biểu thức của ánh sáng phẳng đơn sắc
c. Cường độ sáng
d. Nguyên lý chồng chất sóng
1a. Ánh sáng là sóng điện từ
• Ánh sáng là sự lan truyền dao động của điện và
từ trường.
• Ánh sáng khả kiến có bước sóng thay đổi từ
400 nm cho đến 700 nm.
• Bước sóng ánh sáng khả kiến dài nhất (ánh
sáng đỏ) là vào khoảng bề dày của một màng xà
phòng, hay cỡ một phần mười bề dày sợi tóc!
1b. Đặc điểm của ánh sáng phẳng đơn sắc 1b. Đặc điểm của ánh sáng phẳng đơn sắc (tt)
• Vectơ điện trường và từ trường vuông góc với
nhau và vuông góc với phương truyền sóng.
• Điện trường, từ trường và chiều truyền sóng
tạo nên một tam diện thuận.
• Điện trường và từ trường luôn dao động cùng
pha và cùng tần số.
• Tỉ số giữa điện trường và từ trường bằng vận
tốc ánh sáng trong chân không.
1a. Biểu thức của ánh sáng phẳng đơn sắc
• Nếu sóng truyền theo trục x dương, độ lớn của
điện, từ trường ở vị trí x, vào lúc t là:
• ω là tần số góc, còn k là độ lớn của vectơ sóng
(hướng theo chiều truyền sóng):
( )
( )
sin
sin
m
m
E E t kx
B B t kx
ω
ω
= −
= −
2
2 ˆ
f
n
k x
ω pi
pi
λ
=
=
f: tần số dao động,
n: chiết suất môi trường,
λ: bước sóng trong chân không.
1b. Biểu thức của ánh sáng phẳng đơn sắc (tt)
• Vận tốc truyền sóng trong môi trường = bước
sóng trong môi trường / chu kỳ.
2
2
v f
n k
λ pi ω
pi
= = ⋅
v
k
ω
=
( )n
v
T
λ
=
1c. Cường độ sáng
• Cường độ sáng là năng lượng sóng ánh sáng đi
qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương
truyền sóng trong một đơn vị thời gian.
• Cường độ sáng tỷ lệ với bình phương biên độ
sóng.
1d. Nguyên lý chồng chất sóng
• Khi các sóng đến gặp nhau thì: từng sóng riêng
biệt không bị các sóng khác làm cho thay đổi,
• sóng tổng hợp bằng tổng tất cả các sóng tới.
2. Giao thoa ánh sáng
a. Giải thích định tính
b. Giải thích định lượng
c. Tại sao thông thường ta ít khi thấy giao thoa
ánh sáng?
d. Nguồn sáng kết hợp
2a. Giao thoa: giải thích định tính
• Sóng thành phần dao động cùng pha thì sóng
tổng hợp có biên độ cực đại.
• Sóng thành phần dao động ngược pha thì sóng
tổng hợp có biên độ dao động cực tiểu.
Sóng thành phần
Sóng tổng hợp
Cực đại giao thoa Cực tiểu giao thoa
2b. Giao thoa: giải thích định lượng
• Xét hai sóng phẳng cùng tần số, cùng phương
dao động. Tại nơi gặp nhau chúng có biểu thức
dao động:
• Dao động tổng hợp tại nơi gặp nhau là:
( )
( )2
1
2
1 s
i
in
s nu
u
a t
a tω
ω φ= +∆
=
1 2u u u= +
2b. Giao thoa: giải thích định lượng (tt)
• Dùng phương pháp giản đồ vectơ :
• Suy ra cường độ sóng tổng hợp:
a2
a
Δφ
2 2 2
1 2 1 22 cosa a a a a φ= + + ∆
a1
1 2 1 22 cosI I I I I φ= + + ∆
2b. Giao thoa: giải thích định lượng (hết)
• I cực đại hay cực tiểu tùy theo độ lệch pha:
max 1 2 1 2
min 1 2 1 2
2
2
I I I I I
I I I I I
= + +
= + −
( )
max
min
2
0, 1, 2
2 1
I m
I m
I m
φ pi
φ pi
∆ =
= = ± ± ∆ = +
2c. Tại sao ít thấy giao thoa ánh sáng?
• Với các nguồn sáng thực Δφ thay đổi rất nhanh
và hỗn loạn, cường độ sáng quan sát được là
trung bình theo thời gian:
• Trung bình theo thời gian của cosΔφ bằng
không, do đó:
• Cường độ sáng của chúng chỉ tăng cường lẫn
nhau chứ không tạo giao thoa.
• Để có giao thoa Δφ phải không thay đổi.
1 2 1 22 cosI I I I I φ= + + ∆
1 2I I I= +
2d. Nguồn sáng kết hợp
• Hai nguồn sáng có độ lệch pha không thay đổi
theo thời gian được gọi là hai nguồn kết hợp.
• Cách đơn giản nhất để có các nguồn kết hợp là
dùng các nguồn laser.
• Cũng có thể tách ánh sáng từ cùng một nguồn
thành hai phần có đường đi khác nhau.
r1
r2
Hai khe
2d. Nguồn sáng kết hợp (tt)
• Tại nơi gặp nhau, biểu thức dao động và độ
lệch pha của chúng là:
• Với ∆L là hiệu quang trình:
( ) ( )1 1 2 2sin sinu a t kr u a t krω ω= − = −
( ) ( )2 1 2 12 2k r r n r r Lpi piφ λ λ∆ = − = − = ∆
2
L
piφ λ∆ = ∆
( )2 1L n r r∆ = −
2d. Nguồn sáng kết hợp (hết)
• Để có cực đại hay cực tiểu giao thoa:
max
min
0, 1, 21
2
m I
L m
m I
λ
λ
∆ = = ± ±
+
( )
max
min
2
0, 1, 2
2 1
I m
I m
I m
φ pi
φ pi
∆ =
= = ± ± ∆ = +
2
L
piφ λ∆ = ∆
3. Giao thoa trên hai khe Young
a. Mô tả thí nghiệm
b. Hiệu quang trình
c. Vân giao thoa
d. Phân bố cường độ sáng
3a. Mô tả thí nghiệm
Màn quan sát
3b. Hiệu quang trình
D
y
S1
S2
θ r1
r2
Sóng tới
phẳng, đơn
sắc
P
Hai khe
3b. Hiệu quang trình (tt)
• Màn ở khoảng cách
D lớn hơn nhiều so
với khoảng cách d
giữa hai khe.
• Do đó có thể coi hai
tia là song song.
r2
r1
S1
S2
d
θ
θ
θ
Hiệu quang
trình ΔL
sinL d θ∆ =
3c. Vân giao thoa
• Các vị trí trên màn có cùng góc lệch θ có cùng
một trạng thái giao thoa.
• Vậy vân giao thoa là những vân thẳng, song
song với hai khe.
• Góc lệch θ để có vân sáng hay tối:
• Với m = 0 ta có vân sáng trung tâm; với m = 1,
2, ... ta có vân sáng bậc một, bậc hai ...
( )
max
1
2 min
sin 0, 1, 2
m I
L d m
m I
λ
θ λ
∆ = = = ± ±
+
3d. Phân bố cường độ sáng
• Cường độ sáng tổng hợp:
• I0 là cường độ sáng qua mỗi khe,
• và độ lệch pha Δφ xác định từ:
• Gọi Ir là cường độ sáng tương đối:
( ) 20 02 1 cos 4 cos 2I I I
φφ ∆= + ∆ =
2
0
4cos
2r
I
I
I
φ∆
= =
sin
2 2
L d θφ pi piλ λ
∆∆ = =
3d. Phân bố cường độ sáng (tt)
• Ví dụ: d = 1000 nm, λ = 400 nm
Vân sáng
trung
tâm θ = 0
Vân sáng
bậc một
sinθ = λ/d
Vân tối bậc một
sinθ = 0,5(λ/d)
Vân tối bậc hai
sinθ = 1,5(λ/d)
Bài tập 3.1
Xét giao thoa trên hai khe Young cách nhau 0,03
mm. Khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát là
1,2 m. Biết rằng vân sáng bậc hai cách đường
trung tâm 4,5 cm. Hãy tìm:
(a)Bước sóng ánh sáng sử dụng.
(b) Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên
màn.
Màn quan sát
Bài tập 3.1 (tt)
D
y
S1
S2
θ r1
r2
Sóng tới
phẳng, đơn
sắc
P
Hai khe
Trả lời BT 3.1(a)
• Hiệu quang trình:
• Ở vân sáng:
• Suy ra bước sóng:
• Thay bằng số:
sin tan
y
L d d d
D
θ θ∆ = ≈ =
L mλ∆ =
1, 2...
y
d m
mD
λ = = ± ±
( )( )
( )
5 2
7
3 10 4,5 10
2 1,2
5,63 10 563
m m
m
m nm
λ
− −
−
× ×
=
= × =
Góc nhỏ
Trả lời BT 3.1(b)
• Vị trí của vân sáng trên màn:
• Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp:
m
D
y m
d
λ=
( )1 1m m D Dy y y m m
d d
λ λ+∆ = − = + − =
( )( )7
5
5.63 10 1.20
2.25
3.00 10
m m
y cm
m
−
−
×
∆ = =
×
góc nhỏ
Câu hỏi 3.1
Trong thí nghiệm giao thoa với hai khe Young,
các vân giao thoa:
(a)cách đều nhau trên khắp màn quan sát.
(b)chỉ cách đều nhau ở góc lệch θ lớn.
(c) chỉ cách đều nhau ở góc lệch θ nhỏ.
Trả lời câu hỏi 3.1
• Công thức sau đây chỉ đúng với các góc lệch θ
nhỏ:
• Vì vậy các vân giao thoa chỉ cách đều nhau ở
các góc lệch nhỏ.
• Khi góc lệch lớn, vị trí vân sáng xác định từ:
m
D
y m
d
λ=
tany D θ=
sin
m
d
λθ =
Câu hỏi 3.2
Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa với hai khe
Young trong nước, các vân giao thoa sẽ thay đổi
thế nào so với thí nghiệm trong không khí:
(a)Cách xa nhau hơn.
(b) Ở gần nhau hơn.
(c)Không thay đổi.
Trả lời câu hỏi 3.2
• Khi thực hiện thí nghiệm trong môi trường
chiết suất n hiệu quang trình tăng lên n lần so
với không khí:
• Do đó góc lệch ứng với vân sáng được xác định
từ:
• Góc lệch giảm: hệ vân nhích lại gần nhau.
sinL nd θ∆ =
sinnd mθ λ= sin m
nd
λθ⇒ =
4. Giao thoa trên bản mỏng
a. Giới thiệu
b. Độ lệch pha do phản xạ
c. Bản mỏng song song
d. Nêm không khí
e. Bản mỏng Newton
4a. Giới thiệu
• Hai tia phản xạ ở mặt trên và mặt dưới của một
màng mỏng có thể cho giao thoa khi gặp lại
nhau.
• Giao thoa chỉ xảy ra đối với các màng mỏng, có
bề dày cỡ bước sóng ánh sáng.
• Nếu màng dày hơn thì hai tia phản xạ sẽ không
phải là hai tia kết hợp nữa.
4b. Độ lệch pha do phản xạ
• Khi ánh sáng phản xạ trên một môi trường có
chiết suất lớn hơn thì:
• tia phản xạ bị lệch pha π so với tia tới (đảo
chiều dao động),
• và do đó có quang trình tăng thêm λ/2 so với
tia tới, vì Δφ = 2πΔL/λ.
• Minh họa
d
4c. Bản mỏng song song
Q∞
i
A B
M
R∞
H
Thấu kính quan sát
4c. Bản mỏng song song – Hiệu quang trình
• So với ánh sáng tới tại A thì hai tia phản xạ lần
lượt có quang trình tăng thêm:
• Độ lệch quang trình là:
2
AR
λ
∞
+
( ) 2n AM MB BQ nAM BQ
∞ ∞
+ + = +
2
2
L nAM AH
λ∆ = − −
2 22 sin
2
L d n i
λ∆ = − −
( )2
2
L nAM BQ AR
λ
∞ ∞
∆ = + − −
4c. Bản mỏng song song – Vân giao thoa
• Các tia phản xạ ứng với cùng một góc tới sẽ có
cùng một trạng thái giao thoa.
• Do đó các vân giao thoa được gọi là các vân
cùng độ nghiêng.
• Trong tiêu diện của một thấu kính hội tụ có
trục chính vuông góc với bản, vân giao thoa là
những đường tròn có tâm ở tiêu điểm.
4c. Bản mỏng song song – Vân giao thoa (tt)
Vân tròn
Tiêu điểm
ảnh
Thấu kính
hội tụ
i i
Bài tập 4.1
Trên một bản thủy tinh phẳng chiết suất n1 = 1,4,
người ta phủ một màng mỏng chiết suất n2 = 1,5.
Chiếu một chùm sáng đơn sắc song song bước
sóng λ = 0,6 μm thẳng góc với mặt bản. Bề dày tối
thiểu của màng mỏng để giao thoa của chùm tia
phản xạ có cường độ cực tiểu là:
(a) 0,1 μm
(b) 1 μm
(c) 0,2 μm
(d) 0,15 μm
• Do góc tới bằng
không và tia phản xạ
ở mặt trên có quang
trình tăng thêm λ/2,
nên:
• Để có cực tiểu giao
thoa thì:
Trả lời BT 4.1 - 1
d n2
n1<n2
λ
22 2
L n d
λ∆ = −
1
2
L m λ ∆ = +
• Suy ra bề dày của màng mỏng để cho cực tiểu
giao thoa:
• Bề dày tối thiểu ứng với m = 0, do đó:
• Câu trả lời đúng là (c).
Trả lời BT 4.1 - 2
( )
2
1 0,1,2,
2
d m m
n
λ
= + =
min
2
0,6
0,2
2 2 1,5
m
d m
n
λ µ µ= = =
×
• Ứng dụng: phủ một màng mỏng có chiết suất và
bề dày phù hợp lên các dụng cụ quang học để
khử các tia phản xạ.
• Ví dụ:
– Thấu kính dùng trong kính thiên văn.
– Kính đeo mắt.
– Màn hình TV.
Trả lời BT 4.1 - 3 4d. Nêm không khí
• Hai bản thủy tinh
dày đặt lệch nhau
một góc nhỏ tạo
nên một nêm
không khí.
• Ánh sáng đến
vuông góc với
nêm.
• Hai tia phản xạ
gặp nhau ở mặt
trên của nêm.
A
A
B
d
4d. Nêm không khí – Hiệu quang trình
• Khi gặp lại nhau tại điểm tới A ở mặt trên của
nêm, tia phản xạ ở mặt dưới có quang trình dài
hơn là:
• trong đó d là bề dày của nêm không khí tại A,
còn λ/2 là độ tăng quang trình do phản xạ trên
thủy tinh tại B.
2
2
L d
λ∆ = +
4d. Nêm không khí – Vân giao thoa
• Tất cả các điểm ở mặt trên của nêm và ứng với
cùng một bề dày d thì có cùng trạng thái giao
thoa.
• Vì vậy vân giao thoa trên nêm còn được gọi là
vân cùng độ dày.
• Vân là những đường thẳng song song với cạnh
nêm.
• Ở cạnh nêm bề dày bằng không, ta có một vân
tối.
Bài tập 4.2
Chiếu một chùm tia sáng song song, bước sóng λ
thẳng góc với mặt dưới của một nêm thủy tinh có
chiết suất n = 1,5 và góc nghiêng α = 10–4 rad đặt
trong không khí. Vị trí của vân sáng thứ tư ở mặt
trên của nêm cách cạnh nêm 0,7 cm. Bước sóng λ
bằng :
(a) 0,4 μm (b) 0,5 μm
(c) 0,6 μm (d) 0,7 μm
Trả lời BT 4.2 - 1
• Nêm có chiết suất n > 1
nên tia phản xạ ở mặt
trên có quang trình tăng
thêm λ/2.
• Hiệu quang trình:
• Ở vân sáng: ΔL = mλ.
• Suy ra:
1
0,1,2,
2 2
d m m
n
λ
= + =
2 2L nd λ∆ = −
x
d
α
Trả lời BT 4.2 - 2
• Vân sáng thứ tư ứng với m = 3:
• Suy ra bước sóng:
• Câu trả lời đúng là (c).
( )4 44 1,5 10 0,7 10 0,6
7
m mλ µ µ−= × × × × =
3 3
7 7
4 4
d x
n n
λ λ
α
= ⇒ =
34
7
n xαλ =
4e. Bản mỏng Newton
• Đặt mặt lồi của một
thấu kính phẳng lồi
lên trên một bản
thủy tinh phẳng
dày, bản không khí
giữa chúng là một
bản mỏng Newton.
• Ánh sáng đến vuông
góc với bản.
• Hai tia phản xạ gặp
nhau ở mặt trên
bản.
A
A
B
d
4e. Bản mỏng Newton – Hiệu quang trình
• Khi gặp lại nhau tại điểm A ở mặt trên của bản
không khí, tia phản xạ ở mặt dưới có quang
trình dài hơn là:
• trong đó d là bề dày của nêm không khí tại vị
trí quan sát, còn λ/2 là độ tăng quang trình do
phản xạ trên thủy tinh.
2
2
L d
λ∆ = +
4e. Bản mỏng Newton – Vân giao thoa
• Tất cả các điểm ở mặt trên của bản không khí
và ứng với cùng một bề dày d thì có cùng trạng
thái giao thoa
• Vì vậy vân giao thoa cũng thuộc loại vân cùng
độ dày.
• Vân giao thoa là những đường tròn có tâm nằm
trên trục thấu kính.
• Ở điểm tiếp xúc bề dày bản bằng không nên ta
có một điểm tối.
Bài tập 4.3
Một thiết bị cho vân tròn Newton, đặt trong
không khí, có bán kính mặt cong thấu kính là R =
20 m, bán kính chu vi thấu kính là a = 5 cm. Bước
sóng ánh sáng tới là λ = 0,5 μm. Tổng số vân tối
(trừ điểm tối giữa) quan sát được là :
(a) 250
(b) 251
(c) 252
(d) 249
d
Trả lời BT 4.3 - 1
R
r
O
C
H
R – d
A
• Bán kính của vân ở vị trí A
có bề dày d được xác định
từ:
• Vì d << R nên:
( )22r R R d= − −
2r Rd≈
22r Rd d= −
Trả lời BT 4.3 - 2
• Hiệu quang trình:
• Ở vị trí có vân tối thì:
• Suy ra bề dày ở nơi có vân tối:
2
2
L d
λ∆ = +
1
2
L m λ ∆ = +
0,1,2,...
2
m
d m
λ
= =
Trả lời BT 4.3 - 3
• Bán kính của vân tối thứ m:
• Vân tối ngoài cùng ứng với r ≤ a:
• Bậc của vân tối ngoài cùng thỏa:
• Câu trả lời đúng là (a).
r m Rλ=
2
maxm a Rλ⇒ ≤
( ) ( )22 6max 5.10 0,5.10 20 250m m m m− −≤ × =
maxm R aλ ≤