Câu 6
Trong nguyên tử Hydrô, electron đang ở trạng
thái 2s, hấp thụ một năng lượng là 2,856 eV thì có
thể chuyển lên trạng thái được biểu diễn bằng
hàm sóng nào sau đây? (năng lượng ion hóa của
Hydrô là 13,6 eV).
(a) Ψ400
(b) Ψ410
(c) Ψ500
(d) Ψ510
Câu 7
Nguyên tử Hydrô ở trạng thái cơ bản được kích
thích bởi một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ,
sau đó thu được ba vạch quang phổ. Cho năng
lượng ion hóa của nguyên tử Hydrô là 13,6 eV,
bước sóng λ bằng:
(a) 0,102 µm
(b) 10,2 µm
(c) 1,02 µm
(d) 102 µm
6 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 2 - Chương 7: Trắc nghiệm Nguyên tử hydrô - Lê Quang Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trắc nghiệm Vật lý nguyên tử
Biên soạn: Lê Quang Nguyên
www4.hcmut.edu.vn/~leqnguyen
nguyenquangle@zenbe.com
Câu 1
Bước sóng lớn nhất của vạch quang phổ trong
miền tử ngoại của nguyên tử Hydro bằng:
(a) 0,1223 µm
(b) 0,66 µm
(c) 0,367 µm
(d) 0,092 µm
C
Câu 2
Năng lượng ion hóa nguyên tử Hydro bằng 13,5
eV. Để có 15 vạch quang phổ có khả năng xuất
hiện phải truyền cho electron trong nguyên tử H ở
trạng thái cơ bản một năng lượng tối thiểu bằng:
(a) 13,125 eV
(b) 13,5 eV
(c) 12,75 eV
(d) 11,99 eV
C
Câu 3
Trong nguyên tử Hydro, electron đang ở trạng
thái căn bản. Người ta kích thích nó bằng năng
lượng 12,75 eV thì thu được mấy vạch đặc trưng
trong dãy Balmer:
(a) 1
(b) 2
(c) 3
(d) 4
C
Câu 4
Nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản thì hấp thụ
photon có năng lượng 10,2 eV, sau khi nhận kích
thích electron chuyển qua trạng thái p. Vậy độ
biến thiên momen động lượng bằng:
(a) 3,4ħ
(b) 21/2ħ
(c) 61/2ħ
(d) 2(3)1/2ħ
C
Câu 5
Trong nguyên tử H, electron đang ở trạng thái cơ
bản. Muốn thu được 6 vạch phổ thì cần phải cung
cấp cho electron một năng lượng bằng bao nhiêu?
(cho năng lượng ion hóa bằng 13,6 eV)
(a) 2,55 eV
(b) 0,85 eV
(c) 12,75 eV
(d) 3,4 eV
C
Câu 6
Trong nguyên tử Hydrô, electron đang ở trạng
thái 2s, hấp thụ một năng lượng là 2,856 eV thì có
thể chuyển lên trạng thái được biểu diễn bằng
hàm sóng nào sau đây? (năng lượng ion hóa của
Hydrô là 13,6 eV).
(a) Ψ400
(b) Ψ410
(c) Ψ500
(d) Ψ510
C
Câu 7
Nguyên tử Hydrô ở trạng thái cơ bản được kích
thích bởi một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ,
sau đó thu được ba vạch quang phổ. Cho năng
lượng ion hóa của nguyên tử Hydrô là 13,6 eV,
bước sóng λ bằng:
(a) 0,102 µm
(b) 10,2 µm
(c) 1,02 µm
(d) 102 µm
C
Câu 8
Electron trong nguyên tử Hydro được cung cấp
năng lượng để lên mức P. Sau đó người ta có thể
thu được bao nhiêu vạch phổ thuộc dãy Paschen:
(a) 3
(b) 4
(c) 5
(d) 6
C
Câu 9
Trong quang phổ vạch phát xạ của Hydro người
ta đếm được 10 vạch phổ. Vậy trong 10 vạch phổ
này có bao nhiêu vạch thuộc dãy Lyman?
(a) 4
(b) 3
(c) 2
(d) 1
C
Câu 10
Số mức năng lượng ở lớp N của electron trong
nguyên tử Hydrô là:
(a) 4
(b) 1
(c) 3
(d) 2
C
Câu 11
Do có chuyển động riêng mà mức năng lượng S
của electron bị tách thành:
(a) 3 mức.
(b) 2 mức.
(c) không bị tách.
(d) 4 mức.
C
Câu 12
Do cấu trúc tế vi của mức mà khi electron hóa trị
của Na chuyển từ 3P về 2S, ta có số vạch phổ
phát ra là:
(a) 1
(b) 2
(c) 3
(d) 4
C
Câu 13
Khi nguyên tử được đặt trong từ trường, mức
năng lượng sẽ phụ thuộc số lượng tử m, đó là do
tương tác giữa:
(a) momen từ và momen spin.
(b) momen từ và momen động quỹ đạo.
(c) momen từ của electron với các momen từ
khác.
(d) momen từ và từ trường.
C
Câu 14
Trong nguyên tử, số electron thuộc lớp n = 4 có
cùng số lượng tử m = 1 là:
(a) 6
(b) 3
(c) 2
(d) 4
C
Câu 15
Khi electron hóa trị trong nguyên tử K chuyển từ
mức năng lượng 4D về mức 3P thì số vạch quang
phổ có thể quan sát được bằng máy quang phổ có
độ phân giải cao là:
(a) 1
(b) 2
(c) 3
(d) 4
C
Câu 16
Trong nguyên tử, số electron thuộc lớp n = 4, có
cùng số lượng tử m = 1 và ms = 1/2 là:
(a) 6
(b) 3
(c) 4
(d) 2
C
Câu 17
Khi nguyên tử được đặt trong từ trường B,
electron có thêm năng lượng phụ ∆E = −µB, trong
đó µ là:
(a) magneton Bohr
(b) hình chiếu của momen từ lên phương của B.
(c) momen từ lực tác dụng lên electron.
(d) momen động lượng của electron.
C
Câu 18
Momen từ quỹ đạo của electron ở trạng thái có số
lượng tử l = 3 có mấy khả năng định hướng trong
không gian?
(a) 3
(b) 9
(c) 7
(d) 5
C
Câu 19
Khi kể đến chuyển động spin, việc phát sinh thêm
năng lượng phụ là do:
(a) có tương tác giữa momen từ riêng và momen
từ quỹ đạo.
(b) có tương tác giữa momen từ riêng của các
electron trong nguyên tử.
(c) cả hai tương tác trong câu (a) và (b).
(d) tương tác giữa momen spin và momen quỹ
đạo.
C
Câu 20
Trong nguyên tử có các lớp K, L đều đầy có bao
nhiêu electron s có cùng định hướng của momen
spin?
(a) 4
(b) 2
(c) 5
(d) 3
C
Trả lời
C
B20B10
C19A9
C18A8
B17A7
B16D6
C15C5
A14B4
D13B3
B12A2
C11A1
Trả lờiCâu hỏiTrả lờiCâu hỏi