Là Hệ quản trị CSDL và là ngôn ngLà Hệ quản trị CSDL và là ngôn ngữữ lập trlập trìình nhằm nh nhằm
giải quyết các bài toán quản lý, bài toán kinh tế giải quyết các bài toán quản lý, bài toán kinh tế
có tính chuyên nghiệp như : Quản lý Nhân sự, Tiền có tính chuyên nghiệp như : Quản lý Nhân sự, Tiền
lương, lương, ĐĐiểm, Vật tư, Bán hàng, thư việniểm, Vật tư, Bán hàng, thư viện nằm nằm
trong bộ Visual Studio 6.0 của Microsft trên môi trong bộ Visual Studio 6.0 của Microsft trên môi
trường windows.trường windows.
116 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2138 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng visual foxpro 6.0, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BàI giảng
visual foxpro6.0
Giảng viên : Hồ Viết Thịnh
Khoa Tin học quản lý
Chương i- Tổng quan về VF6.
I-giới thiệu phần mềm VF6.0
1-VF6.0 là gì ?
Là Hệ quản trị CSDL và là ngôn ngữ lập trình nhằm
giải quyết các bài toán quản lý, bài toán kinh tế
có tính chuyên nghiệp như : Quản lý Nhân sự, Tiền
lương, Điểm, Vật tư, Bán hàng, thư viện…nằm
trong bộ Visual Studio 6.0 của Microsft trên môi
trường windows.
GV Hồ Viết Thịnh
2-Điều kiện sử dụng VF6.0
- PC 16 MB RAM, CPU 100 Mhz, HD 1GB.
- Hệ điều hành Windows 9X, NT, 2000, Me, XP
- Cài đặt bộ Visual Studio 6.0.
3-các chế độ trong VF6.0
- Chế độ hội thoại (Interactive Mod)
- Chế độ chương trình (Program Mod)
II-Một số khái niệm trong vf6.0
1-Project(dự án) là gì ?
Là một tập hợp gồm nhiều thành phần : CSDL,
Chương trình, Giao diện (Form), Thực đơn, Báo
biểu,… đặt trong tệp tin có phần mở rộng là PJX..
2-CSDL trong VF6.0 (DataBase Connectivity )
Là hệ thống thông tin được lưu trữ trong các bảng dữ
liệu có mối quan hệ nhằm mục đích nào đó và các
thành phần liên quan như :chỉ mục, hàm của sổ được
đặt trong tệp tin có phần mở rộng là DBC
3-Bảng dữ liệu(Table)
Là nơi chứa dữ liệu về một đối tượng thông tin nào đó
có dạng bảng đặt trong tệp tin có phần mở rộng là
DBF.
4-Truy vấn(Query)
Là tệp tin có phần mở rộng là QPR dùng để xử lí các
thông tin trong các tệp tin DBF .
5-Biểu mẫu (Form)
Là tệp tin có phần mở rộng là SCX được thiết kế đảm
nhiệm chức năng giao tiếp giữa chương trình và
người sử dụng.
6-Báo cáo(Report)
Là tệp tin có phần mở rộng là FRX dùng để tổ chức dữ
liệu cho việc in ấn
7-Thực đơn (Menu)
Là tập hợp các mục chọn ghi các chức năng của
chương trình.
8-Chương trình (Program)
Tập hợp các câu lệnh của VF6.0 mở tả thuật toán giải
quyết 1 bài toán nào đó được ghi trong 1 tệp có
phần mở rộng là PRG.
III-Khởi động & ra khỏi VF6.0
1-Cách khởi động.
->Start/Progam/Microsoft studio/ Microsoft Visual Foxpro
->Xuất hiện màn hình giao diện gồm :
Hệ thống thực đơn.
Cửa sổ lệnh (Command Windows)
2-Ra khỏi VF6.0
QUIT <-/
GV Hồ Viết Thịnh
IV-Một số tính năng khác của VF6.0
1-Triển khai các ứng dụng theo mô hình khách/chủ
( Client / Server)
2-Kết nối với các CSDL mở(ODBC)
- Các bảng tính trong Excel
- Các tệp tin Access
- Các CSDL khác
I-Thành phần của cửa sổ Project Manager:
1-Các tuỳ chọn (Tab) :
All, Data, Document, Classes, Code, Other
1.1-Data Gồm:
- Database(CSDL)
- Query (truy vấn) Lưu dưới dạng tệp tin có đuôi
là QPR
1.2-Document (Tư liệu) gồm:
- Form (giao diện)-SCX
- Report (báo biểu)-FRX
- Label (nhãn)-LBX
GV Hồ Viết Thịnh
Chương II
xây dựng một project
1.3- Classes (Lớp) Danh sách các lớp được sử dụng trong Project,
1.4- Code ( Mã chương trình- Thủ tục)
1.5-Other (các thực đơn & tệp tin văn bản)
2-Các nút chức năng trong cửa sổ Project Manager
GV Hồ Viết Thịnh
Tên nút Chức năng
Add Thêm các thành phần vào Project
New Tạo một thành phần mới trong Project
Modify Sửa cấu trúc của một thành phần trong Project
Browse Xem và sửa dữ liệu của các bảng hay truy vấn
Remove Loại bỏ một thành phần trong Project
Ii-tạo, mở một tệp Project (Dự án)
1-Tạo tệp Project
Cách 1 : Sử dụng Menu
- Bước 1: Mở File / New
- Bước 2 : Chọn Project, chọn New file
- Bước 3 : Xác định thư mục và tên tệp , chọn Save
Cách 2 : Sử dụng cửa sổ lệnh
CREATE PROJECT <-/
2-Mở tệp Project
Cách 1: Sử dụng Menu
-> Mở File / Open
-> Chọn thư mục và tệp Project -> OK
Cách 2 : dùng lệnh
MODIFY PROJECT <-/
iii-làm việc với các bảng dữ liệu độc lập
( pree table )
1-Bảng (Table) : Là nơi chứa dữ liệu về một đối tượng
thông tin nào đó còn gọi là tệp dữ liệu có phần mở
rộng là DBF (DataBase File)
2 -Cấu trúc bảng DL (Table) -Tệp tin DBF
a- Fields (Các trường) là thực thể gồm:
- Tên trường (FieldName): Là một chuỗi tuỳ ý không
chứa dấu cách (kí tự trắng) bắt đầu bằng chữ cái, tối
đa 128 kí tự
- Kiểu trường (Data Type) kiểu dữ liệu ghi trong trường
mỗi trường trong bảng phải thuộc một trong các kiểu
dữ liệu sau:
GV Hồ Viết Thịnh
Tên kiểu ý nghĩa
Character Kiểu kí tự (mô tả văn bản trên một dòng )
Numeric Kiểu số
Date Kiểu ngày tháng(mm/dd/yy)
Logical Kiểu logic (True/False)
Memo Kí ức (mô tả văn bản trên nhiều dòng)
Float Dấu chấm động thường dùng để biểu diễn
những giá trị rất lớn hợac rất nhỏ.
Integer Kiểu số nguyên
Double Kiểu số thực
Currency Kiểu tiền tệ
General Kiểu hình ảnh (OLE)
+ Độ dài trường (Width) là số kí tự tối đa được ghi trong
trường
+ Các tính chất khác.
b-Records (Các bản ghi DL)
Là dòng dữ liệu tạo bởi các trường, mỗi bảng cứa tối đa
1 tỉ bản ghi, mỗi bản ghi đều có một số thứ tự gọi là số
thứ tự của bản ghi.
2- Cách tạo các tệp tin DBF
Cách 1: Thực hiện từ cửa sổ Project Manager
Bước 1: Tạo cấu trúc bảng
-> Mở hoặc tạo mới 1 Project
-> Chọn Data tab, chọn Free Table, chọn New
-> Định nghĩa cấu trúc bảng trong cửa sổ Table Designer
+ Gõ tên trường tại Name
+ Chọn kiểu trường tại TYPE
+ Xác định độ dài trường tại Width
+ Chọn cách sắp xếp DL(Ascending, Descending) tại
Index
-> OK
Bước 2 :Kích nút Yes, Nhập dữ liệu vào bảng
Thao tác tương tự với các bảng khác.
GV Hồ Viết Thịnh
Cách 2: Thực hiện từ cửa sổ lệnh
-> Cú pháp : CREATE <-/
->Định nghĩa cấu trúc bảng trong cửa sổ Table Designer
tương tự cáh 1.
-> Chọn OK
Bước 2 : Nhập DL vào bảng
Thao tác tương tự với các bảng khác.
GV Hồ Viết Thịnh
Chương iII- các phép toán, hằng,
biến, biểu thức và hàm
I- hằng và biến
1-Hằng( Const) là một đại lượng thay không đổi
- Hằng nguyên: gồm các số nguyên
- Hằng thực: Các số có phần thập phân (dùng dấu chấm)
- Hằng văn bản: là chuỗi đặt trong dấu ‘… ‘, “…” hoặc[…]
- Hằng Logic: là giá trị .T.(true) hoặc .F.(Fasle)
- Hằng ngày tháng : là giá trị kiểu ngày tháng đặt trong dấu
{…} theo nguyên tắc ^yyyy/mm/dd
Ví dụ : {^2001/09/26}
GV Hồ Viết Thịnh
2-Biến (Variable):
a- Biến là gì : Là một vùng bộ nhớ để lưu trữ dữ liệu tạm thời, có
thể thay đổi khi tính toán và thực hiện chương trình
b- Nguyên tắc đặt tên biến: Là một chuỗi tuỳ ý bắt đầu là chữ cái
không chứa dấu cách, không trùng với từ khoá trong VF, tối đa
là 255 kí tự.
c- Các loại biến:
+ Biến kí ức(biến bộ nhớ) một vùng bộ nhớ lưu trữ DL tạm thời do
người dùng khai báo.
+ Biến hệ thống: Biến của VF bắt đầu bằng dấu gạch dưới_
+ Biến vùng: là vùng bộ nhớ chứa tệp CSDL mở.
d- Gán giá trị cho biến:
= hoặc
Store TO
Ví dụ : x=20, y=-10, z=x+y, …
GV Hồ Viết Thịnh
Ii- Các phép toán.
1-Các phép toán số học
+ : cộng
- : trừ
* : nhân
/ : chia
%: chia nguyên ( lấy phần dư)
2-Các phép toán so sánh: dùng để lập các biểu thức
Logic
= : bằng
> : lớn hơn
< : nhỏ hơn
>=: lớn hơn và bằng
<=: nhỏ hơn và bằng
: khác
GV Hồ Viết Thịnh
3-Các phép toán Logic
- Phép hội AND
- Phép tuyển OR
- Phép phủ định NOT
x y x and y x or y not(x)
.T. .T. .T. .T. .F.
.T. .F. .F. .T. .F.
.F. .F. .F. .F. .T.
GV Hồ Viết Thịnh
4-Các phép với chuỗi kí tự
- Phép nối chuỗi bằng dấu +
+C/năng : nối 2 chuỗi
+Ví dụ : “AB “+” BC” -> “AB BC”
- Phép nối chuỗi bằng dấu –
+Chức năng: Kết nối 2 chuỗi, những khoảng
trắng ở cuối chuỗi thứ 1 được đưa về cuối chuỗi kết
qủa
+Ví dụ : “AB “ + ” CD” -> “AB CD “
- Phép thuộc : $
+c/năng: kiểm tra chuỗi bên trái có nằm trong chuỗi
bên phải không( .T., .F.)
+Ví dụ: “AB” $ “ABsk” -> Kết quả .T.
GV Hồ Viết Thịnh
Iii- biểu thức và hàm trong vf6.0
1-Biểu thức (Expression)
-Biểu thức chuỗi (ExpC) : Cho kết quả là chuỗi
-Biểu thức số (ExpN) : Cho kết quả là số
-Biểu thức ngày tháng (ExpD) : kết quả là ngày
tháng
-Biểu thức Logic(ExpL) : cho kết quả là .T. hoặc .F.
2-Các hàm cơ bản trong VF(Function)
2.1-Nhóm hàm văn bản:
- Hàm LEFT(x,n) trong đó x là chuỗi , n là số kí tự
+C.năng : Lấy n kí tự bên trái chuỗi x.
+Ví dụ : Left(“Informatic”,2)-> kết quả là In
- Hàm RIGHT(x,n) trong đó x là chuỗi , n là số kí tự
+C.năng : Lấy n kí tự bên phải chuỗi x.
+Ví dụ : Right(“Informatic”,2)-> kết quả là Ic
GV Hồ Viết Thịnh
- Hàm SUBSTR(x, m, n) trong đó x là chuỗi, m là vị trí , n là số
kí tự
+C.năng : Lấy n kí tự bắt đầu từ vị trí m của chuỗi x
+Ví dụ : SUBSTR(“Informatic”,3, 3)-> kết quả là for
- Hàm UPPER(x)
+C.năng : chuyển chuỗi x thành chữ HOA
+Ví dụ: UPPER(“Informatic”)-> KQ Là INFORMATIC
- Hàm LOWER(x)
+C.năng : chuyển chuỗi x thành chữ thường
+Ví dụ: Lower(“INFORMATIC”)-> KQ Là Informatic
- Hàm PROPER(x)
+C.năng : chuyển Kí Tự đầu mỗi từ trong chuỗi x
thành chữ Hoa.
+Ví dụ: Proper(“INFORMATIC”)-> KQ Là Informatic
GV Hồ Viết Thịnh
- Hàm LTRIM(x)
+C.năng : Bỏ khoảng trắng bên trái chuỗi x
+Ví dụ : Ltrim(“ Informatic”)-> kq là “Informatic”
- Hàm RTRIM(x)
+C.năng : Bỏ khoảng trắng bên phải chuỗi x
+Ví dụ : Ltrim(“Informatic ”)-> kq là “Informatic”
- Hàm ALLTRIM(x)
+C.năng : Bỏ khoảng trắng ở bên trái và phải
chuỗi x
+Ví dụ: Alltrim(“ Love ”)-> KQ Là “Love”
- Hàm LEN(x)
+C.năng : Lấy độ dài chuỗi x
+Ví dụ: Len(“INFORMATIC”)-> KQ Là 10
GV Hồ Viết Thịnh
- Hàm STR ()
+C.năng : Chuyển từ số thành chuỗi
+Ví dụ : STR(123)-> kq là “123”
- Hàm CHR()
+C.năng : cho biết kí tự ứng với mà ASCII
+Ví dụ : Chr(66)-> kq là B
- Hàm AT(x, x1, n) trong đó x là chuỗi thuộc chuỗi x1 ,
n là vị trí xuất hiện của x trong x1.
Ví dụ: AT(“a”,“Banana ”,2)-> KQ Là 4
- Hàm ASC(x)
+C.năng : cho biết mã trong bảng ASCII của kí tự x
+Ví dụ: ACS(“A”)-> KQ Là 65
- Hàm BETWEEN(x, x1, x2)
+C.năng : kiểm tra xem x có nằm trong khoảng từ
x1 đến x2 không ( .T. or .F.)
+Ví dụ: Between(“c”,”a”,”e”)-> KQ Là .T.
GV Hồ Viết Thịnh
2.2-Nhóm ngày tháng
- Hàm DATE() : Ngày tháng năm hiện tại
- Hàm DATETIME() Ngày tháng năm Và giờ hiện tại
- Hàm DAY() : lấy ra ngày trong biểu thức date
- Hàm MONTH() : lấy ra tháng
- Hàm YEAR() : lấy ra năm
- Hàm DTOC():chuyển ngày tháng sang chuỗi
- Hàm CTOD():chuyển chuỗi sang ngày tháng
- Hàm CMONTH(): tên tháng trong năm
- Hàm CDOW(): Cho biết tên thứ trong tuần
GV Hồ Viết Thịnh
2.3-Nhóm hàm số:
- Hàm MAX() : lấy giá trị lớn nhất
- Hàm MIN(): lấy giá trị nhỏ nhất
- Hàm INT() : lấy phần nguyên
- Hàm SQRT() : lấy căn bậc hai
- Hàm ABS() : lấy trị tuyết đối
- Hàm MOD(,):Lấy số của phép chia BT1 cho
BT2
- Hàm VAL():chuyển chuỗi sang số
- Hàm ROUND(,n): Làm tròn số với n chữ số cần làm
tròn,…
GV Hồ Viết Thịnh
2.4-Hàm điều kiện (IIF)
- CHức năng: Sử dụng trong các biểu thức có nhiều
giá trị để lựa chọn, mà ta chỉ được chọn 1 giá trị thoả
mãn ĐK để tính toán hoặc ghi chép.
- Cú pháp :
IIF(, , ) Trong đó :
+ ĐK là biểu thức logic cho kết quả .T. hoặc .F.
+ Giá trị 1, 2 có thể là một số, biểu thức tính hoặc chuỗ
Trường hợp biểu thức có n lựa chọn ta phải sử dụng n-1
vòng IIF
IIF(, ,IIF(, , …)
GV Hồ Viết Thịnh
I-Khái niệm Cơ sở dữ liệu
Là hệ thống thông tin được lưu trữ trong các bảng dữ
liệu có mối quan hệ (các bảng tham chiếu) nhằm
mục đích nào đó và các thành phần liên quan
như :chỉ mục, hàm của sổ được đặt trong tệp tin
có phần mở rộng là DBC
GV Hồ Viết Thịnh
Chương iV- cơ sở dữ liệu
II-Mô hình dữ liệu quan hệ trong vf
1-các bảng dữ liệu (table)
2-các trường trong bảng và các kiểu dữ liệu
3-các bản ghi dữ liệu trong bảng
4-các mối quan hệ
- quan hệ 1-1 ( Inner Join)
- quan hệ toàn vẹn (full join)
- quan hệ 1-n ( Left Join)
- quan hệ n-1 (Right Join)
- quan hệ toàn vẹn (Full Join)
5-Chỉ mục (index) : dùng để sắp xếp dữ liệu của trường khoá
của bảng thực hiện mối quan hệ với bảng khác trong csdl
gồm khoá chính, khoá phụ…
6- Hàm cửa sổ (View) : Là một bảng ảo lấy dữ lệu từ nhiều
bảng tham chiếu trong csdl dựa trên các mối quan hệ
Iii-làm việc với csdl của vf6.0
III.1-Định nghĩa CSDL tham chiếu cho 1 Project
Cách 1: Thực hiện từ cửa sổ Project
-Bước 1:Chọn Database Tab, chọn New, chọn New
database
-Bước 2:Chọn thư mục và nhập tên Database , chọn
Save
Cách 2: Tạo Database từ cửa sổ lệnh
CREATE DATABASE <-/
Cách 3: Tạo Database từ Menu
-> Mở File / New
-> Chọn Database , chọn New File
-> Chọn thư mục và đặt tên File , chọn Save
III.2- Loại bỏ 1 CSDL
Cách 1 : Thực hiện từ cửa sổ Project
-> Chọn Database trong trang Data, chọn tên tệp
CSDL
-> Kích nút Remove, chọn Remove hoặc Delete.
Cách 2 : Thực hiện từ cửa sổ lệnh
DELETE DATABASE
III.3-Thêm một csdl đã có vào Project
-> Chọn Database trong trang Data
-> Kích nút Add
-> Chọn thư mục và tên csdl chọn OK
GV Hồ Viết Thịnh
III.4- Xây dựng các bảng tham chiếu trong CSDL
1- Mở một CSDL trong Project
Cách 1 : Thực hiện từ cửa sổ Project Manager
-> Chọn trang Data, chọn Database và tên CSDL cần mở
-> Kích nút Modify
Cách 2 : Thực hiện từ cửa sổ lệnh
OPEN DATABASE <-/
GV Hồ Viết Thịnh
2- Cách tạo các bảng trong CSDL
Cách 1: Thực hiện từ cửa sổ Database Designer
Bước 1: Tạo cấu trúc tệp DBF
-> Mở hoặc tạo 1 CSDL mới
-> Kích phải chuột lên cửa sổ Database Designer,
chọn new table.
-> chọn New table, đặt tên tệp DBF, chọn OK
-> Định nghĩa cấu trúctệp DBF
trong cửa sổ Table Designer
+ Gõ tên trường tại Name
+ Chọn kiểu trường tại TYPE
+ XĐ độ dài trường tại Width
+ Chọn cách sắp xếp
DL(Ascending, Descending) tại
Index
+ Xác định các tính chất của trường:
Thao tác tương tự với các trường khác
-> OK
Bước 2: Kích nút Yes, Nhập DL vào tệp DBF
Thao tác tương tự với các tệp khác.
Tính chất ý nghĩa
Caption Tên đầy đủ của trường
Input Mask Khuôn dạng nhập liệu
Format Định dạng dữ liệu nhập
Rule Quy tắc nhập liệu
Text Thông báo khi nhập liệu sai quy
tắc
Default value Giá trị ngầm định trong trường
Cách 2: Thực hiện từ cửa sổ lệnh
Bước 1: tạo cấu trúc tệp DBF
->Mở hoặc tạo mới 1 CSDL
-> Cú pháp : CREATE <-/
->Định nghĩa cấu trúc tệp DBF trong cửa sổ Table
Designer tương tự cáh 1.
-> OK
Bước 2 : Chọn Yes, Nhập DL vào tệp DBF
Thao tác tương tự với các bảng khác.
Cách 3: Thực hiện từ Menu File
-> Mở Menu File, chọn new
-> Chọn Table, chọn New file
-> Đặt tên bảng chọn OK
GV Hồ Viết Thịnh
III.5-Thêm bảng độc lập đã có vào Database.
Cách 1: Thực hiện từ cửa sổ Database Designer
-> Kích chuột phải lên cửa sổ Database Designer
chọn ADD Table
-> Chọn thư mục và tên bảng cần lấy, kích OK
Cách 2: Thực hiện từ cửa sổ lệnh
-> Cú pháp : ADD TABLE <-/
-> Chọn thư mục và tên bảng cần lấy, kích OK
III.6-Loại bỏ các tệp DBF ra khỏi CSDL.
Cách 1: Thực hiện từ cửa sổ Database Designer
-> Chọn tên bảng
-> Kích nút Remove
-> Chọn Remove hoặc Delete
Cách 2: Thực hiện từ cửa sổ lệnh
REMOVE TABLE <-/
GV Hồ Viết Thịnh
III.7- sửa cấu trúc các tệp dbf
1-Chức năng:
2-Sửa cấu trúc tệp DBF
Cách 1: Thực hiện từ cửa sổ Project Manager
-> Chọn Data tab, chọn Database, chọn tên CSDL,
chọn tệp DBF
-> Kích nút Modify
-> Sửa tên, kiểu, độ dài, Thêm, bớt trường và các
tính chất trong cửa sổ Table Designer.
-> OK
Cách 2: Thực hiện từ cửa sổ lệnh
-> Mở tệp DBF : USE <-/
-> Gõ lệnh : MODIFY STRUCTURE <-/
GV Hồ Viết Thịnh
III.8-Tạo và hủy bỏ mối quan hệ giữa các bảng
1- Tạo mối quan hệ
-> Tạo chỉ mục Index cho các trường Trung gian của
các bảng
-> Mở cửa sổ Database Designer chứa các bảng
->Tạo quan hệ giứa các bảng
+ Kích kéo chuột đưa trường Tr.gian của bảng này
thả vào bảng kia.
+Ghi lại
2- Huỷ bỏ mối quan hệ
-> Mở cửa sổ Database Designer
-> Chọn đường nối giữa 2 bảng
-> ấn phím Delete
GV Hồ Viết Thịnh
các lệnh làm việc với tệp dbf
1- Sửa dữ liệu trong các tệp DBF
- Sử dụng lệnh Browse
+ Chức năng : xem và sửa toàn bộ dữ liệu dưới
dạng bảng
+ Cú pháp :
BROWSE [][FOR ][Noedit]
- Sử dụng lệnh Edit
+ Chức năng : xem và sửa dữ liệu với từng bản ghi
+ Cú pháp :
EDIT [] [FOR ] <-/
2-Thêm các bản ghi DL
- Chèn thêm bản Ghi mới
GO <-/
INSERT BEFOR / AFTER
- Nối thêm các bản Ghi mới.
APPEND <-/
- Nối các bản Ghi từ một bảng khác
APPEND FORM <-/
- Nối thêm bản ghi trắng vào cuối tệp
APPEND BLANK <-/
3- Cập nhật dữ liệu mới cho các trường trong bảng
REPLACE ALL WITH [FOR ]<-/
4- Xoá các bản ghi DL
- Đánh dấu các bản ghi
DELETE [FOR ] <-/
- Khôi phục các bản Ghi bị đánh dấu
RECALL [FOR ] <-/
- Xoá các bản Ghi đã đánh dấu
PACK <-/
- Xoá toàn bộ các bản Ghi dữ liệu
ZAP <-/
5-Sắp xếp dữ liệu
a- Sắp xếp bằng lệnh Sort
SORT ON /A/D/C TO <-/
A: Tăng dần
D: Giảm dần
C: Không phân biệt chữ hoa, chữ thường khi sắp xếp
trường kiểu Character.
b- Sắp xếp bằng lệnh Index (chỉ mục)
Index là lệnh tạo tệp chỉ số có phần mở rộng là IDX Chứa thứ tự
các bản ghi được sắp xếp theo DL của 1 trường được chỉ định
để tiện cho việc nối kết, tính toán và tìm kiếm DL.
INDEX ON TO <-/
6- Tính toán trên bảng DL
- Tính tổng các bản ghi trong các trường kiểu
Numeric,currency
SUM [] [TO ] [FOR ]
- Tính trung bình cộng các bản ghi trong các trường
kiểu Numeric,currency.
AVERAGE [] [TO ] [FOR ]
- Đếm số bản ghi.
COUNT [TO ] [ FOR ] <-/
7- Tìm kiếm dữ liệu trong DBF
a-Dùng lệnh LOCATE:
- Cú pháp:
LOCATE FOR
- Chức năng : Thực hiện tìm và trả về vị trí bản ghi đầu tiên thoả
mãn ĐK trong tệp DBF, muốn tìm tiếp ta gõ CONTINUE <-/
b- Dùng lệnh SEEK
- Cú pháp :
SEEK
- Chức năng : Tìm bản ghi chứa biểu thức cần tìm trong tệp chỉ
số IDX.
- Kiểm tra kết quả tìm ta dùng lệnh
?Found() <-/
8-Một số lệnh và hàm về bản ghi trong tệp DBF
a-các lệnh với con trỏ ban ghi
- Go Top : Chuyển trỏ về bản ghi đầu tiên
- Go Bottom : Chuyển trỏ tới bản ghi cuối cùng
- Go : Chuyển trỏ đến bản ghi thứ n
- Skip : Dịch chuyển n bản ghi
n>0 di chuyên n bản ghi về phía cuối tệp
n<0 di chuyên n bản ghi về phía đầu tệp
Skip không có n, ngầm định chuyển đến bản ghi kế
tiếp
b-Nhóm hàm về con trỏ bản ghi trong tệp DBF:
- Hàm RECNO( ) : Trả Về bản ghi hiện thời
- Hàm EOF( ): cho kq là .T. khi con trỏ ở bản ghi cuối
- Hàm BOF( ) : cho kq là .T. khi con trỏ ở bản ghi đầu
- Hàm Recount( ) : đếm tổng số bản ghi trong tệp DBF
III.10- Hàm của sổ (View Local)
(Tương tự Query ở chương sau)
GV Hồ Viết Thịnh
Truy vấn (QUERY)
I-Khái niệm
Là công cụ để xử lí dữ liệu trong các tệp tin DBF
như :
- Lấy ra các trường cần thiết, các bản ghi thoả
mãn ĐK từ một hay nhiều tệp tin DBF.
- Sắp xếp dữ liệu trong tệp DBF theo chiều tăng
hoặc giảm dần
- Tính toán và thống kê dữ liệu từ một hay nhiều tệp
đã kết nối.
II-Cách tạo query
1-Thành phần của cửa sổ Query Designer: là một
tập hợp gồm các trang tuỳ chọn (tab)
1.1-Field tab : chỉ các trường tham gia vào truy vấn
gồm:
- Hộp Function and Expression :Dùng để tạo biểu
thức tính kết quả trong truy vấn
- Các chức năng:
-Add> dùng để chuyển các trường cần chọn vào truy vấn
Add all
chuyển tất cả các trường vào truy vấn
<Remove Loại bỏ các trường đã chọn
<<Remove All Loại bỏ tất cả các trường đã chọn
1.2-Join tab: Mô tả các điều kiện liên kết giữa các
bảng tham gia truy vấn
1.3-Filter tab: Mô tả các điều kiện lọc dữ liệu cho các
trường tham gia truy vấn gồm các thành phần
Field Name Tên trường
Criteria phép toán so sánh
example Giá trị tiêu chuẩn
Logical phép toán kết hợp And/ Or
1.4- Order By tab : dừng để chỉ định thứ tự sắp xếp
các bản ghi kết quả của truy vấn
1.5- Group By : Dùng để chỉ định cách thức phân
nhóm các bản ghi kết quả
1.6- Miscellaneous : một số đối tượng khác.
2-Tạo truy vấn
a- Tạo truy vấn bằng công cụ Query Designer.
Bước 1: Mở cửa sổ Query Designer
->Data/ Query/ New/ New Query
-> Đưa các bảng vào truy vấn bằng cách : chọn
tên bảng/ Add
Bước 2 : Xác định mối quan hệ giữa các bảng (có 4 loại
liên kết)/ chọn Ok
+ Inner Join : liên kết 1-1
+ Left Join : liên kết n-1 lấy toàn bộ các bản ghi ở bảng
bên trái cửa sổ Query Designer vào truy vấn kết quả
+ Right Join : liên kết 1-n lấy toàn bộ các bản ghi ở bảng
bên phải vào truy vấn kết quả
+ Full Join : liên kết n-n ( liên kết hoàn toàn)
Bước 3: Xác định các thành phần