NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG MẠCH CHỈ CÓ R, L, C.
I./ Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.
Câu 1: Trong 1s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz đổi chiều bao nhiêu lần?
A. 60 B. 120 C. 30 D. 240
Câu 2: Chọn câu trả lời sai:Dòng điện xoay chiều là:
A. Dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng sin. B. Dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng cos.
C. Dòng điện đổi chiều một cách tuần hoàn. D. Dòng điện dao động điều hoà.
11 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 816 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều. Dòng điện xoay chiều trong mạch chỉ có R, L, C, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG MẠCH CHỈ CÓ R, L, C.
I./ Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.
Câu 1: Trong 1s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz đổi chiều bao nhiêu lần?
A. 60 B. 120 C. 30 D. 240
Câu 2: Chọn câu trả lời sai:Dòng điện xoay chiều là:
A. Dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng sin. B. Dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng cos.
C. Dòng điện đổi chiều một cách tuần hoàn. D. Dòng điện dao động điều hoà.
Câu 3: Biểu thức của cường độ dòng điện trong một đoạn mạch AC là: . Ở thời điểm t =1/300s cường độ trong mạch đạt giá trị:
A. Cực đại; B. Cực tiểu; C. Bằng không; D. Một giá trị khác
Câu 4: Một đèn neon được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có dạng . Đèn sẽ tắt nếu hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 50V. khoảng thời gian đèn tắt trong mỗi nữa chu kỳ của dòng điện xoay chiều là bao nhiêu?
A. B. C. D.
Câu 5: Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hoà theo thời gian theo quy luật F = F0cos(wt + j1) làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng e = E0cos(wt +j2). Hiệu số j2 - j1 nhận giá trị nào?
A. -p/2 B. p/2 C. 0 D. p
Câu 6: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm2 gồm 200 vòng dây quay đều với vận tốc 2400vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,005T. Từ thông cực đại gửi qua khung là
A. 24 Wb B. 2,5 Wb C. 0,4 Wb D. 0,01 Wb
Câu 7: Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc trục quay của khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/p (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là
A. 25 V B. 25V C. 50 V D. 50V
Câu 8: Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức: i = cos (100 pt + p/3) (A)
Ở thời điểm t = 1/100(s), cường độ trong mạch có giá trị:
A. A. B. - 0,5A. C. bằng không D. 0,5 A.
II./ Dòng điện xoay chiều trong mạch chỉ có R,L,C.
1. Dòng điện xoay chiều chỉ có R.
Câu 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp xoay chiều có biểu thức thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có biểu thức , trong đó và được xác định bởi các hệ thức tương ứng là
A. và . B. và . C. và . D. và .
Câu 2: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai điện trở thuần R1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức , t tính bằng giây (s). Kết luận nào sau đây là không đúng ?
A. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần cùng pha với nhau.
B. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có cùng cường độ hiệu dụng I = 2 A.
C. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có biểu thức .
D. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần R1 và R2 có cường độ cực đại lần lượt là I01 = A và I02 = A.
Câu 3: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai điện trở thuần R1 = 60 Ω và R2 = 90 Ω mắc song song với nhau. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức , tính bằng giây (s). Kết luận nào sau đây là không đúng ?
A. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở cùng pha với nhau và cùng pha với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch.
B. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở R1 và R2 có cường độ hiệu dụng lần lượt là I1 = 3 A và I2 = 2 A.
C. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở có cùng biểu thức tức thời là .
D. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở và có cường độ cực đại lần lượt là I01 = A và I02 = A.
Câu 4: Biểu thức cường độ của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần R = 110 Ω là , tính bằng giây (s). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 5: Hai bóng đèn điện như nhau có cùng số ghi 110 V – 75 W được mắc nối tiếp nhau rồi mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220 V và tần số f = 50 Hz. Xem dây tóc bóng đèn chỉ có tác dụng như một điện trở thuần. Chọn gốc thời gian là lúc dòng điện qua hai bóng đèn có cường độ tức thời cực đại. Biểu thức cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chạy qua hai bóng đèn là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 6: Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu điện trở R = 100có biểu thức: u = 100 sin wt (V)
Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1phút là
A. 6000 J B. 6000 J C. 200 J D. chưa thể tính được vì chưa biết w.
Câu 7: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinwt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào sau đây không đúng?
A. . B. . C. . D. .
2. Dòng điện xoay chiều chỉ có L.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của cuộn dây thuần cảm ?
A. Cuộn dây thuần cảm cho dòng điện một chiều đi qua nhưng không cho dòng điện xoay chiều đi qua.
B. Cuộn dây thuần cảm cho dòng điện xoay chiều đi qua nên nó không có tính cản trở dòng điện xoay chiều.
C. Cuộn dây thuần cảm có cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì bị cản trở càng ít.
D. Cuộn dây thuần cảm có cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì bị cản trở càng nhiều.
Câu 2: Sự phụ thuộc của cảm kháng ZL của cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi vào tần số f của dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua cuộn dây được diễn tả bởi đồ thị ở hình nào sau đây là đúng ?
ZL
f
0
ZL
f
0
ZL
f
0
ZL
f
0
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 3: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức thì cường độ điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức , trong đó và được xác định bởi các hệ thức
A. và . B. và . C. và . D. và .
Câu 4: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H một điện áp xoay chiều có biểu thức , tính bằng giây (s). Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức
A. . B. .
C. . D. .
Câu 5: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H có biểu thức , tính bằng giây (s). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch này là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 6: Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm là , t tính bằng giây (s). Mắc ampe kế xoay chiều nối tiếp vào đoạn mạch thì ampe kế chỉ 2 A. Độ tự cảm của cuộn dây này là
A. L ≈ 225 H. B. L ≈ 70,7 H. C. L ≈ 225 mH. D. L ≈ 70,7 mH.
Câu 7: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinwt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào sau đây không đúng?
A. . B. . C. . D. .
3. Dòng điện xoay chiều chỉ có C.
Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều hình sin vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ điện
A. lớn khi tần số của dòng điện lớn. B. nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.
C. nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. D. không phụ thuộc tần số của dòng điện.
Câu 2: Xét công thức tính dung kháng ZC của tụ điện có điện dung C không đổi với dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được : . Nếu đặt và thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của y theo x có dạng nào dưới đây ?
y
x
0
y
x
0
y
x
0
y
x
0
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 3: So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ có tụ điện biến đổi điều hoà
A. sớm pha hơn một góc . B. trễ pha hơn một góc . C. sớm pha hơn một góc . D. trễ pha hơn một góc .
Câu 4: Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2 A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 1 A thì tần số dòng điện là
A. 25 Hz. B. 50 Hz. C. 100 Hz. D. 200 Hz.
Câu 5: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện có điện dung C, điện áp giữa hai đầu tụ điện có biểu thức thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức , trong đó và được xác định bởi các hệ thức
A. và . B. và . C. và . D. và .
Câu 6: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung F một điện áp xoay chiều có biểu thức , tính bằng giây (s). Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức
A. . B. .
C. . D. .
Câu 7: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinwt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào sau đây đúng?
A. . B. .C. . D. .
III./ Dòng điện xoay chiều trong mạch RLC ghép nối tiếp.
Dạng 1 : Lập biểu thức dòng điện và biểu thức điện áp :
- Cách giải : Nếu cho trước i dạng thì biểu thức u là
Ngược lại nếu cho trước u dạng thì biểu thức i là
U và I liên hệ với nhau bởi ;
Câu 1: Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung . Dòng điện qua mạch có biểu thức . Biểu thức hiệu điện thế của hai đầu đoạn mạch là:
A. (V) B. (V)
C. (V) D. (V)
Câu 2: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm =40V Biểu thức i qua mạch là:
A. B.
C. D.
Câu 3: Một đoạn mạch xoay chiều gômg điện trở thuần , một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm và một tụ điện có điện dung mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là:
A. B.
C. D.
Câu 4: Cho đoạn mạch như hình vẽ, R=50Ω, L=1/π(H), C=2.10-4/π(F),
biết . Tìm biểu thức hiệu điện thế uAB? A L M R C B
A. B.
C. D.
M
Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ . Đặt vào hai đầu A, B một hiệu điện thế xoay chiều , hiệu điện thế tức thời giữa các điểm Avà M , M và B có dạng : . Biểu thức hiệu điện thế giữa A và B có dạng :
A. B.
C. D.
0.02
0.04
t(s)
i(A)
Câu 6: Sù biÕn thiªn cña dßng ®iÖn xoay chiÒu theo thêi gian ®îc vÏ bëi ®å thÞ nh h×nh bªn. Cêng ®é dßng ®iÖn tøc thêi cã biÓu thøc:
A. i = 2cos(100)A. B. i = /2cos(50) A.
C. i = 2/cos(100-)A D. i = 2/cos(100+) A.
Dạng 2 : Tìm giá trị U,I,R, L, C, f của mạch :
- Cách giải : hãy dùng công thức trên và áp dụng cho mạch điện trong bài toán. Lập ra hệ phương trình sau đó giải. Cần phải nghĩ đến giãn đồ véc tơ vẽ cho mạch điện đó để bảo đảm hệ phương trình không bị sai. Chú ý thêm tích . Khi bài toán cho các điện áp hiệu dụng thành phần và hai đầu mạch, cho công suất tiêu thụ nhưng chưa cho dòng điện thì hãy lập phương trình với điện áp hiệu dụng. Khi tìm ra UR sẽ tìm sau đó tìm
Câu 1: Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các đoạn AM, MB lần lượt là: uAM=40cos(ωt+π/6)(V); uMB=50cos(ωt+π/2)(V). Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A,B?
A.78,1(V); B.72,5(V); C.60,23(V); D.90(V).
Câu 2: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 100(V). Tìm UR biết .
A.60(V); B.120(V); .40(V); D.80(V)
Câu 3: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, đặt vào mạch u=100cosωt(V). Biết uRL sớm pha hơn dòng điện qua mạch 1 góc p/6rad; uC và u lệch pha 1 góc p/6rad. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ là
A. 200 (V) B. 100 (V) C. 173(V) D. 115(V)
Câu 4 : Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế , lúc đó và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:
A. 60V B. 160V C. 120V D. 80V
C
L
B
M
A
N
X
Câu 5: Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm R,L,C nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều uAB . Điểm M là điểm thuộc đoạn mạch đó. Ta có uAM = 180cos(100pt - )(V) và uBM = 60cos(100pt)(V). Hiệu điện thế uAB có giá trị là:
A. 240 V B. 120V C. 120V D. 60V
Câu 6: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết , , f = 50Hz, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là . Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 400W thì R có những giá trị nào sau đây:
A. B. C. D.
Câu 7: Một mạch R,L,C mắc nối tiếp trong đó R = 120W, L = 2/p(H) và C=200/p(mF), hiệu điện thế đặt vào mạch điện có tần số f thay đổi được. Để i sớm pha hơn u, f cần thoả mãn điều kiện
A. f >12,5Hz B. f<25Hz C. f<2,5Hz D. f12,5Hz
Câu 8: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiề u = U0cosωt. Kí hiệu UR , UL , UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R,cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu UR = ½.UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạch
A. trễ pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. sớm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. trễ pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. sớm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L mặc nối tiếp. Hiệu điện thế ở 2 đầu mạch có dạng uAB = 100cos 100 πt (V) và cường độ dòng điện qua mạch có dạng i = 2cos(10πt - )(A). Giá trị của R và L là:
A. R = 25, L = H. B. R = 25, L =H.
C. R = 25 , L =H. D. R = 50W, L = H.
Câu 10 : Một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có U=100(V) thì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là U1=100(V), hai đầu tụ là U2=(V). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
A. B. 0. C. . D. 0,5.
Câu 11: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, C nối tiếp. Biết tần số dòng điện qua mạch bằng 50Hz và các giá trị hiệu dụng UR = 30V, UC = 40V, I = 0,5A. Kết luận nào không đúng?
A. Tổng trở Z = 100W. B. Điện dung của tụ C = 125/p mF.
C. uC trễ pha 530 so với uR. D. Công suất tiêu thụ P = 15W.
Câu 12: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối. Biết tần số dòng điện qua mạch bằng 100Hz và các giá trị hiệu dụng: U = 40V, UR = 20V, UC = 10V, I = 0,1A. Chọn kết luận đúng.
A. Điện trở thuần R = 200W. B. Độ tự cảm L = 3/p H.
C. Điện dung của tụ C = 10-4/p F. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 13: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn dây thuần cảm L. Khi tần số dòng điện bằng 100Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng UR = 10V, UAB = 20V và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I = 0,1A. R và L có giá trị nào sau đây?
A. R = 100; L = /(2p) H. B. R = 100; L = /p H.
C. R = 200 ; L = 2/p H. D. R = 200; L = /p H.
Câu 14: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp, L=0,8/π(H), C=10-3/4π(F). Dòng điện qua mạch có dạng i=I0cos(100πt-5π/6)(A), ở thời điểm ban đầu hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị u = -60(V). Tìm I0? A.1(A); B.1,2(A); C.1,5(A); D.2(A)
Câu 15: Đoạn mạch RLC nối tiếp R=150Ω, C=10-4/3π(F). Biết hiệu điện thế hai đầu cuộn dây (thuần cảm) lệch pha 3π/4 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng u=U0sin100πt(V). Tìm L? A.1,5/π(H); B. 1/π(H); C. 1/2π(H); D. 2/π(H)
Câu 16: Cho đoạn mạch xoay chiều R, C mắc nối tiếp. , , tần số của dòng điện xoay chiều f = 50Hz. Tổng trở của mạch và điện dung của tụ có giá trị nào sau đây?
A. B. C. D.
Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, C ghép nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng (V) và cường độ dòng điện qua mạch ) (A). R, C có những giá trị nào sau đây?
A. B.
C. D.
Câu 18: Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, , tần số dòng điện f = 50Hz. Hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu mạch U = 120V. L có giá trị bao nhiêu nếu umạch và i lệch nhau 1 góc , cho biết giá trị công suất của mạch lúc đó.
A. , P = 36W B. , P = 75W C. , P = 72W D. , P = 115,2W
Câu 19: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung mắc nối tiếp với điện trở , mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f bằng bao nhiêu thì i lệch pha so với u ở hai đầu mạch.
A. f = Hz B. f = 25Hz C. f = 50Hz D. f = 60Hz
Câu 20: Mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L, tụ C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch (V), , . Công suất tiêu thụ trong mạch là P = 20W. R, L, C có những giá trị nào sau đây?
A. B.
C. D.
Dạng 3 : Mạch cộng hưởng:
Câu 1: Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện tần số f1 thì cảm kháng ZL = 36W; và dung kháng ZC = 144W. Nếu mạng điện có tần số f2 = 120Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị của f1 là:
A. 50Hz B. 60Hz C. 85Hz D. 100Hz
Câu 2: Một mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện.
A. Thay đổi tần số f để UCmax B. Thay đổi độ tự cảm L để ULmax
C. Thay đổi điện dung C để URmax D. Thay đổi R để Ucmax
Câu 3: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp đang có cộng hưởng. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều áp vào hai đầu mạch thì:
A.Cường độ dòng điện qua mạch tăng B.Hiệu điện thế hai đầu R giảm
C.Tổng trở mạch giảm D.Hiệu điện thế hai đầu tụ tăng
Câu 4: Chọn đáp án sai:Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra thì:
A.cosφ=1; B.; C.UL=UC; D. Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại P = UI
Câu 5: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết các giá trị R=25Ω,ZL=16Ω,ZC=9Ω ứng với tần số f. Thay đổi f đến khi tần số có giá trị bằng f0 thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện. Ta có:
A.f0>f; B.f0<f; C.f0=f; D. Không có giá trị nào của f0 thoả điều kiện cộng hưởng.
Câu 6:
Đặt một nguồn điện xoay chiều có U = 200V, f = 50Hz vào hai đầu một đoạn mạch gồm R = 20, L = , C = mắc nối tiếp, rồi điều chỉnh C thì sau khi điều chỉnh C:
A. I tăng lên
B. I giảm xuống
C. I không đổi
D. I tăng lên hay giảm xuống phụ thuộc vào C
Câu 7: Cho đoạn mạch RLC, đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có U=100(V) thì thấy hiệu điện thế hai đầu tụ vuông pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, khi đó UR
A. UR=100(V). B. chưa đủ dữ kiện để tính C. UR=50(V). D. UR=0.
Câu 8: Mạch RLC nối tiếp có R =100W, L = (H). Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào đoạn mạch có biểu thức u = Uosin2pft, f thay đổi được. Khi f = 50Hz thì i trễ pha p/3 so với u. Để i cùng pha với u thì f có giá trị là
A. 100Hz B. 35Hz C. 50Hz D. 40Hz
L
A
B
C0
R
M
N
Câu 9: Một đoạn mạch gồm một điện trở R nối tiếp với cuộn dây có L = (H) và điện trở r = 10 và tụ điện C = (F). Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f bằng bao nhiêu thì hiệu điện thế ở đoạn MB cực tiểu
A . 100Hz B. 50Hz C. 150Hz D. 200Hz
Dạng 4: Xác định các phần tử có trong mạch điện:
Để giải cần nghĩ đến quan hệ điện áp hiệu dụng hoặc độ lệch pha giữa điện áp với dòng điện hoặc giữa các điện áp với nhau. Tốt nhất hãy dựng giãn đồ véc tơ cho bài.
Câu 1: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0sin lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0sin . Đoạn mạch AB chứa
A. cuộn dây có điện trở thuần. B. cuộn dây thuần cảm . C. điện trở thuần. D. tụ điện.
Câu 2: Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp với phần tử Y. Biết rằng X , Y là một trong ba phần tử R, C và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = Ucos (100πt) V thì hiệu điện thế hiệu dụng trên hai phần tử X, Y đo được lần lượt là UX = U, UY = U. Hãy cho biết X và Y là phần tử gì?
A. Cuộn dây và C. B. C và R.
C. Cuộn dây và R. D. Không tồn tại bộ phần tử thoả mãn.
Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn cảm có điện trở thuần mắc nối tiếp với một hộp kín X chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch UAB và 2 đầu cuộn dây U1, 2đầu hộp X là U2 thoả mãn UAB= U1+U2. Hỏi X chứa những phần tử nào?
A. R và L. B. R và C. C. L và C. D. không có phần tử nào thõa mãn.
Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Hộp kín X chứa một trong ba phần tử R, L, C. Biết dòng điện qua mạch nhanh pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Hộp X chứa phần tử nào?
X
R
A. L. B. R. C. C. D. L hoặc C.
Câu 5: Mạch điện nào dưới đây thỏa mãn các điều kiện sau : nếu mắc vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện nếu mắc vào nguồn u = 100cos100πt (V) thì có i = 5cos(100π t + π /3) (A). Mạch có
A. R nối tiếp C B. R nối tiếp L