Bài tập trắc nghiệm andehit-Axit cacboxylic-este

Câu 1 Axit mạch hở có công thức phân tử là C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2 Hợp chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử C4H8O2 có số đồng phân cấu tạo mạch hở là: A. 3. B. 4 C. 5 D. 6. Câu 3 Axit mạch hở C5H10O2 có số đồng phân cấu tạo là: A. 3. B. 4 C. 5 D. 6.

doc12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm andehit-Axit cacboxylic-este, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2011 CHUYÊN ĐỀ: ANĐEHIT XETON-AXIT CACBOXYLIC – ESTE ==š-&-›== GV: Phạm Thị Phương Dung Axit mạch hở có công thức phân tử là C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Hợp chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử C4H8O2 có số đồng phân cấu tạo mạch hở là: A. 3. B. 4 C. 5 D. 6. Axit mạch hở C5H10O2 có số đồng phân cấu tạo là: A. 3. B. 4 C. 5 D. 6. Cho các hợp chất sau: (1) HCOOH (2) CH3COOH (3) C2H5OH (4) C2H5Cl Nhiệt độ sôi của các chất có thể sắp xếp theo chiều tăng dần như sau, hãy chọn sắp xếp hợp lý? A. (1)< (3)< (4) B. (4)<(3)<(2) C. (2)<(4)<(3). D. (3)<(2)<(1) Cho các chất sau: (1) CH3COOH; (2) C2H5OH; (3) HCOOCH3; (4)CH3COOCH3; (5) CH3CHO; (6) CH3OH; (7) C3H7OH. Khi so sánh nhiệt độ sôi của các chất trên, phát biểu nào không đúng? A. (1)>(2)>(5). B. (1)> (2)>(4). C. (1)>(3)>(2). D. (7)>(2)>(6). Tính chất đặc trưng của fomanđehit: 1. Chất lỏng: 2. Có mùi xốc; 3. Tan tốt trong nước; 4.Rất độc; tham gia các phản ứng: 5. Oxi hóa; 6. Khử; 7. Trùng hợp; 8. Tráng bạc; 9. Đề hiđrat hóa. Các tính chất sai là: A. 1, 9 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 7, 9 D. 3, 5, 8, 9. Nhận xét nào sai khi nói về tính chất của anđehit? A. Trong phản ứng tráng gương, anđehit đóng vai trò là chất oxi hoá. B. Anđehit có phản ứng cộng với H2, xúc tác Ni,to, đây là phản ứng khử anđehit. C. Anđehit có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4, dung dịch nước brom. D. Dung dịch AgNO3/NH3 hoặc Cu(OH)2/NaOH được dùng để nhận biết anđehit. Axit axetic phản ứng với chất nào trong số các chất dưới đây: 1. NaOH. 3. C2H5OH. 5. C6H5ONa. 7. AgNO3/NH3. 9. Zn. 2. C6H5OH 4. CuO 6. CaCO3 8. Cu. 10. HCl. A. 1, 3, 5, 6, 7. B. 1, 3, 4, 5, 6, 9. C. 2, 4, 5, 7, 10. D. 1, 3, 4, 7, 8, 10. Nhận xét nào đúng? A. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch, muốn cân bằng chuyển dịch sang phía tạo este thì cho dư cả hai chất đầu. B. Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều và còn được gọi là phản ứng xà phòng hóa. C. Phenylaxetat là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa axit axetic với phenol. D. Các anđehit no đơn chức khác cũng tham gia các phản ứng như anđehit fomic. Khẳng định nào không đúng ? A. Anđehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. B. Phản ứng tráng gương là phản ứng khử anđehit. C. Metylfomat tham gia phản ứng tráng gương do trong phân tử có chứa nhóm -CHO. D. Phản ứng cộng hiđro là phản ứng trong đó anđehit bị khử thành ancol. So sánh axit fomic với axit axetic một HS viết: 1. Cả 2 axit đều phản ứng với : Mg, CaCO3, NaOH, C2H5OH. 2. Tính axit của axit fomic mạnh hơn so với axit axetic. 3. Cả hai axit đều có tính khử. 4. Axit axetic có phản ứng thế halogen khi tác dụng với Cl2, Br2 có chiếu sáng. Nhận định nào đúng? A. 1, 2. B. 3, 4. C. 1, 2, 4. D. 1, 2, 3, 4. Xét các hợp chất hữu cơ sau: (1) CH3CH2CHO (3) CH3COCH3 (2)CH2=CH-CHO (4) CHºC-CH2OH Những chất nào cộng H2 (dư )/Ni,to cho sản phẩm giống nhau? A. (2),(3),(4) B. (3),(4) C. (1),(2) D.(1),(2),(4) Cho các axit: Axit benzoic (1); Axit fomic (2); Axit axetic (3); Axit phenic(4); Axit clohiđric (5) Thứ tự tính axit giảm dần: A. (5) > (1) > (2) > (3) > (4) B. (4) > (5) > (1) > (2) > (3) C. (1) > (4) > (5) > (3) > (2) D. (5) > (2) > (1) > (3) > (4) Axit hữu cơ (X) có 6 nguyên tử cacbon, mạch thẳng, có một nối đôi(C=C) ở mạch cacbon, 1 mol (X) phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 80 gam NaOH. Công thức cấu tạo của (X) là: A. CH3-CH2-CH2-CH=CH-COOH. B. HOOC-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH C. HOOC-CH2-CH2-CH=CH-COOH D. HOOC-CH=CH-CH=CH-COOH Công thức phân tử của X là C8H8O2. Biết X: - Trong công thức có một vòng benzen. - X tác dụng được với Na nhưng không tác dụng với NaOH. - X tham gia phản ứng tráng gương. Cấu tạo đúng của X là: Anđehit axetic không được tạo thành trực tiếp từ: A/ axetilen B/ ancol etylic C/ etylen D/ Natri axetat Chất nào không tạo kết tủa trắng với dung dịch NaHSO3 bão hòa? A/ axeton B/ etanal C/ dd Ca(OH)2 D/ dd K2CO3 Hợp chất A có công thức CnH2n+2-t-2a(CHO)t, với giá trị nào của n, t, a để khi A tác dụng với H2 cho ancol n-propylic? A/ n = 3, t = 1, a = 1 B/ n = 2, t = 1, a = 0 C/ n = 2, t = 2, a = 0 D/ n = 3, t = 1, a = 2 Công thức đơn giản nhất của anđehit no, mạch hở A là C2H3O. A có CTPT là: A/ C2H3O B/ C6H9O3 C/ C4H6O2 D/ C8H12O4 Anđehit axetic tác dụng được với tất cả các chất nào sau đây? A. H2 (Ni, t0); O2 (xt); CuO; Ag2O/NH3 B. H2 (Ni, t0); O2 (xt); Cu(OH)2/NaOH C. Ag2O/NH3; H2 (Ni, t0); HCl C. Ag2O/NH3; CuO, NaOH. Khi oxi hóa 6,9g ancol etylic bởi CuO, t o thu được lượng anđehit axetic với hiệu suất 80% là: A. 6,6 gam B. 8,25 gam C. 5,28 gam D. 3,68 gam Đặc điểm của phản ứng este hóa là : A. Phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng. B. Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng , có H2SO4 đặc xúc tác. C. Phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng, có H2SO4 đặc xúc tác. D. Phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng, H2SO4 loãng xúc tác. Axit metacrylic có khả năng phản ứng với các chất sau : A. Na, H2 , Br2 , CH3-COOH. B. H2, Br2 , NaOH, CH3-COOH. C. CH3-CH2-OH , Br2, Ag2O / NH3. D. Na, H2, Br2, HCl , NaOH. Axit propionic và axit acrylic đều có tính chất và đặc điểm giống nhau là : A. Đồng đẳng , có tính axit, tác dụng được với dung dịch brom. B. Đồng phân, có tính axit, tác dụng được với dung dịch brom. C. Chỉ có tính axit. D. Có tính axit và không tác dụng với dung dịch brom Một anđehit no đơn chức X, có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 2. X có công thức là A. CH3-CHO. B. CH3-CH2-CHO C. CH3-CH(CH3)-CHO. D. CH3-CH2-CH2-CHO. Tên gọi của chất sau là: A. Axit 2,4-đimetyl hexanoic. B. Axit 3,5-đimetyl hexanoic. C. Axit 4-etyl-2-metyl pentanoic. D. Axit 2-etyl-4-metyl pentanoic. Để điều chế trực tiếp axit axetic, có thể đi từ chất sau (xúc tác có đủ) : A. C2H2 B. C2H5OH C. CH3CHO D.C2H5OH hoặc CH3CHO Đun nóng este A (C4H6O2) với dung dịch axit HCl loãng, thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. A có tên là : A. vinyl axetat. B. allyl fomat. C. propyl fomat. D. vinyl axetat hoặc allyl fomat. Tỉ khối hơi của anđehit X đối với không khí bằng 2. Có bao nhiêu anđehit phù hợp với X? A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4 Từ propan-1-ol điều chế axeton tối thiểu bằng bao nhiêu phản ứng? A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 5 Axit axetic không tác dung với dung dịch muối nào? A/ phenolat natri B/ etylat natri C/ amoni cacbonat D/ đồng sunfua CH3CHO không tạo thành trực tiếp từ: A/ C2H5OH B/ C2H2 C/ C2H5Cl D/ CH3COOCH=CH2 CH3COOH không tạo thành trực tiếp từ: A/ C2H5OH B/ CH3CH2CH2CH3 C/ CH3CCl3 D/ BrCH2COOH Số đồng phân este của C4H8O2: A/ 3 B/ 4 C/ 5 D/ 6. Sắp xếp thứ tự tính axit tăng dần của các axit, dãy nào đúng? ClCH2COOH, BrCH2COOH, ICH2COOH, CH3COOH A/ CH3COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH B/ ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH < CH3COOH C/ CH3COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH D/ ICH2COOH < CH3COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH Hợp chất nào không cho phản ứng tráng gương? A/ HCOONH4 B/ HCOOH C/ HCOOCH3 D/ HOOC-COOH Khi xà phòng hóa vinyl axetat thì sản phẩm thu được có: A/ CH2=CHOH B/ CH2=CH2 C/ CHºCH D/ CH3CHO Phản ứng: (X) C4H6O2 + NaOH " 2 sản phẩm đều có khả năng tráng gương. CTCT của X là: A/ CH3COOCH=CH2 B/ HCOOCH2CH=CH2 C/ HCOOCH=CH-CH3 D/ HCOO-C(CH3)=CH2 Để phân biệt 3 dd: axit axetic, axit acrylic, axit fomic, người ta dùng thứ tự các thuốc thử: A/ Na, dd Br2 B/ dd AgNO3/NH3 C/ dd AgNO3/NH3, Na2CO3 D/ dd brom, dd AgNO3/NH3 Từ chuỗi phản ứng: C2H6O " X " axit axetic . CTCT của X, Y lần lượt là: A/ CH3CHO, CH3COOCH3 B/ CH3CHO, HCOOCH2CH3 C/ CH3CHO, CH3CH2COOH D/ CH3CHO, CH2(OH)CH2CHO Hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H4O2. X tác dụng với CaCO3 tạo CO2, Y tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo Ag nhưng Y không phản ứng với dd NaOH. CTCT của X, Y lần lượt là: A/ HCOOCH3, CH3COOCH3 B/ CH2=CH-COOH, CH2(CHO)2 C/ CH2=CHCOOH, HCOOC2H3 D/ HCOOCH=CH3, C2H5COOH Cho các chất: CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV). Sơ đồ chuyển hóa chúng để điều chế axit axetic là: A/ I " II " IV " III B/ IV" I " II " III C/ II " I " IV " III D/ I " IV " II " III Cho các chất: CH3COOH, C2H5OH, CO2, C6H5OH. Tính axit được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải đúng là: A/ C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2 B/ C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH C/ C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH D/ CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH Đốt cháy hết a mol axit A thu được 2a mol CO2. CTCT của A là: A/ HCOOH B/ C2H5COOH C/ HOOC-COOH D/ CH3COOH hoặc HOOC-COOH Các dd riêng biệt: CH3COOH, HCl, H2SO4 có cùng nồng độ mol/l. Xem HCl và H2SO4 điện li hoàn toàn, CH3COOH điện li yếu, giá trị pH của chúng được xếp theo thứ tự tăng dần đúng là: A/ HCl < CH3COOH < H2SO4 B/ CH3COOH < HCl < H2SO4 C/ H2SO4 < HCl < CH3COOH D/ H2SO4 < CH3COOH < HCl. Y (C4H8O2 + NaOH A1 + A2; A2 axeton + ..... Xác định CTCT của Y? A/ HCOOCH2CH2CH3 B/ CH3COOC2H5 C/ HCOOCH(CH3)2 D/ C2H5COOCH3 Chất hữu cơ X mạch hở có CTPT C4H6O2, Biết rằng: X muối Y etilen Công thức cấu tạo của X là: A/ CH2=CH-CH2-COOH B/ CH2=CHCOOCH3 C/ HCOOCH2–CH=CH2 D/ CH3 COOCH=CH2 Cho sơ đồ chuyển hóa: tinh bột " X " Y " axit axetic. X, Y lần lượt là: A/ ancol etylic, anđehit axetic B/ mantozơ, glucozơ C/ glucozơ, etyl axetat D/ glucozơ, ancol etylic Tráng bạc hoàn toàn 4,4gam một đồng đẳng của metanal. Toàn bộ lượng bạc thu được hòa tan hết vào dung dịch HNO3 đậm đặc đun nóng, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch thay đổi 12,4g (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Tên của đồng đẳng đó là: A/ etanal B/ propanal C/ anđehit oxalic D/ butanal Đốt cháy a mol anđehit A thu được 2a mol CO2. Mặt khác a mol A tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 4a mol Ag. CTCT của A là: A/ HCHO B/ CH3CHO C/ (CHO)2 D/ OHC-COOH. Oxi hóa hoàn toàn 2,2g anđehit đơn chức thu được 3g axit tương ứng. CTPT của anđehit là: A/ CH2O B/ C2H4O C/ C3H8O D/ C5H10O Oxi hóa anđehit đơn chức no, mạch hở A được axit B. Biết dB/A = 1,364. CTPT của A là: A/ HCHO B/ CH3CHO C/ C2H5CHO D/ C3H7CHO Trong dãy đồng đẳng của axit đơn chức no, HCOOH là axit có độ mạnh trung bình, còn lại là axit yếu. Dung dịch axit axetic có nồng độ 0,001 mol/l có pH là: A/ pH = 3 B/ pH = 10-3 C/ pH < 3 D/ 3 < pH < 7 Đốt cháy hoàn toàn 1,46g hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được 1,568 lit CO2 (đktc). CTPT của hai anđehit là: A/ HCHO và CH3CHO B/ CH3CHO và C2H5CHO C/ C2H5CHO và C3H7CHO D/ C2H4CHO và C3H6CHO Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được 22g CO2 và 12,6g H2O. Mặt khác cũng a gam hỗn hợp hai ancol trên tác dụng hoàn toàn với CuO nung nóng được hỗn hợp A. Cho A tác dụng hết với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 21,6g Ag. Tên hai ancol là: A/ metanol và etanol B/ etanol và propan-1-ol C/ etanol và propan-2-ol D/ etanol và propanol Trung hòa hoàn toàn 1,8g một axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được 2,46g muối khan. Axit nói trên là: A/ HCOOH B/ CH3COOH C/ CH2=CHCOOH D/ C2H5COOH Để đốt cháy hết 10ml thể tích hơi một hợp chất hữu cơ A cần dùng 30ml O2, sản phẩm chỉ gồm CO2 và hơi H2O có thể tích bằng nhau và đều bằng thể tích O2 đã phản ứng. Công thức phân tử của A: A/ C3H6O2 B/ C4H8O3 C/ C3H6O3 D/ C2H4O2 Hỗn hợp X gồm hai axit no A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3mol X thu được 11,2lit khí CO2 (đktc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo phù hợp của hai axit: A/ CH3COOH và C2H5COOH B/ HCOOH và C2H5COOH C/ HCOOH và HOOC-COOH D/ CH3COOH và HOOC-CH2-COOH Đốt cháy hoàn toàn 0,44g một axit hữu cơ, sản phẩm cháy được hấp thu hoàn toàn vào bình một đựng P2O5, bình 2 đựng dung dịch KOH. Nhận thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36g, bình 2 tăng 0,88g. Mặt khác để phản ứng hết với 0,05 mol axit cần dùng 250ml dung dịch NaOH 0,2M. CTPT của axit là: A/ C2H4O2 B/ C3H6O2 C/ C5H10O2 D/ C4H8O2 Công thức đơn giản của một axit hữu cơ X là (CHO)n. Đốt cháy 1mol X thu được nhỏ hơn 6 mol CO2. CTPT của X là A/ C2H2O2 B/ C4H4O4 C/ C6H6O6 D/ không xác định được Z là một axit hữu cơ đơn chức. Để đốt cháy 0,1mol Z cần 6,72 lít O2 (đktc). CTCT của Z là: A/ CH3COOH B/ HCOOH C/ CH2=CH-COOH D/ CH2=C(CH3)COOH Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol chất X là muối natri của một axit hữu cơ thu được 0,15mol khí CO2, hơi H2O và Na2CO3. Hãy xác định công thức cấu tạo của X? A/ C2H5COONa B/ HCOONa C/ C3H7COONa D/ CH3COONa. Đốt cháy hoàn toàn 4,38g một axit E no, mạch thẳng thu được 4,032 lit CO2 (đktc) và 2,7g H2O. E là axit gì? A/ axit axetic B/ axit ađipic C/ axit malonic D/ axit valeric Một este no đơn chức A có phân tử lượng là 88. Cho 17,6g A tác dụng với 300ml dd NaOH 1M. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng được 23,2g bã rắn khan. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, CTCT của A là: A/ HCOOCH2CH2CH3 B/ CH3CH2COOCH3 C/ HCOOC3H7 D/ CH3COOCH2CH3 Hợp chất hữu cơ E mạch hở có công thức phân tử C3H6O3 có nhiều trong sữa chua. E có thể tác dụng với Na và Na2CO3, còn khi tác dụng với CuO nung nóng tạo ra chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của E là chất nào sau đây? A/ HO-CH2CH2COOH B/ HO-CH2COOCH3 C/ CH3CH(OH)COOH D/ CH3COOCH2OH. Axit hữu cơ A có thành phần nguyên tố gồm 40,68% C và 54,24% O. 0,05mol A trung hòa hoàn toàn bởi 100ml dd NaOH 1M. CTCT của A có thể là: A/ HOOC-CH2-COOH B/ HOOC-CH2CH2COOH C/ HOOC-CH(CH3)CH2COOH D/ HOOC-COOH Muốn trung hòa 6,72g một axit hữu cơ đơn chức A thì cần dùng 200g dd NaOH 2,24%. Tìm A. A/ HCOOH B/ CH2=CHCOOH C/ CH3COOH D/ CH3CH2COOH Đun nóng 6g CH3COOH với 6g C2H5OH có H2SO4 đậm đặc làm xúc tác. Tìm khối lượng este tạo thành, hiệu suất phản ứng 80%. A/ 7,04 B/ 8,00 C/ 10,00 D/ 12,00 Cho dãy chuyển hóa sau: Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, CTCT của X, Y, Z lần lượt là: A. CHCH, CH2=CH-OH, CH3CH2OH B. CH2=CH2, CH2=CH-OH, CH3OH C.CH2=CH2, CH3CHO, CH3CH2OH D. CHCH, CH3CHO, CH3CH2OH. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính. CTCT của T là chất nào sau đây? A. C6H5COOH B. CH3C6H4COONH4 C. C6H5COONH4 D. CH3C6H4OH. Cho sơ đồ phản ứng sau: Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ khác nhau, X chưa no, H2 dùng dư. Cấu tạo của X là: A. (CH3)3CCHO B. CH2=C(CH3)-CHO C. (CH3)2C=CHCHO D. CH3-CH(CH3)-CH2OH. Cho sơ đồ phản ứng sau: Biết X, Y, Z, T là các chất hữu cơ khác nhau, CTCT của T là: A. HCOOH B. CH3CHO C. CH3OH D. HCHO. Axit đicacboxylic mạch phân nhánh có thành phần nguyên tố: %C = 45,46%; %H = 6,06%; %O = 48,49%. Công thức cấu tạo của axit trên là: A. CH3CH(COOH)2 B. (CH2)2(COOH)2 C. (CH2)3(COOH)2 D. HOOCCH2CH(CH3)COOH. Cho các chất sau: CH3COOH (1), CH3CHO (2), C6H6 (3), C6H5COOH (4). Chiều giảm dần (từ trái sang phải) khả năng tan trong nước của các chất trên là: A. 1, 2, 4, 3 B. 1, 4, 2, 3 C. 4, 1, 2, 3 D. 1, 4, 3, 2. Cho 3 axit: CH3(CH2)2CH2COOH (1); CH3(CH2)3CH2COOH (2); CH3(CH2)4CH2COOH (3). Chiều giảm dần độ tan trong nước (từ trái qua phải) của các axit đã cho là: A. 1, 3, 2 B. 1, 2, 3 C. 3, 2, 1 D. cả 3 đều không tan. Cho các axit sau: (CH3)2CHCOOH(1), CH3COOH(2), HCOOH(3), (CH3)3CCOOH(4). Chiều giảm dần tính axit (từ trái sang phải) của các axit đã cho là: A. 4, 1, 2, 3 B. 3, 4, 1, 2 C. 3, 2, 1, 4 D. 3, 2, 4, 1. Axit X mạch hở, không phân nhánh, có công thức thực nghiệm (C3H5O2)n. Giá trị của n và công thức cấu tạo của X là: A. n = 1, C2H4COOH B. n = 2, HOOC(CH2)4COOH C. n = 2, CH3CH2CH(COOH)CH2COOH D. n = 2, HOOCCH2CH(CH3)CH2COOH. Cho sơ đồ phản ứng:. T là: A. C2H5COOCH3 B. CH3COOH C. C2H5COOH D. CH3COOC2H5. Trieste của glyxerol với các axit cacboxylic đơn chức có mạch C dài, thẳng gọi là gì? A. lipit B. protein C. gluxit D. polieste. Dầu mỡ (thực phẩm) để lâu bị ôi thiu là do: A. chất béo bị vữa ra B. chất béo bị thủy phân với nước trong không khí C. chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí D. bị vi khuẩn tấn công. Chọn câu đúng trong các câu sau đây: A. dầu mỡ động, thực vật và dầu bôi trơn có bản chất khác nhau. B. dầu mỡ động, thực vật và dầu bôi trơn tùy từng loại mà có thể có bản chất giống hoặc khác nhau. C. dầu mỡ động, thực vật và dầu bôi trơn giống nhau hoàn toàn. D. dầu mỡ động, thực vật và dầu bôi trơn đều là lipit. Ưu điểm của chất giặt rữa tổng hợp là: A. không gây hại cho da B. không bị phân hủy bởi vi sinh C. dùng được với nước cứng D. không gây ô nhiễm môi trường. Giữa glyxerol và axit béo C17H35COOH có thể tạo được tối đa bao nhiêu este đa chức? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. Có bao nhiêu trieste của glyxerol chứa đồng thời 3 gốc axit C17H35COOH, C17H33COOH; C17H31COOH? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. Thủy phân este X có CTPT C4H6O2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. CTCT của X là: A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH2CH=CH2 C. HCOOCH=CHCH3 D. CH2=CHCOOCH3. Cho glyxerol tác dụng với CH3COOH thì có thể sinh ra bao nhiêu loại este? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6. Hai este A, B là dẫn xuất của benzen, đều có CTPT là C9H8O2; A và B đều cộng hợp với Brom theo tỉ lệ mol 1:1. A tác dụng với dd NaOH cho một muối và một anđehit. B tác dụng với dd NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. CTCT của A và B lần lượt là: A. HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5 B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH. C. HCOO-C6H4-CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5 D. C6H5COO-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5. Cho các chất sau: (1) CH3-CHCl2; (2) CH3COOCH=CH2; (3) CH3COOCH2CH=CH2; (4) CH3CH2CH(OH)Cl; (5) CH3COOCH3. Chất nào thủy phân trong môi trường kiềm tạo sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương? A. (2) B. (1), (2) C. (1), (2), (4) D. (3), (5). A là hợp chất hữu cơ có mạch C không phân nhánh có CTPT là C6H10O4. Cho A tác dụng hoàn toàn với dd NaOH dư tạo ra 2 ancol đơn chức có số nguyên tử C gấp đôi nhau. CTCT của A là: A. CH3COOCH2CH2COOCH3 B. CH3CH2OOCCH2OOCCH3 C. CH3COOCH2CH2OOCCH3 D. CH3CH2OOCCH2COOCH3. Hợp chất hữu cơ X có CTPT C4H7O2Cl. Khi thủy phân X trong môi trường kiềm thu được các sản phẩm, trong đó có 2 sản phẩm có thể tham gia phản ứng tráng gương. CTCT của X là: A. HCOOCH2CHClCH3 B. CH3COOCH2Cl C. CH3CH2COOCH2CH2Cl D. HCOOCHClCH2CH3. X là hợp chất hữu cơ có thành phần % về khối lượng của các nguyên tố như sau: %C = 67,74%; %H = 6,45%; %O = 25,81%. CTPT của X là: A. C8H12O B. C7H10O2 C. C7H8O2 D. C6H12O. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thu được 0,4 mol CO2. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 0,2 mol H2 (Ni, t0), sau phản ứng thu được hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol này thì số mol H2O thu được là bao nhiêu? A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,6 mol D. 0,8 mol. Tỉ khối hơi của anđehit X so với H2 bằng 29. Biết 2,9 gam X tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. CTCT của X là: A. CH2=CH-CHO B. CH3CH2CHO C. OHC-CHO D. CH2=CH-CH2CHO. Cho hỗn hợp HCHO và H2 dư đi qua ống đựng Ni nung nóng thu được hỗn hợp X. Dẫn toàn bộ sản phẩm thu được vào bình nước lạnh thấy khối lượng bình tăng lên 11,8 gam. Lấy toàn bộ dd trong bình cho tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag. Khối lượng ancol có trong X là giá trị nào sau đây? A. 8,3 gam B. 9,3 gam C. 10,3 gam D. 1,03 gam. Một hỗn hợp gồm 2 anđehit X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no đơn chức, mạch hở (khác HCHO). Cho 1,02 gam hỗn hợp trên phản ứng với dd AgNO3/NH3 dư thu được 4,32 gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). CTCT của X và Y lần lượt là: A. CH3CHO, C2H3CHO B. CH3CHO, C2H5CHO C. C3H7CHO, C4H9CHO D. C4H9CHO, C5H11CHO. Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng hết với H2 dư (Ni, t0) thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hết hỗn hợp Y thu được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O. CTPT của 2 anđehit là: A. C2H3CHO, C3H5CHO B. C2H5CHO, C3H7CHO C. C3H5CHO, C4H7CHO D. CH3CHO, C2H5CHO. Chia hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 0,54 gam H2O; phần 2 cho tác dụng hết với H2 dư (Ni, t0) thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được V lít khí CO2 (đktc). V có giá trị nào dưới đây? A. 0,112 B. 0,672 C. 1,68 D. 2,24. Hỗn