Bài 1: SỰ ĐIỆN LI
Câu 1. Chất nào sau đây là chất điện li ?
A. Rượu etylic. B. Nước nguyên chất C. Axit sunfuric D. Glucozơ
Câu 2. Dung dịch chất nào sau đây không dãn điện ?
A. CH3OH B. CuSO4 C. NaCl D. HCl
Câu 3. Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong nước ?
A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực.
C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.
Câu 4: Điều nào sau đây đúng?
A. KCl rắn, khan dẫn điện B. Nước biển không dẫn điện
C. Dung dịch KCl dẫn điện D. Benzen dẫn điện.
Câu 5. Trong các dung dịch có cùng nồng độ mol sau đây, dung dịch có độ dẫn điện nhỏ nhất là
A. NaCl B. CH3COONa C. CH3COOH D. H3PO4
Câu 6. Độ dẫn điện của dd CH3COOH thay đổi như thế nào khi tăng nồng độ của axit từ 0% đến 100%?
A. Độ dẫn điện tỉ lệ thuận với nồng độ của axit. B. Độ dẫn điện giảm dần.
C. Ban đầu độ dẫn điện tăng, sau đó giảm dần. D. Ban đầu độ dẫn điện giảm, sau đó tăng dần.
31 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập trắc nghiệm Hóa lớp 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: SỰ ĐIỆN LI
Câu 1. Chất nào sau đây là chất điện li ?
A. Rượu etylic. B. Nước nguyên chất C. Axit sunfuric D. Glucozơ
Câu 2. Dung dịch chất nào sau đây không dãn điện ?
A. CH3OH B. CuSO4 C. NaCl D. HCl
Câu 3. Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong nước ?
A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực.
C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.
Câu 4: Điều nào sau đây đúng?
A. KCl rắn, khan dẫn điện B. Nước biển không dẫn điện
C. Dung dịch KCl dẫn điện D. Benzen dẫn điện.
Câu 5. Trong các dung dịch có cùng nồng độ mol sau đây, dung dịch có độ dẫn điện nhỏ nhất là
A. NaCl B. CH3COONa C. CH3COOH D. H3PO4
Câu 6. Độ dẫn điện của dd CH3COOH thay đổi như thế nào khi tăng nồng độ của axit từ 0% đến 100%?
A. Độ dẫn điện tỉ lệ thuận với nồng độ của axit. B. Độ dẫn điện giảm dần.
C. Ban đầu độ dẫn điện tăng, sau đó giảm dần. D. Ban đầu độ dẫn điện giảm, sau đó tăng dần.
Câu 7. Dung dịch A có chứa a mol NH4+ , b mol Mg2+ , c mol SO42- và d mol HCO3- . Biểu thức nào biểu thị sự liên hệ giữa a, b, c, d sau đây là đúng ?
A. a+2b=c+d B. a+2b= 2c+d C. a+b=2c+d D. a+b=c+d
Câu 8: Đối với dung dịch HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau là đúng?
A. = 0,10 M B. éH+û {NO3-ù D. é H+ù < 0,10 M .
Câu 9. Các dd có cùng nồng độ: (NH4)2SO4, H2SO4, Ca(OH)2, Al2(SO4)3. Hỏi dd nào dẫn điện tốt nhất ?
A. (NH4)2SO4 B. H2SO4 C. Al2(SO4)3 D. Ca(OH)2
Bài 2. AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
Câu 1. Hiđroxit nào sau đây không có tính chất lưỡng tính ?
A. Zn(OH)2 B. Pb(OH)2 C. Al(OH)3 D. Fe(OH)3
Câu 2. Muối axit là :
A. Muối có khả năng phản ứng với bazơ. B. Muối vãn còn hiđro trong phân tử.
C. Muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh. D. Muối vẫn còn H có khả năng phân li ra cation H+
Câu 3. Muối trung hoà là
A. Muối mà dd có pH = 7. B. Muối không còn H có khả năng thế bởi kim loại.
C. Muối không còn hiđro trong phân tử. D. Muối có khả năng phản ứng với bazơ và axit.
Câu 4. Chọn câu đúng nhất khi nói về Zn(OH)2. Zn(OH)2 là
A. Chất lưỡng tính. B. Hiđroxit lưỡng tính. C. Bazơ lưỡng tính. D. Hiđroxit trung hoà
Câu 5. Chất nào sau đây là axit theo A-rê-ni-ut ?
A. Cr(NO3)3 B. HBrO3 C. CdSO4 D. KOH.
BÀI 3: SỰ ĐIÊN LI CỦA NƯỚC - pH . CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ
Câu 1: Hoà tan 20ml dd HCl 0,05M vào 20ml dd H2SO4 0,075M thì dd thu được có pH là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 1,5
Câu 2. Cần pha loãng dung dịch NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để được dd NaOH có pH = 10?
A. 9 lần B. 10 lần C. 90 lần D. 100 lần
Câu 3: Một dd có [OH-]= 10-5. Môi trường của dd này là
A. axit B. Trung tính C. Kiềm D. Không xác định được
Câu 4: Câu nào sau đây sai:
A. Dung dịch axit có chứa ion H+ B. Dung dịch bazơ có chứa ion OH-
C. Dung dịch muối có tính axit D. Dung dịch trung tính có pH = 7
Câu 5: Cần pha loãng dd KOH 0,001M bao nhiêu lần để được dd có pH=9?
A. 90 lần B. 100 lần C. 80 lần D. 110 lần
Câu 6: Tính pH của dd HCl 6,3.10-5M
A. 6 B. 5,86 C. 6,86 D. 4,2
Câu 7: pH của các dung dịch HCl 0,001M và dung dịch Ba(0H)2 0,005M lần lượt là:
A. 2 và 11,7 B. 2 và 2,3 C.3 và 2 D. 3 và 12
Câu 8: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06 M. pH của dung dịch tạo thành là:
A. 2,7 B. 1,6 C. 1,9 D. 2,4
Câu 9: Dung dịch của một bazơ ở 250C có:
A. éH+û = 10-7M B. éH+û 10-7M D. éH+û. éOH-û >.10-14.
Câu 10: Trong dung dịch HCl 0,01M , tích số ion của nước là:
A. éH+û . éOH-û > 10-14 B. éH+û . éOH-û < 10-14
C. éH+û . éOH-û =10-14 D. Không xác định được.
Câu 11: Một dung dịch có éOH-û =1,5 10-5M. Môi trường của dung dịch này là:
A. axit B. trung tính C. kiềm D. Không xác định đuợc
BÀI 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
Câu 1*: Khi hoà tan trong nước, chất nào làm cho quỳ tím chuyển màu đỏ?
A. NaCl B. NH4Cl C. Na2CO3 D. CH3COONa
Câu 2*: Trong các muối sau, dung dịch muối nào có môi trường trung tính?
A. FeCl3 B. Na2S C. CuCl2 D. KCl
Câu 3: Trong các cặp sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. AlCl3 và Na2CO3 B. HNO3 và NaHCO3 C. Na2CO3 và KOH D. NaCl và AgNO3
Câu 4: Phản ứng nào sau đây xảy ra
A. NaHSO4 + NaOH B. NaNO3 + CuSO4 C. CuSO4 + HNO3 D. KNO3 + Na2SO4
Câu 5: Những ion nào sau đây cùng có mặt trong dung dịch:
A. Mg2+ , SO42- , Cl- , Ba2+ B. H+, Cl-, Na+, Al3+
C. S2-, Fe2+, Cu2+, Cl- D. Fe3+, OH-, Na+, Ba2+
Câu 6*: Dung dịch của các muối nào sau đây có tính axit:
A. NaCl, K2SO4, Na2CO3 B. ZnCl2 , NH4Cl, CH3COONa
C. ZnCl2, NH4Cl D. Na2CO3, CH3COONH4
Câu 7*: Cho các dung dịch sau: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S. Có bao nhiêu dung dịch có pH > 7?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Trong 3 dung dịch chứa các ion sau: Ba2+, Mg2+, Na+, CO32-, SO42-, NO3-. Mỗi dung dịch chỉ chứa một muối (1loại cation và 1 loại anion). Vậy 3 dung dịch muối đó là:
A. MgCO3, Na2SO4, Ba(NO3) B. NaNO3, BaCO3, MgSO4
C. Ba(NO3)2, Na2CO3, MgSO4 D. Mg(NO3)2, BaCO3, Na2SO4
Câu 9: Dung dịch chứa ion H+ có phản ứng với dd chứa các ion hay các chất rắn nào sau đây?
A. OH-, CO32-, Na+, CaCO3 B. HCO3-, HSO3-, CuO, FeO
C. Ca2+, CuO, Fe(OH)2, OH-, CO32- D. SO42-, Mg2+, NO3-, HPO42-
Câu 10: Có 5 dung dịch các chất sau: H2SO4, HCl, NaOH, KCl và BaCl2. Chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử có thể nhận biết được:
A. NaOH, HCl, H2SO4 B. H2SO4, NaOH, BaCl2
C. NaOH, KCl và BaCl2 D. H2SO4, HCl, KCl
Câu 11: Các ion nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?
A. Na+, Br-, SO42-, Mg2+ B. Al3+, Cl-, K+, PO43-
C. Zn2+, S2-, Fe2+, NO3- D. NH4+, SO42-, Ba2+, Cl-
Câu 12: PTHH: Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 ® 3BaSO4 + 2Fe(OH)3 có phương trình ion thu gọn là:
A. 2Fe3+ + 3SO43- +3Ba2+ + 6OH- ® 3BaSO4 + 2 Fe(OH)3 B. SO42- + Ba2+ ® BaSO4
C. Fe3+ + 3OH- ® Fe(OH)3 D. 2Fe3+ + 3Ba(OH)2 ® 3Ba2+ + 2Fe(OH)3
BÀI 5. LUYỆN TẬP AXIT - BAZƠ VÀ MUỐI
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
Câu 1: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Zn(OH)2 có tính axit?
A. Zn(OH)2 + 2HCl ® ZnCl2 + 2H2O B. Zn(OH)2 + 4NH3 ® [Zn(NH3)4](OH)2
C. 2NaOH + Zn(OH)2 ® Na2ZnO2 + 2H2O D. H2SO4 + Zn(OH)2 ® ZnSSO4 + 2H2O
Câu 2: Dung dịch HCl có pH = 3 thì nồng độ ion H+ là:
A. 0,1 B. 0,01 C. 0,001 D. 0,0001
Câu 3: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH D H+ + CH3COO-
Cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều thuận khi
A. Khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl B. Khi nhỏ vài giọt NaOH
C. Khi tăng nồng độ dung dịch D. Nhỏ vài giọt CH3COONa
Câu 4: Câu nào sau đây sai?
A. pH = - lg[H+] B. [H+] = 10a thì pH = a C. pH + pOH = 14 D. [H+] . [OH-] = 10-14
Câu 5: Trong quá trình điện li, nước đóng vai trò:
A. Môi trường điện li B. Dung môi không phân cực
C. Dung môi phân cực D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan
Câu 6: Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để trung hoà 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,2M là bao nhiêu?
A. 50 ml B. 100ml C. 500 ml D. 2000 ml
Câu 7: Dung dịch NaOH 0,001M có pH là bao nhiêu?
A. 11 B. 12 C. 13 D. 14
Câu 8: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dd NaCl 0,2M và 300 ml dd Na2SO4 0,2M có [Na+] là bao nhiêu?
A. 0,32M B. 1M C. 0,2M D. 0,1M
Câu 9: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 0,3M với 200 ml Dung dịch H2SO4 0,05M có pH là bao nhiêu?
A. 7 B. 12 C. 13 D. 1.
Câu 10: Có 10 ml dung dịch HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều, thu được dung dịch có pH = 4. Hỏi x = ?
A. 10 ml B. 90 ml C. 100 ml D. 40 ml
Câu 11: Bộ ba các chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. HCl, KOH, CH3COONa
B. KOH, NaCl, Cu(OH)2
C. HCl, KOH, CH3COOH
D. HCl, NaCl, HgCl2
Câu 12: Chọn những chất điện li mạnh trong các chất sau:
a. NaCl b. Ba(OH)2 c. HNO3
d. AgCl e. Cu(OH)2 f. HCl
A. a, b, c, f B. a, d, e, f C. b, c, d, e D. a, b, c
Câu 13*: Cho các ion sau: Na+, Cl-, CO32-, HCO3-, CH3COO-, NH4+, S2-
Có bao nhiêu ion là bazơ:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14: Dẫn 4,48 lít khí HCl (đktc) vào 2 lít nước. Giả sử thể tích dung dịch klhông thay đổi thì dung dịch thu được có pH là:
A. 2 B. 1,5 C. 1 D. 3
Câu 15: Hoà tan 1 mol Na3PO4 vào nước, có bao nhiêu mol ion natri được hình thành?
A. 1 B. 2 C.3 D. 4
Câu 16: Trộn lẫn 10 ml dung dịch KOH 0,2M với 100 ml dung dịch HCl 0,1 M được dung dịch X. pH của dung dịch X là:
A. 2 B. 12 C. 7 D. 1,14
Câu 17: phương trình S2- + 2H+ ® H2S là phương trình ion thu gọn của phản ứng :
A. FeS + HCl ® FeCl2 + H2S B. 2NaHSO4 + Na2S ® 2Na2SO4 + H2S.
C. 2HCl + K2S ®2KCl + H2S D. BaS + H2SO4 ® BaSO4 + H2S.
Câu 18: Hoà tan 20ml dd HCl 0,05M vào 20ml dd H2SO4 0,075M thì dd thu được có pH là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 1,5
Câu 19. Dung dịch chứa 0,063 gam HNO3 trong 1 lít dung dịch có độ pH là bao nhiêu ?
A. 3,13 B. 3 C. 2,7 D. 2,5
Câu 20. Trộn 150 ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Cl- trong dung dịch mới là
A. 2M B. 1,5M C. 1,75M D. 1M
Câu 21. Trộn 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M với 150 ml dung dịch HCl 0,06M thu được 200 ml dung dịch B. Nồng độ mol của muối BaCl2 trong dung dich B là
A. 0,05M B. 0,01M C. 0,17M D. 0,38M
Câu 22. Cho 10ml dd hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dd NaOH 1M cần để trung hoà dd axit trên là :
A. 10ml B. 15ml C. 20ml D. 25ml
Câu 23. Thể tích dd HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dd gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là
A. 100ml B. 150ml C. 200ml D. 250ml
Câu 24. Cho 115,0g hỗn hợp ACO3 , B2CO3 , R2CO3 tác dụng hết với dd HCl dư, thấy thoát ra 22,4 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành trong dd là:
A. 142,0g B. 124,0g C. 126,0g D. 123,0g
Câu 25*: Cho các ion NH4+, CO32-, Cu2+, Al3+, CH3COO-, Ca2+, Cl-, NO3-. Các ion có tính axit là
A. NH4+, Cu2+, Al3+ B. CH3COO-, Cl-, NO3- C. Al3+, CH3COO-, CO32- D. Ca2+, CO32-, Cu2+
KIỂM TRA VIẾT
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
1. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
A. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 B. Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3+ 3NaNO3
C. Zn + 2Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 D. 2FeCl3 + 2KI 2FeCl2 + I2 + 2KCl
2: Hoà tan một axit vào nước ở 250C , kết quả là
A. éH+û éOH-û C. éH+û = éOH-û D. éH+û. éOH-û > 1,0 . 10-14
3. Cho 1 g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1 g HCl. Dung dịch sau phản ứng có môi trường gì? (Cho: Na = 23, O = 16, H = 1, Cl = 35,5).
A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Lưỡng tính
4. Một dung dịch có pH = 3. Nồng độ mol của ion OH- trong dung dịch bằng
A. 10-3M B. 10-11M C. 10-9M D. 10-7M.
5. Phương trình ion rút gọn H+ + OH- H2O biểu diễn bản chất của các PƯHH nào sau đây?
A. Fe(OH)2 (r) + 2HCl FeCl2 + 2H2O. B. NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O
C. H2SO4 + BaCl2 BaSO4+ 2HCl D. HCl + NaOH NaCl + H2O
6. Chọn câu đúng trong số các câu sau đây?
A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.
C. Dd có pH 7 làm quỳ tím hoá đỏ.
7. pH của dung dịch KOH 0,001M là:
A. 8 B. 9 C. 10 D. 11
8. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. AlCl3 và Na2CO3 B. HNO3 và NaHCO3 C. Na2SO4 và HCl D. NaCl và AgNO3
9. Thêm từ từ từng giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 đến dư. Độ dẫn điện của hệ sẽ biến đổi thế nào ?
A. Tăng dần. B. Lúc đầu tăng dần, sau giảm.
C. Lúc đầu giảm dần, sau tăng. D. Giảm dần.
10. Vì sao dung dịch của các muối, axit, bazơ dẫn điện?
A. Do muối, axit, bazơ có khả năng phân li ra ion trong dung dịch.
B. Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện.
C. Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron.
D. Do phân tử của chúng dẫn được điện.
11. Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?
A. Nước ở hồ, nước mặn B. Nước biển C. KCl rắn, khan D. Dung dịch KCl trong nước.
12. Những ion nào sau đây cùng có mặt trong dung dịch (không phản ứng với nhau)?
A. Mg2+, SO, Cl-, Ag+. B. H+, Cl-, Na+, Al3+.
C. S2-, Fe2+, Cu2+, Cl-. D. OH-, Na+, Fe3+. Ba2+.
13. Nếu phương trình phản ứng có dạng phân tử như sau:
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O. Thì phương trình ion rút gọn sẽ có dạng
A. Na+ + Cl- NaCl B. 2H+ + CO CO2 + H2O
C. Na+ + HCl NaCl + H+ D. Na2CO3+ 2H+ 2Na+ + CO2 + H2O
14. Ion OH- có thể phản ứng với các ion nào sau đây?
A. K+; Al3+ ; SO B. Cu2+; HSO ; NO C. Na+; Cl-; HSO D. H+ ; Zn2+; Fe3+
15. Ion CO không phản ứng được với các ion nào sau đây?
A. NH ; Na+ ; NO B. K+ ; HSO; Ba2+ C. H+ ; NH; Na+ D. Ca2+ ; K+ ; Cl-
16*. Cho một giọt dung dịch phenolphtalein vào các dung dịch muối sau: NH4Cl, Al2(SO4)3, K2CO3, KNO3. Dung dịch nào chuyển sang màu hồng?
A. NH4Cl B. Al2(SO4)3 C. K2CO3 D. KNO3
17. Khi bón phân đạm NH4NO3 hay (NH4)2SO4 vào đất thì làm
A. Tăng độ chua của đất B. Giảm độ chua của đất
C. Làm xốp đất. D. Không ảnh hưởng đến độ chua của đất.
18*. Dung dịch nào sau đây đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ?
A. NH3 B. BaCl2 C. CuSO4 D. Na2CO3
II. BÀI TOÁN (3 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 0,12 g Mg trong 100 ml dung dịch HCl 0,2M. Tính pH của dung dịch sau khi phản ứng kết thúc (thể tích dung dịch biến đổi không đáng kể).
BÀI 7: NITƠ
Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố nhóm VA có số electron lớp ngoài cùng là :
A. 6 e B. 5 e C. 4 e D. 3 e
Câu 2. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là :
A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p5 D. 1s22s22p6
Câu 3: Khí Nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do:
Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ
Nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA
Trong phân tử nitơ ,mỗi nguyên tử N còn một cặp e chưa liên kết
Trong phân tử N2 có liên kết ba rất bền vững
Câu 4: Nitơ phản ứng được với nhóm nguyên tố sau để tạo hợp chất khí :
A. Li, Mg, Mg B. H2, O2 C. Li, H2, Al D. O2, Ca, Mg
Câu 5: Người ta thực hiện nén hỗn hợp 4 lít N2 với 14 lít khí H2 ở nhiệt độ cao có xúc tác sau phản ứng thu được 16,4 lit hỗn hợp (ở cùng điều kiện). Thể tích khí NH3 thu được là
A. 2 lit B. 1,6 lit C. 1,4 lit D. 1,2 lit
Câu 6. Ở 3000oC (hoặc có tia lửa điện) N2 hoá hợp với O2 theo phương trình phản ứng
A. N2 + O2 D 2NO B. N2 + 2O2 D 2NO2
C. 4N2 + O2 D 2N2O D. 4N2 + 3O2 D 2N2O3
Câu 7. Biện pháp nào dưới đây làm tăng hiệu suất quá trình tổng hợp NH3?
N2 (k) + 3H2 (k) D 2NH3 (k) DH=-92kJ
A. Dùng nhiệt độ thấp (có xúc tác) và áp suất cao. B. Tăng áp suất và tăng nhiệt độ
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Dùng nhiệt độ thấp (có xúc tác) và áp suất thấp
Bài 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
Câu 1: Amoniac phản ứng được với nhóm các chất sau (các điều kiện coi như đủ)
A. HCl, O2 , Cl2 , CuO, dd AlCl3 B. H2SO4, PbO, FeO, NaOH
C. HCl, KOH, FeCl3, Cl2 D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2
Câu 2: Dẫn 2,24 lit NH3 (đktc) qua ống chứa 32g CuO nung nóng thu được chất rắn A và khí B
Thể tích khí B thu được là:
A. 1,12 lit B. 2,24 lit C. 3,36 lit D. 4,48 lit
Ngâm chất rắn A trong dung dịch HCl 2M dư .Tính thể tích dung dịch axit cần dùng
A. 0,2 lit B. 0,25 lit C. 0,4 lit D. 0,5 lit
Câu 3: Để tạo độ xốp cho các loại bánh người ta dùng muối sau :
A. (NH4)2SO4 B. NH4HCO3 C. Na2CO3 D. CaCO3
Câu 4: Đun hỗn hợp gồm (NH4)2CO3 và NH4HCO3 thu được 13,44 lit khí NH3 và 11,2 lit CO2
Thành phần % khối lượng của hỗn hợp ban đầu là:
A.73,15% NH4HCO3 và 26,85% (NH4)2CO3 B. 76,7% NH4HCO3 và 23,3% (NH4)2CO3
C. 80 % NH4HCO3 và 20% (NH4)2CO3 D. 75,5% NH4HCO3 và 24,5% (NH4)2CO3
Câu 5: Đốt cháy hỗn hợp gồm 6,72 lit khí O2 và 7 lit khí NH3 (đo ở cùng điều kiện ). Sau phản ứng thu được nhóm các chất là :
A. Khí nitơ và nước B. Khí amôniắc, nitơ và nước
C. Khí oxi, nitơ và nước D. Khí nitơ oxit và nước
Câu 6. Đốt amoniac trong oxi có xúc tác là bạch kim ở nhiệt độ 850oC .Phương trình phản ứng là :
a. 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O b. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
c. 2NH3 + 2O2 N2O + 3H2O d. 2NH3 + 3O2 N2O3 + 3H2O
Câu 7. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ amoniac là một bazơ ?
a. 4NH3 + 3O2 ® 2N2 + 6H2O b. 2NH3 + 3Cl2 ® 6HCl + N2
c. 2NH3 + H2SO4 ® (NH4)2SO4 d. 2NH3 + 3CuO ® N2 + 3Cu + 3H2O
Câu 8. Cho các phản ứng sau :
(1) NH3 + HCl ® NH4Cl (2) 4NH3 + 3O2 ® 2N2 + 6H2O
(3) NH3 + HNO3 ® NH4NO3 (4) 2NH3 + 3Br2 ®6HBr + N2
Phản ứng nào chứng tỏ amoniac là một chất khử ?
A. (1), (2) B. (1), (3) C. (2), (3) B. (2), (4)
Câu 9. Để phân biệt dung dịch (NH4)2SO4, dung dịch NH4Cl và dung dịch Na2SO4 chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây ?
A. Ba(OH)2 B. BaCl2 C. Ba(NO3)2 D. NaOH.
Câu 10. Cho các phương trình phản ứng :
(1) (NH4)2SO4 + 2NaOH® 2NH3↑ + 2H2O + Na2SO4
(2) 2NH4Cl + Ba(OH)2 ® 2NH3↑ + 2H2O + BaCl2 (3) NH4OH+ HCl® NH4Cl + H2O
Phương trình ion thu gọn NH4+ + OH- ® NH3↑ + H2O là của phương trình hóa học nào ?
A. (1), (2) B. (1), (3) C. (2), (3) D. (1), (2), (3)
Câu 11. Trong phương trình ion thu gọn : NH4+ + OH- ®NH3↑ + H2O
Ion NH4+ có vai trò là :
A. vừa là axit vừa là bazơ. B. axit C. bazơ D. chất khử.
a 7 lit khí NH Oi ? B. åm laø ki C. Mg * D. A
Bµi 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
Câu 1: Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với nhóm nào trong các nhóm sau?
A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag, C, Fe2O3, Fe3O4 B. Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt, Ag, C, Fe3O4
C. Mg(OH)2, CuO, NH3, Au, CO2, Fe SO4 D. Mg(OH)2, CaO, NH3, Au, Cu, Fe2O3, FeCl2
Câu 2: Một lượng 21,6 g FeO tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 theo phương trình phản ứng sau: 3FeO + 10HNO3 " 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Nồng độ mol/l của dung dịch axit đầu là :
A. 2 (M) B. 3 (M) C. 4 (M) D. 5 (M)
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 1,2 g X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lit N2 (đktc) Vậy X là:
A. Zn B. Cu C. Mg D. Al
Câu 4: Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau cho sản phẩm là kim loại, khí NO2 và O2
A. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 B. Ca(NO3)2, KNO3, LiNO3
C. Cu(NO3)2, KNO3, NaNO3 D. Hg(NO3)2, AgNO3
Câu 5: Thêm từ từ dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 thì có hiện tượng xảy ra là:
A. Có kết tủa tạo thành sau đó một phần kết tủa tan. B. Có kết tủa tạo thành.
C. Có kết tủa tạo thành sau đó kết tủa tan. D. Không có hiện tượng gì.
Câu 6. Có thể dùng bình đựng HNO3 đặc, nguội bằng kim loại nào ?
A. Đồng, bạc B. Đồng, chì. C. Sắt, nhôm. D. Thiếc, kẽm.
Câu 7. Cho phản ứng: Cu + HNO3 (loãng) → A + B + C. A, B, C lần lượt là:
A. CuO, NO, H2O B. Cu(NO3)2, NO, H2O C. Cu(NO3)2, NO2, H2O D. Cu(NO3)2, NH3, H2O
Câu 8. Cho các căp phản ứng :
(1) Na2O và HNO3 (2) FeO và HNO3 (3) Fe2O3 và HNO3 (4) Fe và HNO3
Cặp phản ứng nào chứng tỏ HNO3 có tính chất oxi hoá mạnh ?
A. (1), (3) B. (2), (4) C. (2), (3) D. (4)
Câu 9. Cho dãy chuyển hoá sau :
+A +B +C +D +E
N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3
A, B, C, D, E lần lượt là
A. H2, O2, O2, H2O, NH3 B. H2, O2, O2, H2, NH3
C. H2, H2, O2, H2O, NH3 D. H2, O2, N2, H2O, NH4OH
Câu 10. Cần bao nhiêu mol HNO3 để oxi hoá hết 6,4 g Cu trong dung dịch HNO3 đậm đặc ?
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol
Câu 11. Cho 14,4 g hỗn hợp Cu và CuO vào dung dịch HNO3 đặc, có thừa thì thu được 4,48 lít khí màu nâu (đktc). Khối lượng của Cu và CuO có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 6,4 (g), 8 (g) B. 12,8 (g), 1,6 (g) C. 9,2 (g), 5,2 (g) D. 8 (g), 6,4 (g)
Câu 12: Cho 11g hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư thì có 6,72 l (đo ở đktc) khí NO bay ra. Thành phần phần trăm của Al và Fe có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là :
A. 50,9 %; 49,1 % B. 49,1 % ; 50,9 % C. 24,5 % ; 75,5 % D. 23,6 % ; 76,4 %
Bài 10: PHOTPHO
Câu 1. Photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là vì :
Photpho có độ âm điện nhỏ hơn nitơ .
Photpho có tính phi kim yếu hơn nitơ .
Liên kết P - P trong photpho kém bền hơn liên kết N ≡ N trong nitơ .
Photpho là chất rắn, còn nitơ là chất khí .
Câu 2. Dùng chất nào để làm khô các chất khí CO2 , Cl2 ?
A. CaO B. NaOH C. P2O5 D. KOH
Câu 3: Phốt pho đỏ và phốt pho trắng là hai dạng thù hình của P nên giống nhau là:
Đềøu có cấu trúc mạng phân tử và cấu trúc polime
Tự bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường
Khó nóng chảy và khó bay hơi
Tác dụng với kim loại tạo ra photphua kim loại
Bài 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
Câu 1: Chọn nhóm muối tan trong các nhóm muối sau đây
a. Na3PO4, BaHPO4, Ca3(PO4)2 b. K3PO4, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4
c. NaH2PO4, Mg3(PO4)2, K2HPO4 d. (NH4)3PO4, Ba(H2PO4)2, MgHPO4.
Câu 2: Trộn lẫn 100 ml dd NaOH 1M với 50 ml dd H3PO41M. Nồng độ mol của muối trong dd thu được là
A. 0,35 M B. 0,33M C 0,375 M D. 0,4 M
Câu 3: Để phân biệt PO4 3- thường dùng thuốc thử AgNO3 vì:
A. Tạo ra khí có màu nâu B. Tạo ra dd có màu vàng
B. Tạo ra kết tủa màu vàng D. Tạo r