Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013

Câu 5: Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại ở vị .trí A. li độ bằng không. B. pha dao động cực đại. C. gia tốc có độ lớn cực đại. D. li độ có độ lớn cực đại. Câu 6: Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị .bằng không khi: A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật cực tiểu. C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại.

doc48 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2219 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ DẠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. Lý thuyết cần nắm : * Dao động điều hòa : là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian : x = Acos(wt + j). 1. Ph­¬ng tr×nh dao ®éng điều hòa : (1) Các đại lượng đặc trưng: + x lµ li ®é dao ®éng ë thêi ®iÓm t. + A lµ biªn ®é dao ®éng > 0. + lµ tèc độ gãc, ®¬n vÞ (rad/s) > 0 + lµ pha ban ®Çu ( lµ pha ë thêi ®iÓm t = 0), ®¬n vÞ (rad). + ()(rad) lµ pha dao ®éng ë thêi ®iÓ m t bất kỳ. *Lưu ý : +Li độ x đạt giá trị cực đại ở hai mép biên còn gọi là vị trí biên (VTB) + Li độ x đạt giá trị cực tiểu ở vị trí chính giữa còn gọi là vị trí cân bằng (VTCB) 2. VËn tèc trong dao ®éng ®iÒu hoµ : (2) *Lưu ý : +Vận tốc tại một thời điểm v > 0 ta kết luận vật đang chuyển động theo chiều dương và ngược lại + Vận tốc v đạt giá trị cực đại khi vật lao qua vị trí chính giữa tức ở VTCB + Vận tốc v đạt giá trị cực tiểu khi vật tiến ra biên tức ở VTB 3. Gia tèc trong dao ®éng ®iÒu hoµ. (3) với *Lưu ý : +) tỉ lệ với li độ x ;luôn hướng về VTCB. +)Gia tốc a đạt giá trị cực đại vì ta luôn có ở VTB +)Gia tốc a đạt giá trị cực tiểu vì ta luôn có ở VTCB 4. Chu kỳ T ; tần số f ; tần số góc của dao động điều hòa + Chu kỳ T (s) là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần T = (4) ( Với N là số dao động vật thực hiện được trong thời gian (s)) *Lưu ý : Quy ước một dao động quãng đường 4A trong một chu kì T vật quay trở về trạng thái giống như ban đầu + Tần số f (hz) hoặc (1/s) là số dao động vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian 1s (5) 5.Lưu ý: v nhanh pha x góc còn gọi v và x vuông pha  a lại nhanh pha hơn v góc còn gọi a và v vuông pha   a nhanh x góc còn gọi a và x ngược pha *)Chiều dài quỹ đạo L : là khoảng cách từ biên bên này đến biên bên kia là L =2A (9) I.Trắc nghiệm lí thuyết. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: . Vận tốc của vật tại thời điểm t.có biểu thức: A. B. . C. D. . Một vật dao động điều hòa theo phương trình: Gia tốc của vật tại thời điểm t có các biểu thức sau A. B. C. D. Trong dao động điều hòa, giá trị của vận tốc khi qua vị trí cân bằng là: A. . B. C. D. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia .tốc là: A. B. C. D. Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại ở vị .trí A. li độ bằng không. B. pha dao động cực đại. C. gia tốc có độ lớn cực đại. D. li độ có độ lớn cực đại. Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị .bằng không khi: A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật cực tiểu. C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại. Trong dao động điều hòa: A. Vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B.Vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ. C. Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha so với li độ. D. Vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha so với li độ. Trong dao .động điều hòa: A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với vận tốc. B.gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc. C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha so với vận tốc. D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha so với vận tốc. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia. tốc là đúng ?Trong dao động điều hòa li độ x, vận tốc v và gia tốc a là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có A. cùng biên độ A. B. cùng pha. C. cùng tần số góc w. D. cùng pha ban đầu j. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của li độ x ; vận tốc v ; gia tốc a theo biến t trong dao .đông điều hòa là A. đoạn thẳng. B. đường parabol. C. đường elip. D. đường hình sin. II.Trắc nghiệm bài tập: a. Xác định li độ ,vận tốc tại một thời điểm hoặc vị trí. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: Tọa độ của chất điểm tại thời điểm .t = 1,5s là: A. . B. . C. . D. . (Tn 2009)Một chất điểm dđđh trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá .trị bằng B.5 cm/s. B. 0 cm/s. C. -20π cm/s. D. 20π cm/s. (Tn 2009)Một chất điểm. dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) và biên độ 2 cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có .độ lớn bằng A. 3 cm/s. B. 4 cm/s. C. 8 cm/s. D. 0,5 cm/s. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng . Gốc thời gian được chọn .vào lúc A. chất điểm đi qua vị trí x = 6 cm. B. chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. C. chất điểm đi qua vị trí x = - 6 cm. D. chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. DẠNG 2: CON LẮC ĐƠN- CON LẮC LÒ XO CON LẮC LÒ XO Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu của một lò xo có độ cứng k. Vật m có thể trượt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Khi được kích thích, con lắc lò xo sẽ dao động điều hòa. Tần số góc: Chu kỳ: Tần số: Đơn vị: k (N/m) ; m (kg) Lực kéo về: luôn hướng về vị trí cân bằng.; Fmax = K.A Năng lượng dao động (cơ năng): Hay: = hằng số. Nx:Trong dao động điều hoà, cơ năng không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. + Động năng: + Thế năng: Đơn vị: v (m/s) ; A, x (m) CON LẮC ĐƠN Con lắc đơn gồm vật treo ở đầu một sợi dây có chiều dài , không dãn, khối lượng không đáng kể. Với dao động nhỏ, con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình trong đó là biên độ dao động. là biên độ góc (rad). Tần số góc: Chu kỳ: Tần số: Đơn vị: (m) Lực kéo về: luôn hướng về vị trí cân bằng. Năng lượng dao động (cơ năng): = hằng số. + Động năng: + Thế năng: Gốc thế năng tại vị trí cân bằng. A Trắc nghiệm lí thuyết I.Trắc nghiệm lí thuyết phần con lắc đơn Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu .kỳ: A. B. C. D. Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò. xo ? A. B. C. D. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với chu kỳ T. Độ cứng của lò .xo là: A. B. C. D. (TN 2010) Một .vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt +φ). Cơ năng của vật dao động này là A. mw2A2. B. mw2A. C. mwA2. D. mw2A. (ĐH – 2010): Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. B. tỉ lệ với bình phương biên độ. C. không đổi nhưng hướng thay đổi. D. và hướng không đổi. (TN – THPT 2008): Một con lắc lò. xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng A. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động. C. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.D. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật tăng lên 4 lần thì tần số f .dao động của vật A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. II.Trắc nghiệm lí thuyết phần con lắc đơn Chu kì dao .động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng trường g là A. B. 2p C. 2p. D. Trong các công thức .sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn A. 2p. B. C. 2p. D. . Con .l¾c ®¬n gåm vËt nÆng khèi l­îng m treo vµo sîi d©y l t¹i n¬i cã gia tèc träng tr­êng g, dao ®éng ®iÒu hoµ víi chu kú T phô thuéc vµo A. l vµ g. B. m vµ l. C. m vµ g. D. m, l vµ g. (TN 2007): Tại một nơi xác định, chu kỳ của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. căn bậc hai gia tốc trọng trường B. gia tốc trọng trường C. căn bậc hai chiều dài con lắc D. chiều dài con lắc Chu. kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào A. khối lượng quả nặng. B. vĩ độ địa lí C. gia tốc trọng trường D. chiều dài dây treo (CĐ 2009): Tại .nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc a0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là A. . B. C. . D. . (CĐ 2007): Một .con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài l và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là A.mg l (1 - cosα). B. mg l (1 - sinα). C. mg l (3 - 2cosα). D. mg l (1 + cosα). Một con lắc đơn thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ . Khi con lắc đi qua vị trí thì vận tốc cảu con lắc được xác định bằng công thức nào dưới đây ? A. B. C. D. B. Trắc nghiệm bài tập III.Trắc nghiệm bài tập phần con lắc lò xo (TN 2009): Một con lắc lò.xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy p2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là A. 0,2s. B. 0,6s. C. 0,8s. D. 0,4s. (TN 2011): Con lắc lò .xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 100 cm/s. B. 40 cm/s. C. 80 cm/s. D. 60 cm/s. Vật có khối lượng 0,5kg treo vào lò xo có k=80(N/m). Dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 5(cm). Gia tốc cực đại của vật là : A. 8(m/s2) . B. 10(m/s2) C. 20(m/s2) D. 4(m/s2) Một con lắc lò xo có vật nặng m = 200g dao động điều hòa. Trong 10s thực hiện được 50 dao động. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo này là: A. 50 N/m B. 100 N/m C. 150 N/m D. 200 N/m . Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hòa với phương trình: x = 10cos(πt)cm. Lực phục hồi tác dụng lên vật vào thời điểm 0,5s là: A. 0,5 N B. 2N C. 1N D. Bằng 0. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10pt (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy p2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng A. 0,10 J B. 0,05 J C. 1,00 J D. 0,50 J. (TN 2010)Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là A. 0,036 J. B. 0,018 J C. 18 J D. 36 J Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,2kg. Kích thích cho vật dao động điều hòa với phương trình Lấy Năng lượng đã truyền cho vật A. 2.10-1J B. 4.10-1J C. 4.10-2J. D. 2.10-2J Một con lắc lò xo gồm vật m=400g, và lò xo có độ cứng k=100N/m. Lấy π2=10. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng 2cm rồi truyền cho nó vận tốc đầu 10π(cm/s). Năng lượng dao động của vật là: A. 4J B. 40mJ. C. 45mJ D. 0,4J (CĐ 2010) Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hoà với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng A.0,64 J B. 0,32 J. C. 3,2 mJ D. 6,4 mJ IV.Trắc nghiệm bài tập phần con lắc lò xo (TN 2009): Một .con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g= p2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là: A. 1,6s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2s. (CĐ - 2010 và 2007): Tại một .nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài bằng A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m. Con lắc đơn có chiều dài l = 1m, khối lượng vật nặng là m = 180g dao động với biên độ góc α0 = 60 tại nơi có gia tốc trọng trường g =10 m/s2.Cơ năng dao động điều hoà của con lắc có giá trị bằng? A. 9,6.10-3 J. B. 3,8.10-3 J. C. 5,8.10-3 J. D. 4,8.10-3 J. Con lắc đơn doa động với chu kỳ 2s tại nơi có gia tốc trọng trường , chiều dai con lắc là: A. l = 1 m. B. l = 1 cm. C. l = 1,5 m. D. l = 2 m. (CĐ 2009): Tại nơi có gia. tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng A. 6,8.10-3 J. B. 3,8.10-3 J. C. 5,8.10-3 J. D. 4,8.10-3 J. DẠN 3: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số A.LÍ THUYẾT Phương pháp tổng hợp: xét một vật cùng một lúc thực hiện 2 dao động cùng tần số góc ω 1.Phương trình dao động tổng hợp có dạng: Trong đó các đại lượng : A; φ được xác định theo như sau: ( Luôn có ) 2. Gọi độ lệch pha: +TH 1 : Nếu : Hai dao động x1và x2 cùng pha. Khi đó x luôn cùng pha với cả x1và x2 Biên độ dao động A tổng hợp là cực đại : X1 X2 X +TH 2 : Nếu ; : Hai dao động x1 và x2 ngược pha nhau. : Biên độ dao động A là cực tiểu : Khi đó x sẽ chỉ cùng pha với một trong hai thành phần hoặc x1 hoặc x2 (cũng đồng nghĩa x sẽ ngược pha với một trong hai thành phần hoặc x1 hoặc x2 ) +TH 3 : Nếu ; : Hai dao động vuông pha . I.Trắc nghiệm lí thuyết Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:và Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị nào saus đây ? A. . B. C. . D. . Xét dao động tổng hợp của hai dao động có cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc yếu tố nào sau đây ? A. Biên độ của dao động thứ nhất. B. Biên độ của dao động thứ hai. C. tần số chung của hai dao động. D. Độ lệch pha của hai dao động. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: và Pha ban đầu của dao động tổng hợp của hai dao động trên được xác định bằng biểu thức nào sau đây ? A. . B. . C. . D. . Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: và Kết luận nào sau đây là đúng. A.: Hai dao động cùng pha. B.; : Hai dao động ngược pha. C. : Hai dao động vuông pha. D.Cả A, B, và C đều đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình: và Kết luận nào sau đây là đúng về biên độ của dao động tổng hợp ? A. nếu B. nếu C. với mọi giá trị của và D. Cả A, B, và C đều đúng Hai dao động cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là: A. B. ; C. ; D. ; Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: vàBiên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai động thành phần có giá trị ứng với phương án nào sau đây là đúng ? A. . B. . C. D. . Khi tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng pha nhau thì: A.biên độ dao động nhỏ nhất, B.dao động tổng hợp sẽ nhanh pha hơn dao động thành phần. C.dao động tổng hợp sẽ ngược pha với một trong hai dao động thành phần. D.biên độ dao động lớn nhất. Chỉ ra câu sai . Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng ngược pha nhau thì: biên dộ dao động nhỏ nhất. dao động tổng hợp sẽ cùng pha với một trong hai dao động thành phần. dao động tổng hợp sẽ ngược pha với một trong hai dao động thành phần. biên độ dao động lớn nhất. Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng ngựoc pha nhau thì: biên độ dao động nhỏ hơn hiệu hai biên độ dao động thành phần. dao động tổng hợp cùng pha với một trong hai dao động thành phần. dao động tổng hợp vuông pha với một trong hai dao động thành phần. biên độ dao động lớn nhất. Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng ngựoc pha nhau thì: biên dộ dao động nhỏ nhất. dao động tổng hợp vuông pha với một trong hai dao động thành phần. dao động tổng hợp nhanh pha hơn hai dao động thành phần. biên dộ dao động lớn nhất. Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng ngược pha nhau thì: dao động tổng hợp nhanh pha hơn hai dao động thành phần. dao động tổng hợp vuông pha với một trong hai dao động thành phần. dao động tổng hợp ngược pha với một trong hai dao động thành phần. biên dộ dao động lớn nhất. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động vuông pha có biên độ và nhận các giá trị nào sau đây ? A. . B. C. D. II.Trắc nghiệm bài tập Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là: A.A = 2 cm. B. A = 3 cm. C. A = 5 cm. D. A = 21cm. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây: A.A = 14 cm. B. A = 2 cm. C. A = 10 cm. D. A = 17cm. (TN-2008). Hai dao động điều hoà có phương trình là x1 = 8cos(π t - )(cm) và x2 = 6cos(π t +)(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ A. 2cm B. 14cm C. 7cm D. 10cm. (CĐ-2008). Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 = 3cos(5pt + )cm và x2 = 3cos(5pt - )cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng A. 0 cm. B. 3cm C. 6cm D. cm (ĐH-2008) Hai dao .động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là x1 = 3cos(π t -)cm và x2 = 4cos(π t +)cm. Biên dộ của dao động tổng hợp của hai dao động trên là A. 1cm. B. 5cm. C. 12cm. D. 7cm. (ĐH-2009). Chuyển động của một. vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là (cm) và (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là : A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các phương trình : (cm) ; (cm). Vận tốc của vật có độ lớn cực đại là : A (cm/s) B (cm/s) C (cm/s) D (cm/s) CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM DẠNG 1: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ: A.LÍ THUYẾT. Sóng cơ: là sự lan truyền dao động trong một môi trường vật chất đàn hồi. Chu kỳ, tần số, tần số góc của sóng là chu kỳ, tần số, tần số góc của phần tử dao động. Biên độ sóng tại mỗi điểm là biên độ của dao động tại điểm đó. Sóng ngang: là sóng mà trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Sóng dọc: là sóng mà trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Bước sóng : là quảng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ. Bước sóng cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha .Có các tính chất + 2 điểm cùng pha nhau (2 gợn sóng liên tiếp hay 2 bụng sóng liên tiếp cách nhau 1 λ + 2 điểm ngược pha nhau ( đỉnh sóng và bụng sóng gần nhau nhất ) cách nhau λ/2 + 7 gợn sóng liên tiếp hay 7 đỉnh sóng liên tiếp cách nhau 6 λ Quan hệ giữa các đại lượng: . Sóng là quá trình tuần hoàn theo thời gian và không gian. Phương trình sóng tại nguồn phát sóng O: Sóng truyền đến vị trí M cách nguồn phát sóng O một đoạn d trên phương truyền sóng có phương trình dao động: . Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d: . I.Trắc nghiệm lí thuyết. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng cơ học ? A.Sóng cơ là sự lan truyền các phần tử vật chất theo thời gian. B.Sóng cơ là sự lan truyền dao động theo thời gian trong môi trường vật chất. C.Sóng cơ là sự lan truyền vật chất trong không gian. D.Sóng cơ là sự lan truyền biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. ( ĐH 2009) Böôùc soùng laø khoaûng caùch giöõa hai ñieåm…. A. Gần nhau nhất mà dao động tại đó hai điểm cùng pha B. Trên phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha C. Trên phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha D. Gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha (TN2007)Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là A. vận tốc truyền sóng. B. độ lệch pha. C. chu kỳ. D. bước sóng. (TN 2007)Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là A. B. C. D. Tn 2009)Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau. C. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi trường. D. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang. Điều nào sau đây đúng khi nói về phương dao động của các phần tử tham gia sóng ngan