Bài tập trắc nghiệm vật lí 12

Câu 1: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây: A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc có giá trị cực đại. B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc đạt giá trị cực đại, gia tốc đạt giá trị cực tiểu. C. Khi chất điểm đến vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu và gia tốc có độ lơn cực đại. D. Khi gia tốc đần vị trí biên âm thì vận tốc và gia tốc có trị số âm. Câu 2: Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm x = Asint (cm). Gốc thời gian chọn vào lúc nào? A. Vật qua vị trí có li độ x = A. B. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. C. Vật qua vị trí có li độ x = -A. D. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Câu 3: Điều nào sau đây sai khi nói về năng lượng dao động điều hòa của con lắc lò xo: A. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. B. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo toàn. C. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với độ cứng k của lò xo. D. Cơ năng của con lắc lò xo biến thiên theo qui luật hàm số sin với tần số bằng tần số của dao động điều hòa.

doc19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2690 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm vật lí 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: dao ñoäng cô hoïc. Câu 1: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây: A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc có giá trị cực đại. B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc đạt giá trị cực đại, gia tốc đạt giá trị cực tiểu. C. Khi chất điểm đến vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu và gia tốc có độ lơn cực đại. D. Khi gia tốc đần vị trí biên âm thì vận tốc và gia tốc có trị số âm. Câu 2: Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm x = Asinwt (cm). Gốc thời gian chọn vào lúc nào? A. Vật qua vị trí có li độ x = A. B. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. C. Vật qua vị trí có li độ x = -A. D. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Câu 3: Điều nào sau đây sai khi nói về năng lượng dao động điều hòa của con lắc lò xo: A. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. B. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo toàn. C. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với độ cứng k của lò xo. D. Cơ năng của con lắc lò xo biến thiên theo qui luật hàm số sin với tần số bằng tần số của dao động điều hòa. Câu 4: Năng lượng của một con lắc đơn dao động điều hòa: A. tăng 9 lần khi biên độ tăng 3 lần. B. giảm 8 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần. C. giảm 16 lần khi biên độ tăng 3 lần và tần số giảm 9 lần. D. giảm lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 lần. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. C. Khi cộng hưởng dao động xảy ra, tần số dao động cưỡng bức của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động đó. D. Tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. Câu 6: Lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của vật luôn.......................... Mệnh đề nào sau đây không phù hợp điền vào chổ trống trên? A. biến thiên điều hòa theo thời gian. B. hường về vị trí cân bằng. C. có biểu thức F = - kx. D. Có độ lớn không đổi theo thời gian. Câu 7: Năng lượng của con lắc lò xo dao động điều hòa : A. tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và chu kì giảm 2 lần. B. giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và khối lượng tăng 2 lần. C. giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 2 lần. D. giảm lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 2 lần. Câu 8: Chọn phát biểu đúng: A. Dao động tắt dần là dao động có tần số giảm dần theo thời gian. B. Dao động tự do là dao động có biên độ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. C. Dao động cưỡng bức là dao động duy trì nhờ ngoại lực không đổi. D. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. Câu 9: Sự dao động dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn được gọi là: A. dao động tự do. B. dao động cưỡng bức. C. dao động riêng. D. dao động tuần hoàn. Câu 10: Chọn phát biểu sai: A. Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian, x = Asin(wt + j), trong đó A,w,j là những hằng số. B. Dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. C. Dao động điều hòa có thể được biểu diễn bằng một vectơ không đổi. D. Khi một vật dao động điều hòa thì vật đó cũng dao động tuần hoàn. Câu 11: Khi một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai: A. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần. B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng về vị trí biên thì thế năng giảm dần. C. Khi vật ở vị trí biên thì thế năng triệt tiêu. D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng bằng cơ năng. Câu 12: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A1 và A2 với A2 = 3 A1 thì dao động tổng hợp có biên độ A là: A. A1 B. 2 A1 C. 3 A1 D. 4 A1 Câu 13: Hai vật dao động điều hòa có các yếu tố: Khối lượng m1 = 2m2, chu kì T1 = 2T2, biên độ dao động A1 = 2 A2. Kết luận nào sau đây về năng lượng dao động của hai vật là đúng? A. E1 = 32E2. B. E1 = 8E2. C. E1 = 2E2. D. E1 = 0,5E2. Câu 14: Con lắc đơn có chiều dài không đổi, dao động điều hòa với chu kì T. Khi đưa con lắc lên cao thì chu kì dao động của nó: A. tăng lên. B. giảm xuống. C. không thay đổi. D. không xác định được tăng hay giảm hay không đổi. Câu 15: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với biên độ A. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về năng lượng E của con lắc? A. E tỉ lệ thuận với m. B. E là hằng số đối với thời gian. C. E tỉ lệ thuận với bình phương của A. D. E tỉ lệ thuận với k. Câu 16: Một con lắc có tần số dao động riêng f0 được duy trì dao động không tắt nhờ một ngoại lực tuần hoàn có tần số f. Chọn phát biểu sai: A. Vật dao động với tần số bằng tần số riêng f0. B. Biên độ dao động của vật phụ thuộc và hiệu C. Biên độ dao động cực đại khi f = f0. D. Giá trị cực đại của biên độ dao động càng lớn khi lực ma sát của môi trường càng nhỏ. Câu 17: Điều kiện cần và đủ đề vật dao động điều hòa: A. lực lác dụng vào vật tuân theo qui luật biến đổi của hàm sin theo thời gian. B. lực tác dụng là lực đàn hồi. C. lực tác dụng tỉ lệ và trái dấu với tọa độ và vị trí. D. điều kiện được đề cập trong câu A hoặc C. Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Dao động tuần hoàn là dao động điều hòa. B. Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian, x = Asin(wt + j), trong đó A,w,j là những hằng số. C. Đồ thị biểu diễn li độ của dao động tuần hoàn theo thời gian luôn là một đường hình sin. D. Biên độ của dao động điều hòa thì không thay đổi theo thời gian còn dao động tuần hoàn thì thay đổi theo thời gian. Câu 19: Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa là: A. con lắc đủ dài và không ma sát. B. khối lượng con lắc không quá lớn. C. góc lệch nhỏ và không ma sát. D. chiều dài con lắc ngắn và không ma sát. Câu 20: Tần số dao động của con lắc lò xo sẽ tăng khi: A. tăng độ cứng của lò xo, giữ nguyên khối lượng con lắc. B. tăng khối lượng con lắc, giữ nguyên độ cứng lò xo. C. tăng khối lượng con lắc và giảm độ cúng của lò xo. D. tăng khối lượng của con lắc và độ cứng của lò xo. Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động trên phương ngang của con lắc lò xo khối lượng m, độ cứng k? A. Lực đàn hồi luôn bằng lực phục hồi. B. Chu kì dao động phụ thuộc vào k,m. C. Chu kì dao động không phụ thuộc vào biên độ. D. Chu kì dao động phụ thuộc vào k,A. Câu 22: Xét dao động điều hòa của một con lắc lò xo. Gọi O là vị trí cân bằng, M,N là hai vị trí biên. P là trung điểm của OM, Q là trung điểm ON. Trong một chu kì, con lắc sẽ chuyển động nhanh dần trong khoảng: A. Từ P đến Q. B. Từ P đấn O, từ O đến P. C. Từ M đến O, từ N đến O. D. Từ O đến N, từ O đến M. Câu 23: Xét dao động điều hòa của một con lắc lò xo. Gọi O là vị trí cân bằng, M,N là hai vị trí biên. P là trung điểm của OM, Q là trung điểm ON. Thời gian vật chuyển động từ O đến Q sẽ bằng: A. thời gian từ N đến Q. B. ¼ chu kì. C. 1/8 chu kì. D. 1/12 chu kì. Câu 24: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ tăng khi: A. thu ngắn chiều dài. B. tăng chiều dài. C. đưa con lắc về phía hai cực của trái đất. D. tăng chiều dài hoặc đưa con lắc về phía hai cực của trái đất. Câu 25: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ tăng khi: A. thu ngắn chiều dài. B. tăng chiều dài. C. đưa con lắc về phía hai cực của trái đất. D. tăng chiều dài hoặc đưa con lắc về phía hai cực của trái đất. Câu 26: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần là do: A. biên độ giảm dần. B. có ma sát và lực cản của môi trường. C. dao động không còn điều hòa. D. lực phục hồi giảm dần. Câu 27: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về điều kiện để xảy ra dao động cưỡng bức? A. Có ngoại lực tác dụng vào hệ dao động. B. Biên độ dao động giữ không đổi. C. hệ vật chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. D. tần số dao động không đổi. Câu 28: Tần số dao động riêng của hệ dao động là: A. tần số của ngoại lực tuần hoàn. B. tần số dao động tự do của hệ. C. tần số dao động ổ định khi hệ dao động cưỡng bức. D. tần số dao động điều hòa của hệ. Câu 29: Có hệ con lắc lò xo treo thẳng đứng và hệ con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi nhất định. Chu kì dao động của chúng bằng nhau nếu chiều dài của con lắc đơn: A. bằng chiều dài tự nhiên của lò xo. B. bằng chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. C. bằng độ biến dạng của lò xo khi vật khi ở vị trí cân bằng. D. bằng độ biến dạng của lò xo khi vật khi ở vị trí thấp nhất. Câu 30: Một dao động điều hòa có tọa độ được biểu diễn bởi phương trình: x = Asin(wt + j) với A,w là các số dương. Chọn phát biểu đúng: A. Vận tốc v sớm pha so với tọa độ x. B. Vận tốc v lệch pha so với gia tốc a. C. Gia tốc a và tọa độ x ngược pha. D. Cả A,B và C đều đúng. Câu 31: Chọn phát biểu đúng về con lắc đơn có chiều dài l dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g. A. Chu kì dao động luôn luôn được tính bằng công thức T = 2p. B. Dao động của hệ luôn là một dao động điều hòa. C. trên phương chuyển động là tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm khảo sát thì gia tốc có biểu thức a = - gsina với a là góc lệch của dây treo với phương thẳng đứng. D. Tần số w luôn luôn xác định bởi phương trình s” + s = 0 với w2 == const >0. Câu 32: Trong dao động cưỡng bức, khi ngoại lực tuần hoàn có biên độ và tần số không đổi, biên độ dao động cưỡng bức: A. Không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. B. tăng dần. C. không đổi. D. chỉ phụ thuộc vào tần số riêng của hệ. Câu 33: Chu kì dao động của một vật dao động cưỡng bức khi có cộng hưởng có giá trị: A. bằng chu kì dao động riêng của hệ. B. bằng chu kì của lực cưỡng bức. C. phụ thuộc vào cấu tạo của hệ dao động. D. thỏa mản cả A,B và C. Câu 34: Con lắc lò xo dao động điều hòa. Thế năng và động năng của vật dao động: A. không phải là các đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian. B. là các đại lượng biến thiên điều hòa với chu kì gấp đôi chu kì dao động của vật. C. là các đại lượng biến thiên điều hòa với tần số gấp đôi tần số dao động của vật. D. là các đại lượng biến thiên điều hòa với tần số góc bằng tần số góc dao động của vật. Câu 35: Một con lắc đơn có chiều dài l, vật nặng có khối lượng m. Con lắc đơn đặt trong một điện trường đều có véc tơ điện trường nằm ngang. Khi tích điện q cho vật nặng, ở vị trí cân bằng dây treo vật nặng bị lệch một góc b so với phương thẳng đứng. Gia tốc trọng trường tại nơi khảo sát là g. Khi con lắc tích điện q, chu kì dao động nhỏ T’ của con lắc: A. tăng so với chu kì T của nó khi chưa tích điện. B. là T’ = 2p C. là T’ = 2p D. là T’ = 2p với g’ = g + Câu 36: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox giữa hai vị trí biên P và Q. Khi chuyển từ vị trí P đến Q, chất điểm có: A. vận tốc không thay đổi. B. gia tốc không thay đổi. C. vận tốc đổi chiều một lần. D. gia tốc đổi chiều một lần. Câu 37: Khi một chất điểm dao động điều hòa, lực tổng hợp tác dụng lên vật có: A. độ lớn cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng và độ lớn cực tiểu khi vật dừng lại ở hai vị trí biên. B. chiều luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng. C. chiều luôn luôn cùng chiều chuyển động của vật. D. cả ba đặc điểm nêu trong A,B và C. Câu 38: Hãy chọn phát biểu sai về con lắc lò xo. A. Chu kì dao động điều hòa tỉ lệ thuận với căn bậc hai khối lượng của vật. B. Tần số dao động điều hòa tỉ lệ thuận với căn bậc hai độ cứng của lò xo. C. Khi con lắc lò xo được treo thẳng đứng thì tổng hợp lực gây ra dao động điều hòa bằng với lực đàn hồi của lò xo. D. Khi con lắc lò xo được treo thẳng đứng thì chu kì dao động điều hòa tỉ lệ thuận với căn bậc hai của độ dãn lò xo khia vật ợ vị trí cân bằng. Câu 39: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương ngang. Vật nặng ở đầu lò xo có khối lượng m. Để chu kì dao động tăng gấp đôi thì phải thay m bằng một vật nặng khác có khối lượng: A. m’ = 2m. B. m’ = 4m. C. m’ = m/2. D. m’ = m/4. Câu 40: Dao động nào sau đây không có tính tuần hoàn: A. Dao động tắt dần. B. Dao động điều hòa. C. Sự tự dao động. D. Dao động cưỡng bức. Câu 41: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai điểm biên B và C. Trong giai đoạn nào thế năng của con lắc lò xo tăng? A. B đến C. B. O đến B. C. C đến O. D. C đến B. Câu 42: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai điểm biên B và C. Trong giai đoạn nào động năng của con lắc lò xo tăng? A. B đến C. B. O đến B. C. C đến O. D. C đến B. Câu 43: Điều nào sau đây sai khi nói về dao động điều hòa không ma sát của con lắc lò xo? A. Năng lượng dao động biến thiên tuần hoàn. B. Li độ biến thiên tuần hoàn. C. Thế năng biến thiên tuần hoàn. D. Động năng biến thiên tuần hoàn. Câu 44: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa. B. Lò xo chống giãm xóc trong xe ôtô là ứng dụng của dao động tắt dần. C. Một vật chuyển động tròn đều thì hình chiếu của nó dao động điều hòa. D. Dao động tắt dần có biên độ không đổi. Câu 45: Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, không ma sát, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai điểm biên B và C. Trong giai đoạn nào động năng của con lắc tăng? A. B đến C. B. O đến C. C. B đến O. D. C đến B. Câu 46: Một vật dao động điều hòa từ B đến C với chu kì T, vị trí cân bằng O. Trung điểm của OB,OC lần lượt là M và N. Thời gian vật chuyển động từ M đến N là: A. B. C. D. Câu 47: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai điểm biên B và C. Trong giai đoạn nào thì vectơ gia tốc cùng chiều với vectơ vận tốc? A. B đến C. B. O đến B. C. C đến O. D. C đến B. Câu 48: Trong các định nghĩa dao động điều hòa dưới đây, định nghĩa nào đúng: A. Dao động điều hòa tuân theo qui luật hìmh sin hoặc cosin. B. Dao động điều hòa tần số biến thiên tuần hoàn. C. Dao động điều hòa có pha dao động không đổi. D. Dao động điều hòa tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin, có tần số, biên độ, pha ban đầu không đổi. Câu 49: Tìm phát biểu đúng liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa: Chuyển động tròn đều là trường hợp đặc biệt của dao động điều hòa. Chuyển động tròn đều có thể xem là hình chiếu của một dao động điều hòa lên một mặt phẳng song song với nó. Một dao động điều hòa có thể xem là hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Cả 3 phát biểu A,B,C đều đúng. Câu 50: Tìm định nghĩa đúng của dao động tự do: Dao động tự do có chu kì chỉ phụ thuộc vào các yếu tố của cơ hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài Dao động tự do là dao động không chịu tác dụng của ngoại lực nào cả. Dao động tự do có chu kì xác định và không đổi. Dao động tự do có chu kì phụ thuộc vào đặc tính của cơ hệ. Câu 51: Tìm phát biểu đúng cho dao động điều hòa: Khi vật đi qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. Khi vật ở vị trí biên nó có vận tốc cực tiểu và gia tốc cực tiểu. Khi vật đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc cực đại và gia tốc bằng 0. Khi vật ở vị trí biên nó có vận tốc bằng gia tốc . Câu 52: Giữa biên độ A, vị trí con lắc x, vận tốc v và tần số góc có công thức liên hệ sau: A. A2 = x2 + v2 B. A2 = x2+ v2 C. A2 = x2 + v2 D. A2 = x2+ v2 Câu 53: Tìm kết luận sai: Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến một giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động được gọi là dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngoại lực cưỡng bức lớn hơn hẳn lực ma sát gây ra hiện tượng tắt dần. Biên độ dao động cưỡng bức càng lớn khi ma sát càng nhỏ. Hiện tượng cộng hưởng có thể có lợi hoặc có hại trong đời sống và trong kĩ thuật. Câu 54: Tìm kết luận đúng cho dao động điều hòa: Cơ năng biến thiên tuần hoàn vì động năng biến thiên tuần hoàn. Thế năng biến thiến tuần hoàn nên cơ năng biến thiên tuần hoàn. Cơ năng luôn không đổi mặc dù động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn. Cơ năng biến thiên tuần hoàn vì cả động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn. Câu 55: Tìm kết luận sai : Dao động tắt dần là dao động sẽ bị ngừng lại sau một thời gian do tác dụng ma sát của môi trường. Nếu sức cản của môi trường nhỏ con lắc còn dao động khá lâu rồi mới dừng lại. Nếu sức cản của môi trường lớn con lắc dừng lại nhanh, có thể chỉ qua vị trí cân bằng một lần, thậm chí chưa qua vị trí cân bằng đã dừng lại. Biên độ dao động tắt dần giãm liên tục theo cấp số nhân lùi vô hạn với công bội nhỏ hơn 1. Câu 56: Chọn câu trả lời đúng : Chu kì của con lắc lò xo tỉ lệ với biên độ dao động. Chu kì của con lắc lò xo không phụ thuộc vào biên độ. Chu kì của con lắc lò xo tỉ lệ nghịch với biên độ. Chu kì của con lắc lò xo tỉ lệ nghịch với căn bậc hai biên độ. Câu 57: Phương trình dao động điều hòa có dạng x = Asin t (cm). Gốc thời gian t = 0 là : A. lúc vật có li độ x = A B. lúc vật có li độ x = -A C. lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D. lúc vật đi qua vị trí cân bằng ngược chiều dương. Câu 58: Vận tốc dao động của một vật dao động điều hòa có phương trình x = Asin(t + ) đạt giá trị cực đại khi: A. t = 0. B. t = T/12. C. t = T/4 D. t = 5T/12. Câu 59: Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = - 5 sin 4t (cm). Tìm phát biểu sai: A. Tần số góc = 4 rad/s. B. Pha ban đầu = 0. C. Biên độ dao động A = 5 cm. C. Chu kì dao động T = 0,5 s. Câu 60: Gia tốc của một vật dao động điều hòa có phương trình x = Asin(t - ) đạt giá trị cực đại khi: A. t = 5T/12 B. t = 0 C. t = T/4 D. t = T/6. Câu 61: Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 5 sin t (cm).Tìm cặp giá trị vị trí và vận tốc không đúng: A. x = 0. v = 5cm/s. B. x = 3 cm, v = 4 cm/s C. x = -3 cm, v = -4cm/s D. x= -4 cm, v = 3cm/s. Câu 62: Tọa độ của một vật (đo bằng cm) biến thiên theo thời gian theo qui luật x = 5cos4t (cm). Tính li độ và vận tốc của vật sau khi nó bắt đầu dao động được 5 giây: A. 5cm, 20 cm/s; B. 20cm, 5cm/s; C. 5 cm, 0; D. 0, 5 cm/s; Câu 63: Một con lắc đơn có chu kì T1 = 1,5 s ở mặt đất. Tính chu kì dao động T2 của nó khi đưa nó lên Mặt Trăng, biết gia tốc trọng trường của Mặt Trăng nhỏ hơn của Trái Đất 5,9 lần. A. T2 = 2,4 s; B. T2 = 3,6 s; C. T2 = 6,3 s; D. T2 = 1,2 s; Câu 64: Một lò xo có độ cứng K, nếu treo vật có khối lượng m1 thì vật dao động điều hòa với chu kì 5 s, nếu treo vật có khối lượng m2 thì vật dao động điều hòa với chu kì 3 s. Nếu treo m1 – m2 thì vật dao động điều hòa với chu kì : A. 2 s ; B. 4 s ; C. 8 s ; D. Một kết quả khác. Câu 64: Một con lắc đơn có chu kì T1 = 1,5 s ở mặt đất. Tính chu kì dao động T2 của nó khi đưa nó lên Mặt Trăng, biết gia tốc trọng trường của Mặt Trăng nhỏ hơn của Trái Đất 5,9 lần. A. T2 = 2,4 s; B. T2 = 3,6 s; C. T2 = 6,3 s; D. T2 = 1,2 s; Câu 65: Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa tại nơi có gia tốc g với chu kì 6 s, con lắc đơn có chiều dài l2 dao động điều hòa tại nơi đó với chu kì 8 s. Chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 tại nơi đó là: A. 2 s ; B. 14 s ; C. 10 s ; D. Một kết quả nào khác. Câu 66: Một con lắc đơn có chu kì bằng 1,5s khi nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Tìm độ dài l của nó : A. 0,65m ; B. 56 cm ; C. 45 cm ; D. 0,52 cm; Câu 67: Xét một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cúng k = 10 N/m, giữ vật ở vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2.Vận tốc cực đại của vật là : A. 2 m/s. B. 3m/s. C. 1m/s. D. 2,5 m/s. Câu 68: Xét một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cúng k = 10 N/m, giữ vật ở vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2.Giá trị nhỏ nhất của lực đàn hồi lò xo là: A. Fmin = 1 (N). B. Fmin = 0. C. Fmin = 0,5 (N). D. Fmin = 2 (N). Câu 69: Tì
Tài liệu liên quan