Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều tần số f=50Hz. R=10 , r=0, L=0,032 H. UAB=100V. Tính:
a) Tổng trở của đoạn mạch.
b) Cường độ dòng điện hiệu dụng.
c) Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử.
Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều tần số f=50Hz. R=17,3 ,
13 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3979 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập tự luận điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III: ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Biểu thức hiệu điện thế tức thời và dòng điện tức thời:
u = U0cos(wt + ju) và i = I0cos(wt + ji)
Với j = ju – ji là độ lệch pha của u so với i, có
2. Dòng điện xoay chiều i = I0cos(2pft + ji)
* Mỗi giây đổi chiều 2f lần
* Nếu pha ban đầu ji = 0 hoặc ji = p thì chỉ giây đầu tiên đổi chiều 2f-1 lần.
3. Công thức tính khoảng thời gian đèn huỳnh quang sáng trong một chu kỳ
Khi đặt hiệu điện thế u = U0cos(wt + ju) vào hai đầu bóng đèn, biết đèn chỉ sáng lên khi u ≥ U1.
Với , (0 < Dj < p/2)
4. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch R,L,C
* Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: uR cùng pha với i, (j = ju – ji = 0)
và
Lưu ý: Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua và có
* Đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L: uL nhanh pha hơn i p/2, (j = ju – ji = p/2)
và với ZL = wL là cảm kháng
Lưu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở).
* Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: uC chậm pha hơn i p/2, (j = ju – ji = -p/2)
và với là dung kháng
Lưu ý: Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn).
* Đoạn mạch RLC không phân nhánh
với
+ Khi ZL > ZC hay Þ j > 0 thì u nhanh pha hơn i
+ Khi ZL < ZC hay Þ j < 0 thì u chậm pha hơn i
+ Khi ZL = ZC hay Þ j = 0 thì u cùng pha với i.
Lúc đó gọi là hiện tượng cộng hưởng dòng điện
5. Công suất toả nhiệt trên đoạn mạch RLC: P = UIcosj = I2R.
6. Tần số dòng điện do máy phát điện xoay chiều một pha có P cặp cực, rôto quay với vận tốc n vòng/phút phát ra:
Từ thông gửi qua khung dây của máy phát điện F = NBScos(wt +j) = F0cos(wt + j)
Với F0 = NBS là từ thông cực đại, N là số vòng dây, B là cảm ứng từ của từ trường, S là diện tích của vòng dây, w = 2pf
Suất điện động trong khung dây: e = wNSBsin(wt + j) = E0sin(wt + j)
Với E0 = wNSB là suất điện động cực đại.
8. Dòng điện xoay chiều ba pha
Máy phát mắc hình sao: Ud = Up
Máy phát mắc hình tam giác: Ud = Up
Tải tiêu thụ mắc hình sao: Id = Ip
Tải tiêu thụ mắc hình tam giác: Id = Ip
Lưu ý: Ở máy phát và tải tiêu thụ thường chọn cách mắc tương ứng với nhau.
9. Công thức máy biến thế:
10. Công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng:
Thường xét: cosj = 1 khi đó
Trong đó: P là công suất cần truyền tải tới nơi tiêu thụ
U là hiệu điện thế ở nơi cung cấp
cosj là hệ số công suất của dây tải điện
là điện trở tổng cộng của dây tải điện (lưu ý: dẫn điện bằng 2 dây)
Độ giảm thế trên đường dây tải điện: DU = IR
Hiệu suất tải điện:
11. Đoạn mạch RLC có L thay đổi:
* Khi thì IMax Þ URmax; PMax còn ULCMin Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau
* Khi thì
* Với L = L1 hoặc L = L2 thì UL có cùng giá trị thì ULmax khi
* Khi thì Lưu ý: R và L mắc liên tiếp nhau
12. Đoạn mạch RLC có C thay đổi:
* Khi thì IMax Þ URmax; PMax còn ULCMin Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau
* Khi thì
* Khi C = C1 hoặc C = C2 thì UC có cùng giá trị thì UCmax khi
* Khi thì Lưu ý: R và C mắc liên tiếp nhau
13. Mạch RLC có w thay đổi:
* Khi thì IMax Þ URmax; PMax còn ULCMin Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau
* Khi thì
* Khi thì
* Với w = w1 hoặc w = w2 thì I hoặc P hoặc UR có cùng một giá trị thì IMax hoặc PMax hoặc URMax khi Þ tần số
14. Hai đoạn mạch R1L1C1 và R2L2C2 cùng u hoặc cùng i có pha lệch nhau Dj
Với và (giả sử j1 > j2)
Có j1 – j2 = Dj Þ
Trường hợp đặc biệt Dj = p/2 (vuông pha nhau) thì tgj1tgj2 = -1.
Bài tập:
R
r,L
M
A
B
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều tần số f=50Hz. R=10, r=0, L=0,032H. UAB=100V. Tính:
a) Tổng trở của đoạn mạch.
b) Cường độ dòng điện hiệu dụng.
c) Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử.
R
C
r,L
M
N
A
B
Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều tần số f=50Hz. R=17,3, r=0, L=0,096H. UAB=100V. Tính:
a) Tổng trở của đoạn mạch.
b) Cường độ dòng điện hiệu dụng.
c) Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử.
R
C
L
M
A
B
Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều. Điện trở của cuộn dây không đáng kể. Dùng một vôn kế có Rv>> đo điện áp giữa hai đầu mỗi phần tử ta được: UR=40V, UC=20V, UL=50V. Tìm số chỉ của vôn kế nếu mắc nó:
a) Giữa A&B.
a) Giữa A&M.
A
R
L
C
K
M
N
(1)
(2)
Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều tần số f=50Hz. R=60, cuộn dây thuần cảm, C=30,6FF, RA0. UMN=120V. Khi K chuyển từ 1 sang 2 số chỉ ampe kế không đổi.
a) Tính L.
b) Số chỉ ampe kế.
Câu 5: Một học sinh dùng một vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn và một điện trở chuẩn R0=50 để xác định điện trở thuần và độ tự cảm của một cuộn dây, cùng điện dung của một tụ điện.
- Lần đầu tiên học sinh này mắc nối tiếp cuộn dây và tụ điện vào một mạch điện xoay chiều tần số 50Hz. Đo các điện áp hai đầu mạch U, hai đầu cuộn dây Ud và UC thì được các giá trị: U=100V, Ud=40V, UC=100V.
- Lần sau học sinh này mắc thêm Ro nối tiếp với cuộn dây và tụ điện vào mạch rồi đo điện áp U’C giữa hai bản của tụ điện thì được giá trị U’C=V. Hãy tính các đại lượng cần đo.
Câu 6: Cho dòng điện xoay chiều tần số 50Hz. Điện trở thuần R=10 và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch lần lượt đo được 2,39V, 4,5V và 6,5V.
a) Chứng tỏ cuộn dây có điện trở hoạt động.
a) Tính điện trở và độ tự cảm của cuộn dây.
Câu 7: Cho dòng điện xoay chiều tần số 50Hz, điện áp hiệu dụng U=120V. Điện trở thuần R và một tụ điện C mắc nối tiếp. Cường độ hiệu dụng qua mạch là 2,4A và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 96V.
a) Tính R và Z.
a) Tính C và UC.
Câu 8: Cho dòng điện xoay chiều. Cuộn dây điện trở không đáng kể. Cảm kháng ZL=70, mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng ZC=50. Dòng điện trong mạch có biểu thức i=5cos100t(A)
a) Tính UL và U.
a) Tính L.
Câu 9: Cho dòng điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp: R=132, L=0,734HH, C=15,9FF. Điện áp hai đầu mạch có tần số 50Hz, UC=200V. Hãy tính:
a) Tính I.
a) Tính UL và U.
L
A
B
A
Câu 10: Cho dòng điện xoay chiều f=50Hz. Cuộn dây có R0=5, L=0,127HH, ampe kế RA=0 chỉ 2A. Nhiệt lượng toả ra trong đoạn mạch trong khoảng thời gian 10s là Q=1200J. Hãy tính:
a) Tính Rđ.
C
L
N
M
P
A
V1
V2
V3
a) Tính Z.
Câu 11: Cho dòng điện xoay chiều tần số f=50Hz. Các máy đo A, V1, V2 và V3 lần lượt chỉ các giá trị: 2A, 100V, 160V và 100V.
a) Tính ZC suy ra C.
b) Tính ZMN và ZMP. Suy ra R, L của cuộn dây.
R
C
L
N
P
M
Q
Câu 11: Cho dòng điện xoay chiều. Cuộn dây thuần cảm.
a) Biết UMN=33V; UNP=44V; UPQ=100V. Hãy tìm UMP; UNQ; UMQ.
b) Biết UMP=110V; UNQ=112V; UMQ=130V. Hãy tìm UMN; UNP; UPQ.
R
C
L
M
N
A
B
Câu 12: Cho dòng điện xoay chiều. Cuộn dây thuần cảm. Điện áp giữa hai điểm A&B có biểu thức: (V). Biết các điện áp hiệu dụng sau đây: UAN=160V, UNB=56V.
a) Giải thích tại sao UAN+UNBU.
b) Tính UAM, UMB.
c) Cho R=60. Tính L và C.
R
C
L
A
B
K1
K2
K3
Câu 13: Cho dòng điện xoay chiều. Cuộn dây thuần cảm điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể. Nguồn điện f=50Hz và điện áp hiệu dụng U=120V.
- Khi K1, K3 đóng K2 mở: A chỉ 1,5A.
- Khi K3 đóng K1, K2 mở: A chỉ 1,2A.
- Khi K2 đóng K1, K3 mở: A chỉ 1,6A.
a) Tính R, L, C.
b) Nếu cả ba khóa cùng mở thì số chỉ ampe kế là bao nhiêu? Khi này tăng tần số lên f’=60Hz thì số chỉ ampe kế tăng hay giảm? Muốn số chỉ ampe kế vẫn như trước thì phải thay tụ C bằng tụ điện C’ có điện dung bằng bao nhiêu?
R,L
C1
K
A
B
C2
(1)
(2)
Câu 14: Cho mạch điện xoay chiều: (V). Cuộn dây có điện trở hoạt động R và độ tự cảm L. C1=40F; C2=80F.. Khi K chuyển từ 1 sang 2 cường độ hiệu dụng trong mạch không đổi là 2A.
Tính R và L. (Cho ).
Ro, L
A
B
C
Câu 15: Cho mạch điện xoay chiều: Cuộn dây có điện trở hoạt động R0=20 và độ tự cảm L=0,153HH. Tụ điện có điện dung C=96,4FF. Hai đèn giống nhau coi như hai điện trở thuần r. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch U=113V. Tần số f=50Hz. Cường độ hiệu dụng trong mạch chính I=1A.
a) Tính U hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử.
b) Tính r.
c) Nếu một bóng bị đoản mạch thì cường độ hiệu dụng trong mạch chính I’?
d) Nếu một bóng bị cháy thì cường độ hiệu dụng trong mạch chính I’?
r,L
A
B
C
M
Câu 16: Cho mạch điện xoay chiều hình sin RLC nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, tụ điện và đoạn mạch lần lượt là 200V, 70V, 150V. Cường độ hiệu dụng I=1A.
a) Tính điện trở hoạt động của cuộn dây, cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch.
b) Biết khi nối tiếp thêm C’=17,8FF thì cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi. Tính tần số f của dòng điện và độ tự cảm L, điện dung C. (Cho: ).
Câu 17: Cho dòng điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp: R=100, L=0,6H, C=36F. Điện áp hai đầu mạch: .
a) Mắc nối tiếp vào mạch một điện trở thuần r. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 1A. Tính r.
b) Người ta vẫn muốn có cường độ dòng điện hiệu dụng 1A nhưng không ghép thêm điện trở r mà thay tụ điện C bằng tụ C’ hay ghép thêm C’ với C. Tính C’ và nêu cách ghép.
Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều: Cuộn dây có điện trở hoạt động R và độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C. Tần số f=50Hz.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, cuộn dây, tụ điện và lần lượt là 150V, 150V, 240V.
- Khi mắc nối tiếp vào mạch một điện trở thuần R0=70 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch vẫn là 150V nhưng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện điện trở thành 180V.
Hãy tính R, L, C.
Câu 19: Cho mạch điện xoay chiều: Gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp: Cuộn dây 1; R1=80; L1=0,19H, cuộn dây 2: R2=75; L2=0,32H. Điện áp hai đầu đoạn mạch U=200V, tần số f=50Hz.
a) Tính I, và điện áp hiệu dụng của hai cuộn dây U1, U2.
b) Giữ R2,L1,L2 có giá trị không đổi. Phải thay đổi R1 bao nhiêu để có U=U1+U2. Cuộn dây 1 phải thay đổi ra sao để có kết quả trên.
Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều hình cos R,rL,C mắc nối tiếp: R=180, cuộn dây có r=20, L=0,64HH, C=32FF. Dòng điện qua mạch: . Hãy viết u hai đầu đoạn mạch. (Cho: ).
Câu 21: Cho mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp: R=80, cuộn dây có r=0, L=64mH, C=40F.
a) Tính Z biết f=50Hz.
b) Đặt đoạn mạch vào điện áp: . Hãy viết i qua mạch. (Cho: , arctan0,75=370 ).
Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều hình cos
R
L
A
B
U1
U2
a) Chứng tỏ cuộn dây có r.
b) Tính r, L.
c) Lập biểu thức u2 giữa hai đầu của cuộn dây. (Cho: , arctan0,75=370, arctan2,4=670).
Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều hình cos
R
C
L
A
B
A
K
Đặt đoạn mạch vào điện áp: .
Khi K đóng hay mở số chỉ của ampe kế không thay đổi.
a) Tính L.
b) Tính số chỉ của A.
c) Lập biểu thức i trong trường hợp K đóng, K mở.
R
C
L
A
B
A
V1
V
Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều : f=50Hz. Các vôn kế có điện trở rất lớn, ampe kế có điện trở không đáng kể. Số chỉ của A, V1 và V là: 2,5A, 125V, 141V. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha so với dòng điện.
a) Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử.
b) Tính R, L, C.
c) Để u và i cùng pha thì phải thay L bẳng L’ có giá trị bằng bao nhiêu?
Câu 25: Cho mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp: Biết điện áp hai đầu đoạn mạch chậm pha so với dòng điện.
a) Xác định hai phần tử trên.
b) Biết U0=32V, I0=8A. Tính giá trị của các phần tử.
Câu 26: Cho mạch điện xoay chiều hình cos
R
C
r,L
M
N
A
B
Hãy lập biểu thức u giữa:
a) Hai đầu đoạn mạch.
b) Hai đầu cuộn dây.
Câu 27: Cho mạch điện xoay chiều hình cos
R
r,L
M
A
B
Hãy lập biểu thức của:
a) Cường độ tức thời trong mạch.
b) Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây.
Câu 28: Cho mạch điện xoay chiều hình cos
R
C
L
A
B
A
K
Cho . K đóng hay mở số chỉ của Ampe kế không đổi.
a) Tính C và số chỉ của ampe kế.
b) Lập biểu thức i khi K đóng, mở.
Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều hình cos
r,L
A
B
C
a) Lập biểu thức của i.
b) Lập biểu thức ud, uC.
R
C
L
M
A
B
Câu 30: Cho mạch điện xoay chiều hình cos R,L,C mắc nối tiếp: R=10, cuộn dây có r=0, Cho điện áp hai đầu đoạn mạch: . Dòng điện trong mạch chậm pha hơn uAB góc và nhanh pha hơn uAM góc .
a) Lập biểu thức i.
b) Lập biểu thức uAM.
L
A
B
C
M
Câu 31: Cho mạch điện xoay chiều. Cho điện áp hai đầu đoạn mạch: . UAM=100V, UMB=140V.
a) Lập biểu thức uAM, uMB.
b) Cho biết cuộn dây có điện trở hoạt động r=7. Tính L, C.
r,L
A
B
C
M
Câu 32: Cho L=31,8mH. Cho điện áp: , .
a) Tính r, C.
b) Viết uAB.
Câu 33: Cho mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Cho biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch: , .
a) Xác định tên hai phần tử trên giải thích.
b) Tính giá trị mỗi phần tử.
r,L
A
B
C
M
Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở hoạt động mắc nối tiếp một tụ điện. Đặt một điện áp vào hai đầu đoạn mạch có tần số góc , cường độ dòng điện hiệu dụng I=0,2A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện và hai đầu đoạn mạch lần lượt là160V, 56V, 120V.
a) Tính r, ZL, ZC.
b) Khi =250s-1 thì i và u hai đầu đoạn mạch cùng pha. Tính , L, C.
Câu 35: Cho mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp: R=50, cuộn dây có r=0, L=0,318H, C=63,6F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp có tần số50Hz, điện áp hiệu dụng 100V.
a) Tính cường độ dòng điện hiệu dụng.
b) Công suất tiêu thụ bởi đoạn mạch và hệ số công suất của đoạn mạch.
R
r,L
M
A
B
Câu 36: Dưới điện áp xoay chiều U=87V tần số 50Hz, người ta mắc điện trở thuần R=20 và một cuộn dây tự cảm. Dùng vôn kế, người ta đo điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở và giữa hai đầu cuộn dây lần lượt là 50V và 70V.
a) Tính r, L.
b) Công suất tiêu thụ trên điện trở và trên cuộn dây.
Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều:
C
r,L
A
B
K
- Khi K đóng hay mở, công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB vẫn có giá trị P=500W
a) Tính C và r.
b) Viết biểu thức i trong hai trường hợp K đóng, mở.
Câu 38: Cho mạch điện xoay chiều L,R,C mắc nối tiếp: R=10, cuộn dây có r=0, C=159F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp có có biểu thức:R
C
L
M
N
A
B
.
a) Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch và viết biểu thứccủa i với L=31,8mH.
b) Cho L: 0¨. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất đoạn mạch theo L.
Câu 39: Cho một ống dây có điện trở R và hệ số tự cảm L. Đặt và hai đầu ống dây một điện áp một chiều 12V thì cường độ dòng điện trong ống là 0,24A.
- Đặt và hai đầu ống dây một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz, giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong ống là 1A.
a) Tính R, L.
b) Mắc ống dây nối tiếp với tụ điện có điện dung C=87F vào điện áp xoay chiều nối trên.
- Lập biểu thức i trong mạch.
- Tính Ud, UC, P.
~
M
N
R
L
C
V
A
Câu 40: Cho một cuộn dây bẹt hình chữ nhật có điện tích S=54cm2 có 500 vòng dây điện trở không đáng kể quay 50 vòng/s quanh trục đi qua tâm song song với một cạnh. Đặt cuộn dây trong từ trường đều B=0,1T vuông góc với trục quay.
a) Tính qua cuộn dây. Lập biểu thức của sđđ xuất hiện trong cuộn dây. Cho biết ở thời điểm gốc t=0 bề mặt cuộn dây vuông góc với .
b) Mắc hai đầu cuộn dây trên vào đoạn mạch RLC nối tiếp. RA0, RV>>, cuộn dây thuần cảm. Số chỉ A, V lần lượt là 1A, 50V và công suất bởi đoạn mạch là 42,3W. Hãy tính:
- Tính R, L, C.
- Lập biểu thức i.
Câu 41: Một công tơ điện cung cấp điện xoay chiều tần số 50Hz với điện áp 120V.
a) Một bếp điện gắn vào công tơ hoạt động trong 5h liên tục. Điện năng tiêu thụ 6kWh. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua bếp và điện trở của bếp. Coi bếp là điện trở thuần
b) Thay bếp điện bằng cuộn dây có hệ số công suất 0,8. Công tơ cũng chỉ 6kWh trong 5h. Tính r, L của cuộn dây.
c) Bếp điện và cuộn dây mắc nối tiếp vào công tơ. Tính I, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp. Tính công suất tiêu thụ của mỗi dụng cụ điện.
Câu 42: Một cuộn dây có điện trở hoạt động R=40. Đặt vào điện áp xoay chiều U=120V thì I=2,4A.
Tính:
a) Zd, ZL.
b) P, cos.
Câu 43: Cho mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp: R=50, cuộn dây có r=0, L=0,32H, C=64F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp có tần số f=50Hz, điện áp hiệu dụng U=100V.
a) Tính cường độ dòng điện hiệu dụng.
b) Công suất tiêu thụ bởi đoạn mạch và hệ số công suất của đoạn mạch.
Câu 44: Một cuộn dây có điện trở hoạt động R=20. Đặt vào điện áp xoay chiều f=50Hz thì cos=0,8.
Tính:
a) L.
b) Điện dung của tụ điện mắc nối tiếp vào mạch để cos=1.
Câu 45: Một cuộn dây đặt vào điện áp xoay chiều f=50Hz, U=120V thì P=43,2W và I=0,6A.
Tính:
a) Tính điện trở hoạt động và L của cuộn dây, suy ra hệ số công suất.
b) Điện dung của tụ điện C mắc nối tiếp vào mạch để cos=0,8. Tính C.
r,L
A
B
C
M
Câu 46: Cho mạch điện xoay chiều rL,C mắc nối tiếp: r=17,3, L=63,6mH, C=318F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp .
a) Lập biểu thức i và tính P.
b) Ghép C’ với C để P vẫn như trước tính C’ định cách ghép. Lập biểu thức của i trong trường hợp này.
Câu 47: Cho mạch điện xoay chiều R,C mắc nối tiếp C=31,8F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp . Khi thay đổi các giá trị của biến trở, với hai giá trị R1 và R2 (R1R2) công suất của mạch đều bằng nhau.
R
C
A
B
a) Hãy tính R1.R2.
b) Đặt , lần lượt là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện trong hai trường hợp R1 và R2. Cho biết .
- Hãy xác định R1, R2 và công suất của mạch.
- Lập biểu thức của i trong hai trường hợp.
Câu 48: Cho mạch điện xoay chiều:
C
L’
A
B
K
L
- L: cuộn cảm có điện trở hoạt động r=17,3 và độ tự cảm L=31,8mH.
- L’: cuộn cảm khác.
a) Khi K đóng viết biểu thức i. Tính công suất của đoạn mạch.
b) Mở khoá K. Hệ số công suất của mạch không đổi nhưng công suất giảm một nửa. Lập biểu thức điện áp tức thời hai đầu L’.
Câu 49: Cho mạch điện xoay chiều:
~
M
N
L
C
V
A
Giá trị C điều chỉnh được để số chỉ của vôn kế là lớn nhất.
a) Tính C.
b) Xác định số chỉ của Vôn kế và Ampe kế. Coi RA0, RV>>.
Câu 50: Cho mạch điện xoay chiều:
R
C
L
A
B
V
- Giá trị C biến thiên. Thay đổi C, có một giá trị của C làm cho số chỉ của vôn kế cực đại. Tính này của C và số chỉ vôn kế khi đó.
Câu 51: Cho mạch điện xoay chiều:
R
L
M
A
B
Hãy xác định giá trị của R để Pmax. Tính Pmax?
R
C
L
A
B
V
Câu 52: Cho mạch điện xoay chiều:
- Giá trị C biến thiên liên tục từ 0¨. Chứng tỏ rằng khi C biến thiên, số chỉ của vôn kế qua một giá trị cực đại. Tính này của C và số chỉ vôn kế khi đó.
Câu 53: Cho mạch điện xoay chiều:
R
C
L
A
B
a) Tính L để cosmax? Tính P khi đó.
b) Tính L để Pmax. Vẽ đồ thị?
Câu 54: Cho mạch điện xoay chiều:
~
M
N
R
L
C
V
A
a) Khi C=88,5, điện áp hai đầu cuộn dây nhanh pha so với dòng điện trong mạch.
- Chứng tỏ cuộn dây có điện trở. Tính Rd và số chỉ của vôn kế.
- Tính công suất tiêu hao trên cuộn dây và trên đoạn mạch.
b) Thay đổi C, có một giá trị của C làm cho số chỉ của vôn kế cực đại. Tính này của C và số chỉ vôn kế, ampe kế khi đó.
Câu 55: Cho điện áp xoay chiều: .
a) Mắc vào AB một đoạn mạch gồm điện trở thuần r nối tiếp với cuộn dây. Cường độ hiệu dụng trong mạch là 10A, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở r là 20V. Tính r?
b) Cuộn dây có điện trở hoạt động R=6. Hãy tính:
- Hệ số tự cảm L của cuộn dây.
- Hệ số công suất của cuộn dây và của đoạn mạch AB.
c) Mắc nối tiếp thêm một tụ điện C. Tìm C để Imax. Tính UC.
Câu 56: Cho mạch điện xoay chiều RxLC mắc nối tiếp: R=200, L=0,636HH, Cx thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch f=50Hz, U=300V.
a) Cho Cx=63,6. Tính Z, tan.
b) Tìm Cx để Imax. Tìm UR, UC, UL?
Câu 57: Cho mạch điện xoay chiều
R
C
L
M
N
A
B
a) Tìm f để Imax.
b) Tìm UAM, UMN, UNB, UMB? Trong điều kiện câu a.
Câu 58: Cho mạch điện xoay chiều cuộn dây có điện trở R mắc nối tiếp với C: R=2, L=0,1H. Điện áp hai đầu đoạn mạch f=50Hz.
a) Tìm C để Imax.
b) Nếu UCmax=396V. Thì U hai đầu đoạn mạchcó giá trị như thế nào để tụ không bị đánh thủng.
Câu 59: Cho mạch điện xoay chiều f=50Hz. Điện dung C có giá trị nào để Imax=2A. Tính R, L, C nếu:
R,L
A
B
C
a) Các điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và hại đầu tụ lần lượt là: U1=100V, U2=60V.
a) Các điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và hại đầu đoạn mạch lần lượt là: U1=200V, U2=120V.
~
M
N
C
V
A
R
L
Câu 60: Cho mạch điện xoay chiều: Cuộn dây có điện trở r=0, L=1,27H. Điện áp hai đầu đoạn mạch . Khi điều chỉnh C, số chỉ của vôn kế có giá trị cực đại là 210V.
a) Tìm R, C.
b) Xác định số chỉ ampe kế. (RA=0, RV>>).
Câu 61: Cho mạch điện xoay chiều: Cuộn dây có điện trở r=0, L, C biến thiên. Điện áp hai đầu đoạn mạch .
R
C
L
A
B
a) Khi điều chỉnh C=15,9, thì dòng điện nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn m