Bài thu hoạch môn lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc."đây là một ấn tượng đầu tiên, một ấn tượng rất sâu sắc khi tôi bước vào bảo tàng. Vâng! Một câu nói rất nỗi tiếng được trích trong bảng tuyên nhân quyền và dân quyền của Pháp và đã được chủ tịch hồ Chí Minh đưa vào trong bản tuyên ngôn độc lập của Việt Nam ngày 2/09/1945 để vạch trần tội ác của thực dân Pháp, cái mà họ gọi là bình đẳng, tự do, mưu cầu hạnh phúc là đâu? Chẳng lẻ bình đẳng, tư do và hạnh phúc chính là mang chiến tranh lên cho người khác?Và bắt họ phải chịu những nỗi đau tàn khốc không những về thể xác mà còn về tinh thần.hình ảnh người mẹ già cầm tay con, ôm con vào lòng mà không kiềm được giọt nước mắt đau thương, hình ảnh cô gái trẻ trao chiếc khan rằn cho anh chiến sĩ như một lời hẹn ước cho tình yêu của chúng ta, nhưng rồi tất cả, tất cả và tất cả đã tan vỡ khi hay tin người chiến sĩ ấy đã đi mãi cho một đất nước hòa bình, độc lập ngày mai. Có nỗi đau nào đau hơn được, lời nói năm xưa trước khi ra đi “Mẹ ơi, mẹ cứ yên tâm con sẽ về, hãy đợi anh nhe em!” có ai ngờ được lần chia ly ấy, cú vẫy tay ấy là lần chia tay vĩnh viễn. Mẹ không thể nhỏ giọt nước mắt được nữa vì nước mắt của mẹ đã cạn khi từng đêm nhớ con, đêm nào mẹ cũng ra nhìn ngoài đầu ngõ cầu mong chiến tranh mau kết thúc để mẹ có thể ôm con trong lòng một lần nữa. Cô gái trẻ ngày đêm đợi tin anh chiến sĩ trẻ, “có những đêm em cầm chiếc khan tay anh tặng ngày ấy mà lòng luôn đầy nỗi nhớ niềm thương “, không biết từ bao giọt nước mắt đã rơi trên chiếc khan ấy, một giọt, hai giọt, rồi nhiều giọt khác nữa như tất cả nỗi niềm mà em dành cho anh, bao nhiêu đêm anh chưa về là bấy nhiêu đêm em khóc đợi anh. Nhưng hôm nay anh đã không về nữa em và mẹ tự thề với lòng, em sẽ theo anh đứng lên cầm sung đánh giặc, mẹ sẽ chính là người tiếp lương cho các chiến sỹ, tất cả sẽ tiếp bước lý tưởng của anh vì một đất nước hòa bình độc lập, vì một cuộc sống ấm no hạnh phúc. Thế là tất cả nỗi đau thương mất mát đã chuyễn thành sức mạnh giúp các bà mẹ và các cô gái đứng lên chống giặc “giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”.

docx4 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 8048 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thu hoạch môn lịch sử đảng cộng sản Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Có những nỗi đau tức thời, có những nỗi đau thoáng qua nhưng cũng có những nỗi đau sẽ hằng sâu mãi trong tâm trí, trái tim của các thế hệ đã qua hôm nay và mai sau. Đó chính là nỗi đau khốc liệt của chiến tranh.Ai có thể biết được cuộc sống hôm nay như vầy nhưng rồi ngày mai sẽ ra sau. Liệu ta có còn tiếp tục bước trên con đường này hay ta sẽ phải dừng chân tại đâu đó? Một câu hỏi không thể có câu trả lời thật chính xác giữa sự sống và cái chết. Nhưng với những người chiến sĩ Việt Nam gan dạ dung cảm họ đã sẵn sang bước chân về phía trước, không quản ngại hy sinh trên khuôn mặt hõ vẫn rạng rõ một nụ cười, trong long đầy một niềm tin cháy bỗng “quyết tử vì tổ quốc quyết sinh”. Chính vì lẽ đó, chính vì tinh thần đó cộng với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm nên những chiến thắng oanh liệt thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945-khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 – chon vùi giấc mộng xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp buộc pháp phải ký với ta hiệp định Gionever chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam và một thắng lợi nữa mà ta không thể không nhắc đến, Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sữ đã dẹp tan chính quyền Mỹ-Ngụy, giải phóng miền nam thống nhất đất nước, non sông thu về một cõi, nam bắc xum họp một nhà. Mùa xuân năm 1975 là một mùa xuân thật tươi đẹp và đầy ý nghĩa “Nam bắc xum họp, xuân nào vui hơn?” (Hồ Chí Minh). Và hôm nay chiến tranh đã đi qua, đất nước ngày càng tươi đẹp và hòa nhịp phát triển.Nhưng liệu ai có thể biết được sự thật đằng sau bức tranh tươi đẹp này là như thế nào? Chính vì thế tôi đã quyết định chọn đề tài “Giọt nước mắt”với mong muốn có thể nói hết những cảm nhận của mình về một phần nỗi đau của chiến tranh nhân chuyến tham quan bảo tang Chứng tích chiến tranh. "Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc..."đây là một ấn tượng đầu tiên, một ấn tượng rất sâu sắc khi tôi bước vào bảo tàng. Vâng! Một câu nói rất nỗi tiếng được trích trong bảng tuyên nhân quyền và dân quyền của Pháp và đã được chủ tịch hồ Chí Minh đưa vào trong bản tuyên ngôn độc lập của Việt Nam ngày 2/09/1945 để vạch trần tội ác của thực dân Pháp, cái mà họ gọi là bình đẳng, tự do, mưu cầu hạnh phúc là đâu? Chẳng lẻ bình đẳng, tư do và hạnh phúc chính là mang chiến tranh lên cho người khác?Và bắt họ phải chịu những nỗi đau tàn khốc không những về thể xác mà còn về tinh thần.hình ảnh người mẹ già cầm tay con, ôm con vào lòng mà không kiềm được giọt nước mắt đau thương, hình ảnh cô gái trẻ trao chiếc khan rằn cho anh chiến sĩ như một lời hẹn ước cho tình yêu của chúng ta,… nhưng rồi tất cả, tất cả và tất cả đã tan vỡ khi hay tin người chiến sĩ ấy đã đi mãi cho một đất nước hòa bình, độc lập ngày mai. Có nỗi đau nào đau hơn được, lời nói năm xưa trước khi ra đi “Mẹ ơi, mẹ cứ yên tâm con sẽ về, hãy đợi anh nhe em!” có ai ngờ được lần chia ly ấy, cú vẫy tay ấy là lần chia tay vĩnh viễn. Mẹ không thể nhỏ giọt nước mắt được nữa vì nước mắt của mẹ đã cạn khi từng đêm nhớ con, đêm nào mẹ cũng ra nhìn ngoài đầu ngõ cầu mong chiến tranh mau kết thúc để mẹ có thể ôm con trong lòng một lần nữa. Cô gái trẻ ngày đêm đợi tin anh chiến sĩ trẻ, “có những đêm em cầm chiếc khan tay anh tặng ngày ấy mà lòng luôn đầy nỗi nhớ niềm thương “, không biết từ bao giọt nước mắt đã rơi trên chiếc khan ấy, một giọt, hai giọt, rồi nhiều giọt khác nữa như tất cả nỗi niềm mà em dành cho anh, bao nhiêu đêm anh chưa về là bấy nhiêu đêm em khóc đợi anh. Nhưng hôm nay anh đã không về nữa em và mẹ tự thề với lòng, em sẽ theo anh đứng lên cầm sung đánh giặc, mẹ sẽ chính là người tiếp lương cho các chiến sỹ, tất cả sẽ tiếp bước lý tưởng của anh vì một đất nước hòa bình độc lập, vì một cuộc sống ấm no hạnh phúc. Thế là tất cả nỗi đau thương mất mát đã chuyễn thành sức mạnh giúp các bà mẹ và các cô gái đứng lên chống giặc “giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”. Chiến tranh nỗi đau của tất cả. Nỗi đau của những người thanh niên trẻ, nỗi đau của những cô gái, nỗi đau của những cụ già và nỗi đau của những em bé nhỏ. Có ai có thể chữa lành được vết thương tinh thần, có ai có thể hiểu được cái đau khi bị tra tấn bằng những cách dã man mà những tên cai ngục “những con quỹ dữ đội lớp người” đã làm với những chiến sĩ yêu nước, của những người cộng sản chân chính vào lúc bấy giờ. Tôi còn nhớ một hình thức tra tấn rất dã man khi được thấy tại bảo tàng đó là hình thức tra tấn bằng chuồng cọp mà nó được mệnh danh là “đỉnh điểm sự tàn độc của chế độ cai tù” đây là hình thức tra tấn thường thấy tại nhà tù côn đảo – địa ngục chốn trần gian. Người tù sẽ bị nhốt vào cái chuồng,nói như vậy có lẽ là chính xác hơn, cai chuồng này cao 3m, chiều ngang là 1,5m và chiều dài là 2,7m, vào mùa khô dưới khí trời nóng bức họ nhốt rất đông tù nhân vào một cái chuồng, nhưng vào mùa lạnh thì họ lại nhốt thưa tù nhân ra và điều đặc biệt họ không bao giờ để những người tù được nghỉ ngơi, bất cứ tiếng ho, tiếng cười hoặc một tiếng đập muỗi cũng chính là lý do cho chúng đổ vôi bột, chất thải từ trên xuống, làm cho người tù ngộp thở, khó chịu, đau đớn và còn rất nhiều hình thức tra tấn dã man khác nữa. Nhưng có một điều mà những tên cai ngục, Pháp và Mỹ không thể biết được là chúng có thể làm đau xác thịt những người tù – những người cộng sản yêu nước của ta, nhưng chúng sao có thể làm lung lay được lòng câm thù giặc, ý chí quyết tâm vì một lý tưởng đất nước tự do hạnh phúc, dân tộc ta rồi sẽ được đứng dưới bầu trời tự do, ý này đã được thể hiện rất rõ qua câu nói của người anh hung mang tên Nguyễn Văn Trỗi: “Hãy nhớ lấy lời tôi, đã đảo đế quốc Mỹ, Việt Nam muôn năm, Hồ Chí Minh muôn năm”. Vâng và Chính vì lẽ đó, mặc dù thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã ra tay đàn áp, tấn công tiêu diệt thảm sát các chiến sĩ những người dân nam vô tội, nhưng ý chí, lòng yêu nước của họ không hề thay đổi và ngày càng bền bỉ hơn nữa. Bằng chứng lịch sử là chúng ta đã thực hiện thắng lợi cuộc cách mạng tháng tám lịch sử, khai sinh ra nước việt nam dân chủ cộng hòa. Ngày 2/09 năm 1945 dưới ánh nắng Ba đình rực rỡ đất trời như hòa chung niềm hứng khởi với dân tộc Việt Nam, Ba Đình nhưng một tòa sen giữa lòng hà nội và tòa sen ấy càng đẹp hơn nữa khi một tiếng nói cất lên “tôi nói đồng bào có nghe rõ không?” vâng một giọng nói tràn đầy ấm áp và chân tình, chủ tịch Hồ Chí Minh. chưa bao giờ Ba đình lại đẹp như thế này, cái nắng vàng ấy như một màu tự do, bầu trời ấy như một bầu trời hạnh phúc mà bao năm dân ta đã đợi. Tiếng reo vang phấn khởi, tiếng hò hét, tiếng pháo tay khi bản tuyên ngôn kết thúc như chính là những khúc nhạc chào đón người mẹ Việt Nam than yêu. Chúng con đã đợi ngày này và đợi mẹ lâu lắm rồi. Nhưng không khí vui tươi ấy chưa được bao lâu thì thực dân Pháp đã nổ sung xâm lược lại Việt Nam. Ngày 12-09-1946 chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kiêu gọi toàn quốc kháng chiến và được toàn dân ủng hộ.Pháp được sự giúp sức của Mỹ đã dựng nên pháo đài Điện Biên Phủ - một con nhím sắt giữa núi rừng Tây Bắc. Và chúng ta,Đảng và Bác cũng đã quyết định chọn nơi đây để quyết chiến với Pháp. Cuộc chiến diễn ra rất gay gắt và quyết liệt, có lẽ đối với Đại tướng Võ Nguyên Giáp thì cuộc chiến này là một thử thách lớn nhất trong cuộc đời ông khi quyết định chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Và quyết định đó chính là một quyết định rất sáng suốt. Tất cả đã được lịch sử chứng minh “Nực cười châu chấu đá xe, tưởng là chấu ngã ai dè xe nghiêng” chúng ta đã chiến thắng hoàn toàn với một Điện Biên Phủ trên không chấn động địa cầu. Điện Biên Phủ sẽ mãi là nơi chon vùi giấc mơ xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp. Nhưng một lần nữa tạo hóa lại muốn thử thách những người con Việt Nam, thực dân Pháp vừa đi thì đế quốc Mỹ lại nhảy vào, chúng dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm cai trị miền Nam Việt Nam. Chúng đã gây nên vô số tội ác, đã gây ra biết bao đau thương cho nhân dân miền nam việt nam.Và củng lại một lần nữa chúng ta đã hết sức đoàn kết, kiên quyết chống đế quốc xâm lược. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sữ đã đánh cho Mỹ chạy, Ngụy nhào thống nhất miền nam, non sông thu về một cõi, bắc nam vui vầy. Mùa xuân năm 1975 mùa xuân đẹp nhất.11h30 ngày 30/04/1975 sẽ là thời khắc huy hoàng và cột mốc lịch sử của toàn thể dân tộc Việt Nam. Hôm nay chiến tranh đã qua đi, Việt Nam đã có những thành tựu vượt bậc, bề mặt của đất nước đã trở nên tươi đẹp hơn, xin được mượn hai câu thơ trong tác phẩm “Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?” của nhà thơ Chế lan Viên để nói lên cảm xúc về cái đẹp này “Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm! Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?”, nhưng đằng sau cái đẹp ấy bao nỗi đau thương, bao niềm tiếc nuối và bao giọt nước mắt vẫn còn động lại, ta cảm thương sự ra đi đầy anh nghĩa của các chiến sỹ, nhưng xin hay dành một chút niềm thương tâm và một chút cảm thương nữa cho những người đang bị nhiễm chất độc màu da cam. Họ chính là đồng bào máu thịt của chúng ta, chính là những núm ruột và cũng đồng thời là những đứa con của người mẹ Việt Nam nhưng lại đang chịu một hậu quả của chiến tranh. Chúng ta có thể thấy rất rõ những cảnh đau thương này tại bảo tang chứng tích chiến tranh, tại khu trưng bày hậu quả chất độc màu da cam. Quả thật ta không thể kiềm nỗi được tiếng lòng xúc động của mình đâu các bạn ạ! Ngoài ra đến nơi đây các bạn sẽ thấy được những bức ảnh về chiến tranh rất chân thật nhưng tôi vẫn ấn tượng nhất với bức tranh ghi lại cảnh mà sau khi máy bay giặc ném bom. Quả thật nó giống như những vét thương gây ra trên thân thễ người mẹ Việt Nam đồng thời là trên những đứa con mà mẹ đang che chở. Hình ảnh những người tai nạn do bom còn xót lại chưa nổ cũng thật đáng thương tâm mà nếu bất kì ai đến đó cũng điều có cái cảm giác giống như tôi,...Vẫn còn rất nhiều những chứng tích khác mà bạn có thể nhìn ngấm được sau khi đến bảo tang. Nhưng tất cả những điều mà tôi muốn nói ở đây chính là “chúng ta những thế hệ đi sau rất may mắn, được sống trong một đất nước hòa bình, một bầu trời tự do, được cùng gia đình hưởng một cuộc sống hạnh phúc. Không phải chịu những đauthương của chiến tranh mà như tôi vừa nêu lên trên. Vậy xin các bạn chúng ta hãy sống thật đúng, thật phải”.từ “đúng” đây là đúng với sự hy sinh của các thế hệ đi trước- những người tay cầm gậy gộc, chân di không nhưng họ đã làm nên lịch sử. Và từ “phải” là phải với đất nước, phải với “người mẹ Việt Nam” mà không dễ gì chúng ta có thể gọi vậy như hôm nay. “Việt Nam, trên đường chúng ta đi” một con đường dài với tram hoa đua nở, nhưng có ai có thể ngờ rằng chính những thế hệ đi trước đã phải đổ xương máu, dung chính tính mạng của mình để đắp nên con đường dài và đẹp như hôm nay cho các thế hệ mai sau trải bước. Những con người giản dị, hiền hòa nhưng ở họ là cà một lòng nồng nàn yêu nước, nó như con song lớn nhấn chìm cả lũ cướp nước và bán nước. Nó đã làm cho một thực dân Pháp phải từ bò âm mưu xâm lược, một đế quốc Mỹ phải thốt lên rằng: “Chúng tôi đã sai lầm, sai lầm khủng khiếp. Chúng tôi mắc nợ các thế hệ tương lai trong việc giải thích tại sao lại sai lầm như vậy?” Vâng là một thế hệ đi sau, rất may mắn. Tôi xin dành hết tất cả những lời cảm ơn đến những người đã đắp nên con đường tự do hạnh phúc này. Và cũng xin xan sẽ nỗi đau buồn của các bà mẹ, các cô gáiđã mất đi một phần không thể thiếu của cuộc đời mình, một thứ mà có vạn tiền cũng không mua nỗi được.đó là tình thận, tình yêu, là người con và cũng là người chồng tương lai. Tôi sẽ nhớ mãi chiếc khan rằn, lời chia tay cùng lời hứa con sẽ về. Giọt nước mắt của các mẹ, các cô động trên mí mắt,những đau thương và mất mát của những nạn nhân sau chiền tranh cũng giống như giọt nước mắt của người mẹ Việt Nam. Xin hãy để chúng tôi – những đứa con thế hệ mai sau lau nó đi.Chúng tôi sẽ mãi sống đúng và sống phải với giọt nước mắt ấy.Dẫu biết rằng đằng sau nụ cười ấy chính là một nỗi niềm đau buồn vo hạn, nhưng Xin để nỗi đau buồn rồi sẽ qua đi, đau thương rồi sẽ tan biến, xin hãy lấy những niềm vui của đất nước hôm nay làm động lực để lấp đầy nỗi nhớ, hãy lấy tình thương của chúng con giành cho người để vơi đi nỗi cô đơn. Thay cho một lời kết về cảm xúc “Giọt nước mắt” tôi xin mươn bài thơ Vui thế hôm nay của nhà thơ Tố Hữu để nói lên những cảm xúc lẫn niềm tiếc thương của tôi đằng sau bài thơ ấy: Ôi tổ quốc tôi chưa đẹp thế bao giờ! Xanh núi xanh sông xanh đồng xanh biển Xanh trời xanh của những giấc mơ Tôi bay giữa màu xanh giải phóng Ôi Việt Nam yêu suốt một đời Nay mới được ôm người trọn vẹn Người ơi…! Xin cảm ơn các thầy cô bộ môn Đường lối Đãng cộng sản Việt Nam đặc biệt Cô phụ trách bộ môn đã tạo điều kiện cho em nói lên cảm những cảm xúc này trong chuyến tham quan thực tế Bảo tàng chứng tích chiến tranh – minh chứng lịch sử sống động của một thời đã qua. Hết