Báo cáo Hoàn thiện mô hình chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng Công Thương Chi nhánh Chương Dương

Cả thế giới vẫn đang trong giai đoạn khắc phục những tổn thất nặng nề mà cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa diễn ra năm 2008 – 2009, khởi nguồn từ sự sụp đổ của những định chế tài chính lớn trên thế giới, trong đó có những đại gia ngành ngân hàng. Có thể nói, ngân hàng thương mại ( NHTM ) là loại hình doanh nghiệp đặc biệt và bản thân các NHTM cũng giữ vai trò vô cùng quan trọng trong thị trường tài chính nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Trong đó, quan trọng nhất và cũng là hoạt động chiếm thị phần lớn nhất của ngân hàng đó là hoạt động tín dụng. Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của các đại gia ngành ngân hàng vừa qua đều xuất phát từ những khỏan nợ xấu, đó là hồi chuông báo động đến toàn bộ hệ thống NHTM trên toàn thế giới về vấn đề an ninh tín dụng, trong đó có các NHTM Việt Nam. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng rủi ro tín dụng chiếm tới 70 % rủi ro trong hoạt động của ngân hàng. Thực tế hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam trong th ời gian qua là một minh chứng cho nhận định này. Bên cạnh những nỗ lực tạo dựng một cơ cấu tín dụng lành mạnh như quy trình tín dụng được thực hiện gần với chuẩn mực thế giới, giảm dần tỷ trọng cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nước, tăng dần tỷ trọng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh…thì vẫn tồn tại nhiều vấn đề bất cập như hiệu quả tín dụng chưa cao, chất lượng tín dụng chưa tốt, tỷ lệ nợ quá hạn còn cao so với khu vực. Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam đang là vấn đề bức xúc cả trên phương diện lý thuyết và thực tiễn. Hiện nay, các NHTM Việt Nam hầu hết đang sử dụng “phương pháp dựa trên đánh gía nội bộ” theo Basel II.Đây là nòng cốt của biện pháp quản trị rủi ro tín dụng. Đối với khách hàng doanh nghiệp thì đây chính là phương pháp chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp.

pdf93 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2598 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Hoàn thiện mô hình chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng Công Thương Chi nhánh Chương Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo tốt nghiệp “Hòan thiện mô hình chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng Công Thương Chi nhánh Chương Dương” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHTM ...................................... 7 1.1. Tổng quan về tín dụng NHTM ............................................................. 7 1.1.1. Khái niệm tín dụng NHTM ........................................................... 8 1.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng ........................................................ 8 1.1.2.1. Theo thời hạn ........................................................................... 8 1.1.2.2. Theo hình thức tài trợ .............................................................. 8 1.1.2.3. Theo tài sản đảm bảo ............................................................... 9 1.1.2.4. Theo rủi ro ............................................................................... 9 1.1.2.5. Phân loại khác ......................................................................... 9 1.1.3. Rủi ro tín dụng ngân hàng ............................................................. 9 1.1.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng ........................................................ 9 1.1.3.2. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng ................................... 9 1.1.3.3. Các công cụ quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng: ................... 12 1.2. Mô hình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại NHTM ....................................................................................................... 14 1.2.1. Khái niệm chấm điểm tín dụng ................................................... 14 1.2.2. Mục đích của việc xếp hạng tín dụng và chấm điểm khách hàng doanh nghiệp .............................................................................................. 14 1.2.3. Nguyên tắc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp ....................................................................................................... 15 1.2.4. Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp ....................................................................................................... 16 1.2.4.1. Thu thập thông tin ................................................................. 16 1.2.4.2. Xác định ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 18 1.2.4.3. Chấm điểm quy mô của doanh nghiệp................................... 18 1.2.4.4. Chấm điểm các chỉ số tài chính ............................................. 18 1.2.4.5. Chấm điểm các chỉ số phi tài chính ....................................... 21 1.2.4.6. Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp ............................ 24 1.2.4.7. Trình phê duyệt kết quả ......................................................... 25 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng ..................................................................................................... 25 1.3.1. Nhóm nhân tố nội tại từ phía ngân hàng .................................... 25 1.3.1.1. Năng lực trình độ của cán bộ tín dụng .................................. 25 1.3.1.2. Trình độ hiện đại hóa công nghệ ngân hàng ........................ 26 1.3.2. Nhóm nhân tố từ bên ngoài ......................................................... 26 1.3.2.1. Điều kiện về nguồn thông tin ................................................. 26 1.3.2.2. Các vấn đề về cơ chế, thủ tục, chính sách ............................. 26 Chương 2: Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại NHCT chi nhánh Chương Dương ........................................ 27 2.1. Giới thiệu về NHCT Chi nhánh Chương Dương ................................... 27 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển NHCT Chi nhánh Chương Dương ..................................................................................................................... 28 2.1.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHCT Chi nhánh Chương Dương từ năm 2007 – 2009 ........................................................................ 29 2.1.2.1. Vài nét về tình hình kinh tế xã hội .............................................. 29 2.1.2.2. Hoạt động huy động vốn ............................................................. 30 2.1.2.3. Hoạt động đầu tư và cho vay ....................................................... 32 2.2. Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại NHCT chi nhánh Chương Dương .................................... 36 2.2.1. Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại NHCT chi nhánh chương dương .............................................. 37 2.2.1.1. Thu thập thông tin về doanh nghiệp ........................................... 37 2.2.1.2. Xác định, phân loại ngành nghề/ lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .................................................................................... 40 2.2.1.3. Chấm điểm và xác định quy mô doanh nghiệp ........................... 42 2.2.1.4. Chấm điểm các chỉ số tài chính .................................................. 44 2.2.1.5. Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính .......................................... 51 2.2.1.6. Xác định loại hình sở hữu của doanh nghiệp ............................. 73 2.2.1.7. Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp ................................. 73 2.2.1.8. Đánh giá rủi ro tín dụng theo kết quả xếp hạng doanh nghiệp .. 75 2.2.1.9. Trình duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp ........................................................................................... 77 2.2.1.10. Rà soát kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng ( đối với những khách hàng phải thẩm định rủi ro tín dụng độc lập ) ...... 78 2.2.1.11. Hoàn thiện hồ sơ kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng ( đối với những khách hàng phải thẩm định rủi ro tín dụng độc lập) ................................................................................................................. 78 2.2.1.12. Phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng79 2.2.1.13. Cập nhật dữ liệu lưu trữ hồ sơ .................................................. 79 2.2.2. Đối tượng áp dụng ............................................................................ 79 2.2.3. Tổ chức thực hiện Chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp tại NHCT Chi nhánh Chương Dương ....................................................... 79 2.3. Đánh giá công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp tại NHCT Chi nhánh Chương Dương ................................................................ 80 2.3.1. Những thành công đạt được ............................................................. 80 2.3.2. Những hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân: ............................. 83 2.3.3. So sánh với một số ngân hàng khác ................................................. 85 Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm .............................................. 86 hoàn thiện mô hình chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại NHCT Chi nhánh Chương Dương ................................................................................ 86 3.1. Giải pháp nâng cao chất lượng chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp tại NHCT Chi nhánh Chương Dương............................................... 86 3.1.1. Thiết lập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau: ............................... 86 3.1.2. Tăng cường rà soát chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp ..................................................................................................................... 87 3.1.3. Nâng cao trình độ của CBCĐTD ..................................................... 87 3.1.4. Đưa ra những tiêu chí mới vào chấm điểm tín dụng....................... 87 3.1.5. Tự động hóa công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp ..................................................................................................................... 87 3.2. Một số kiến nghị ...................................................................................... 88 3.2.1. Kiến nghị với NHCT Việt Nam ........................................................ 88 3.2.1.1. Lựa chọn các chỉ số tài chính độc lập với nhau.......................... 88 3.2.1.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động của phòng thông tin kinh tế – tài chính – ngân hàng của NHCTVN ........................................................... 88 3.2.1.3. Xây dựng phần mềm chấm điểm tự động và nâng cao trình độ của CBCĐTD.................................................................................................. 89 3.2.2. Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước ............................................... 89 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 92 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHCTVN: Ngân hàng Công thương Việt Nam NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng nhà nước CBCĐTD: Cán bộ chấm điểm tín dụng CBQLRR: Cán bộ quản lý rủi ro LỜI MỞ ĐẦU Cả thế giới vẫn đang trong giai đoạn khắc phục những tổn thất nặng nề mà cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa diễn ra năm 2008 – 2009, khởi nguồn từ sự sụp đổ của những định chế tài chính lớn trên thế giới, trong đó có những đại gia ngành ngân hàng. Có thể nói, ngân hàng thương mại ( NHTM ) là loại hình doanh nghiệp đặc biệt và bản thân các NHTM cũng giữ vai trò vô cùng quan trọng trong thị trường tài chính nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Trong đó, quan trọng nhất và cũng là hoạt động chiếm thị phần lớn nhất của ngân hàng đó là hoạt động tín dụng. Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của các đại gia ngành ngân hàng vừa qua đều xuất phát từ những khỏan nợ xấu, đó là hồi chuông báo động đến toàn bộ hệ thống NHTM trên toàn thế giới về vấn đề an ninh tín dụng, trong đó có các NHTM Việt Nam. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng rủi ro tín dụng chiếm tới 70 % rủi ro trong hoạt động của ngân hàng. Thực tế hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam trong thời gian qua là một minh chứng cho nhận định này. Bên cạnh những nỗ lực tạo dựng một cơ cấu tín dụng lành mạnh như quy trình tín dụng được thực hiện gần với chuẩn mực thế giới, giảm dần tỷ trọng cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nước, tăng dần tỷ trọng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh…thì vẫn tồn tại nhiều vấn đề bất cập như hiệu quả tín dụng chưa cao, chất lượng tín dụng chưa tốt, tỷ lệ nợ quá hạn còn cao so với khu vực. Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam đang là vấn đề bức xúc cả trên phương diện lý thuyết và thực tiễn. Hiện nay, các NHTM Việt Nam hầu hết đang sử dụng “phương pháp dựa trên đánh gía nội bộ” theo Basel II.Đây là nòng cốt của biện pháp quản trị rủi ro tín dụng. Đối với khách hàng doanh nghiệp thì đây chính là phương pháp chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp. Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Công Thương, Chi nhánh Chương Dương, tôi đã có cơ hội nghiên cứu và tìm hiểu công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp của ngân hàng. Trên cơ sở những gì đã tìm hiểu được tôi chọn đề tài : “Hòan thiện mô hình chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng Công Thương Chi nhánh Chương Dương” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp với nội dung bao gồm: - Chương I: Những vấn đề cơ bản về chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại NHTM - Chương II: Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại NHCT Chi nhánh Chương Dương - Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện mô hình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại NHCT Chi nhánh Chương Dương CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHTM 1.1. Tổng quan về tín dụng NHTM 1.1.1. Khái niệm tín dụng NHTM Tín dụng ( credit ) xuất phát từ chữ La Tinh là Credo có nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm. Trong thực tế cuộc sống thuật ngữ “ tín dụng” được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau nhưng nghĩa phổ biến nhất là quan hệ vay mượn giữa bên cho vay và bên đi vay. Trong đó, bên cho vay chuyển giao tài sản ( tiền hoặc hàng hóa ) cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn. Trong nền kinh tế thị trường bao gồm 6 loại hình quan hệ tín dụng: tín dụng thương mại, tín dụng nhà nước, tín dụng ngân hàng, tín dụng thuê mua, tín dụng tiêu dùng, tín dụng quốc tế. Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn giữa ngân hàng với các cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội và các tổ chức tín dụng khác theo nguyên tắc có hoàn trả gốc và lãi. Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng vốn tự có, nguồn huy động từ bên ngoài để cấp tín dụng. Theo điều 49 luật các tổ chức tín dụng nước Việt Nam có ghi : “ Tổ chức tín dụng được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, bao lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo qui định của Ngân hàng nhà nước” 1.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.2.1. Theo thời hạn Phân chia tín dụng theo thời hạn rất có ý nghĩa với ngân hàng vì nó liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lời của tín dụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng. - Tín dụng ngắn hạn Là loại cho vay có thời hạn từ 12 tháng trở xuống tài trợ cho tài sản lưu động hoặc vốn ngắn hạn. - Tín dụng trung hạn Là loại tín dụng có thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm tài trợ cho tài sản cố định. - Tín dụng dài hạn Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm tài trợ cho các công trình xây dựng. 1.1.2.2. Theo hình thức tài trợ - Chiết khấu thương phiếu - Cho vay : gồm cho vay thấu chi, trực tiếp từng lần, theo hạn mức, luân chuyển, trả góp, cho vay gián tiếp. - Cho thuê - Bảo lãnh : gồm bảo lãnh thực hiện hợp đồng, đảm bảo hoàn trả tiền ứng trước, hoàn trả vốn vay và bảo lãnh đảm bảo thanh toán. 1.1.2.3. Theo tài sản đảm bảo - Tín dụng không có tài sản đảm bảo : thường cấp cho khách hàng có uy tín, làm ăn lâu năm… - Tín dụng có tài sản đảm bảo: thế chấp, cầm cố… 1.1.2.4. Theo rủi ro Gồm tín dụng có độ an toàn cao, khá, trung bình và thấp. Cách phân loại này giúp ngân hàng thường xuyên đánh giá lại khoản mục tín dụng, dự trữ cho các khoản tín dụng. 1.1.2.5. Phân loại khác Theo ngành kinh tế, theo đối tượng cấp tín dụng, theo đồng tiền cho vay…. 1.1.3. Rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất cho ngân hàng do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi. Rủi ro tín dụng gắn với hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng, có qui mô lớn nhất của ngân hàng thương mại đó là hoạt động tín dụng. Khi thực hiện một hoạt động tài trợ cụ thể, ngân hàng cố gắng phân tích các yếu tố của người vay sao cho độ an toàn là cao nhất. Và nhìn chung ngân hàng chỉ quyết định cho vay khi thấy an toàn. Tuy nhiên, không một nhà kinh doanh ngân hàng tài ba nào có thể dự đoán được chính xác các vấn đề sẽ xảy ra. Khả năng hoàn trả tiền vay của khách hàng có thể bị thay đổi do nhiều nguyên nhân. Hơn nữa nhiều cán bộ ngân hàng không có khả năng thực hiện phân tích tín dụng thích đáng. Do đó, trên quan điểm quản lý toàn bộ ngân hàng, rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, là khách quan. Nhiều quan điểm nhất trí rằng rủi ro tín dụng là bạn đường trong kinh doanh, có thể đề phòng hoặc hạn chế chứ không thể loại trừ. Do vậy, rủi ro dự kiến luôn được xác định trước trong chiến lược hoạt động chung của ngân hàng. 1.1.3.2. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng  Những nguyên nhân từ các nhân tố vĩ mô - Môi trường kinh tế Bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đều chịu ảnh hưởng trực tiếp của môi trường kinh tê xã hội. Môi trường kinh tế không thuận lợi sẽ làm cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, mỗi đồng vốn không phát huy được hết hiệu quả của nó, làm cho khả năng trả nợ vay của doanh nghiệp bị hạn chế, dẫn đến rủi ro cho các khoản cho vay của ngân hàng. Trong một nên kinh tế tăng trưởng mạnh, tiềm năng sản xuất, tiêu dùng của xã hội còn lớn thì hoạt động sản xuất có nhiều điều kiện để phát triển. Doanh nghiệp làm ăn thuận lợi thì khả năng trả nợ vay sẽ tốt hơn và các khoản cho vay của ngân hàng được đảm bảo khả năng hoàn trả cao hơn. Một nền kinh tế bị khủng hoảng, tỷ lệ lạm phát cao, sản xuất bị đình trệ, đầu tư bị giảm sút sẽ có tác động xấu đến khả năng thu hồi vốn của ngân hàng. Không chỉ giới hạn trong nền kinh tế của một nước mà các biến động về kinh tế thế giới đều có tác động xấu đến hoạt động tín dụng của ngân hàng, nhất là trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay. - Môi trường pháp lý Đây là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới khả năng phát sinh rủi ro tín dụng của ngân hàng. Hệ thống pháp luật ban hành không đồng bộ, chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường, ý thức tuân thủ pháp luật của chủ thể tham gia kinh doanh và các ngành có liên quan còn yếu kém. Chính những nhân tố này đã không đảm bảo một môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp, không tạo ra tính an toàn cho hoạt động kinh doanh, là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến rủi ro trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, gây nên nợ quá hạn cho ngân hàng. Một môi trường pháp lý không hoàn chỉnh vừa gây khó khăn, vừa tạo khe hở cho những kẻ xấu lợi dụng gây rủi ro cho doanh nghiệp và ngân hàng. - Môi trường xã hội Là một nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng. Tín dụng là sự vay mượn dựa trên cơ sở lòng tin, do đó đạo đức xã hội có liên quan tới rủi ro tín dụng trong trường hợp lợi dụng lòng tin để lừa đảo. Trình độ dân trí kém hiểu biết hay thay đổi tâm lý xã hội cũng có khả năng hạn chế trả nợ của người vay. - Nguyên nhân bất khả kháng Ngoài những nguyên nhân trên, rủi ro tín dụng còn chịu tác động của các nhân tố khác như: thiên tai, chiến tranh hay những thay đổi ở tầm vĩ mô như thay đổi chính phủ, thay đổi chính sách kinh tế, hàng rào thuế quan…những nhân tố này vượt quá tầm kiểm soát của cả người vay và cho vay.  Nguyên nhân từ phía ngân hàng - Sự yếu kém về trình độ nghiệp vụ, tư cách đạo đức của cán bộ tín dụng trong ngân hàng Cán bộ tín dụng yếu kém cả về trình độ, năng lực nghiệp vụ, không có khả năng phân tích, thẩm định dự án, đánh giá khách hàng thiếu chính xác, công tác thông tin vừa thiếu vừa yếu… dẫn đến đánh gía sai hiệu quả dự án, thời hạn cho vay, trả nợ không phù hợp với phương án sản xuất kinh doanh. Cán bộ tín dụng yếu kém còn dẫn đến hiện tượng không phát hiện được sai sót về mặt pháp lý trong hồ sơ xin vay của khách hàng, hay định giá tài sản đảm bảo không hợp lý gây ra những tổn thất cho ngân hàng khi khách hàng không có khả năng trả nợ. Sự lơi lỏng của cán bộ tín dụng trong quá trình giám sát các khoản cho vay cũng dẫn đến việc không phát hiện kịp thời hiện tượng vốn vay bị sử dụng sai mục đích hoặc hành vi lừa đảo của khách hàng. Cán bộ tín dụng yếu kém về tư cách đạo đức còn có thể lợi dụng vị trí của mình để trục lợi, nhận hối lộ, cố tình cho vay sai nguyên tắc. - Nguyên nhân xuất phát từ cơ chế, chính sách của ngân hàng Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ của ngân hàng đó và trở thành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng . Chính sách tín dụng không phù hơ
Tài liệu liên quan