Khu khai thác và sản xuất đá vôi Kiện Khê - Hà Nam cách thị xã Phủ Lý
4km về phía Tây, cách nhà máy xi măng Bút sơn 3km về phía Đông Nam. Đây là
khu vực có trữ lượng đá vôi rất lớn và là một trong những nơi sản xuất vật liệu xây
dựng lớn nhất Miền Bắc có điều kiện giao thông thuận lợi: nằm gần QL1A, có hệ
thống sông ngòi tương đối phong phú. Sông lớn nhất chảy qua khu vực là Sông
Đáy, ngoài ra còn có các phụ lưu và một số suối nhỏ.
65 trang |
Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2292 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Hoạt động khai thác và chế biến đá khu vực Kiện Khê - Phủ Lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo tốt nghiệp
HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ KHU
VỰC KIỆN KHÊ - PHỦ LÝ
Mục lục
Báo cáo tốt nghiệp ..................................... 1
Chương I: .......................................... 6
1.1. Vị trí địa lý ....................................... 6
1.2. Địa hình ......................................... 6
1.2.1. Địa hình núi cao .................................. 6
1.2.2 Địa hình đồng bằng tích tụ ............................ 6
1.3. khí hận .......................................... 7
1.3.2. nhiệt độ ........................................ 7
1.3.2. chế độ mưa ...................................... 7
1.3.3. chế độ gió: ...................................... 7
Nguồn tài liệu Trạm khí tượng Nam Định năm 2000 ............... 8
1.4. Điều kiện thủy văn .................................. 8
1.5. địa chất thủy van ................................... 8
1.6.1. tài nguyên đất: .................................... 9
1.6.2. tài nugyên lâm nghiệp ............................... 9
1.6.3. tài nguyên khoáng sản .............................. 10
1.6.4. tiềm năng du lịch ................................. 10
1.7. điều kiện kinh tế xã hội .............................. 11
1.7.1. diện tích ....................................... 11
Bảng 1.4. Dân số của xã Châu Sơn và thị trấn Kiện Khê ........... 11
1.7.3. kinh tế ........................................ 12
1.8. cơ sở hạ tầng ..................................... 12
1.8.1. đường giao thông ................................. 12
1.8.2. điện .......................................... 13
1.8.3. nguồn nước ..................................... 13
1.8.4. y tế .......................................... 13
1.8.5. giáo dục ....................................... 13
1.8.6. văn hoá xã hội ................................... 14
1.9. Tình hình quản lý tài nguyên, môi trường khu vực nghiên cứu..... 14
Hoạt động khai thác và chế biến đá khu vực kiện khê - phủ lý ........ 16
2.1. Tình hình khai thác và chế biến đá khu vực nghiên cứu ........... 16
2.2. Các cơ sở khai thác chính trong khu vực mỏ đá kiện khê ........ 16
2.2.1. Công ty đá vôi kiện khê ............................. 16
1. Công nghệ và thiết bị khai thác .......................... 16
2. Cơ cấu tổ chức ..................................... 17
Có hai hình thức sản xuất là thủ công và cơ giới kết hợp thủ công ..... 17
4. Lao động: ........................................ 19
5. Sản phẩm và doanh thu ............................... 19
2.2.2. xí nghiệp đá phủ lý ................................ 19
1. Cơ cấu tổ chức ..................................... 20
2. Công nghệ và thiết bị khai thác: .......................... 20
Bảng 2.6. Hệ thống thiết bị khai thác ........................ 20
4. Sản lượng và doanh thu ............................... 21
Bảng 2.7 sản lượng và doanh thu của xí nghiệp ................. 21
2.2.3. xí nghiệp xây lắp sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng ....... 21
1. Cơ cấu tổ chức ..................................... 21
2. Công nghệ và thiết bị khai thác .......................... 22
Hệ thống thiết bị ..................................... 22
Bảng 2.8 Hệ thống thiết bị khai thác của xí nghiệp ............... 23
3. Công nghệ và thiết bị chế biến ........................... 23
4. Lao động ......................................... 23
5. Sản lượng và doanh thu ............................... 24
Sản lượng của xí nghiệp được thống kê trong bảng 2.9 ............ 24
2.2.4. Khu khai thác đá của nhân dân địa phương ................ 24
Sơ đồ khai thác thủ công được mô tả trong sơ đồ 2.1. ............ 25
2. Công nghệ chế biến đá ................................ 27
3. Hệ thống thiết bị và lực lượng lao động ..................... 28
Bảng 2.4 Thống kê thiết bị khu vực khai thác đá Kiện Khê .......... 28
Bảng 2.5. sản lượng trung bình của các cơ sở trong khu vực ......... 28
Bảng 2.6. Lực lượng lao động khai thác trong khu vực nghiên cứu ..... 29
3.1. các lại chất thải và khả năng gây ô nhiễm môi trường do hoạt động khai
thác. ............................................. 30
3.1.2. tải lượng chất thải ................................ 31
1. Chất thải rắn: ...................................... 31
2. Tải lượng bụi ...................................... 33
Bảng 3.3. Tải lượng bụi do khai thác và vận chuyển đá ............ 33
3. Khí thải: ......................................... 33
3.2. Mức độ tác động của sản xuất đến môi trường ............... 34
3.2.1. tác động tới môi trường đất .......................... 34
3.2.2. tác động đến môi trường nước ........................ 35
1. Tình hình sử dụng nước của khu vực ...................... 36
2. Tác động đến môi trường nước do quá trình khai thác đá: ......... 36
3.2.3. Tác động tới môi trường không khí: ..................... 37
1. Trong khu vực khai thác đá: ............................ 37
2. Tác động môi trường do quá trình nghiên sàng đá: .............. 40
Bảng 3.7. Hàm lượng bụi và tiếng ồn ở khu vực Kiện Khê .......... 41
3.3. Tác động môi trường sinh thái - cảnh quan ................. 42
3.4. Tác động môi trường kinh tế xã hội ...................... 43
3.4.1. thay đổi cơ cấu lao động địa phương .................... 44
3.4.2. gia tăng dân số cơ học .............................. 45
3.4.3. phát triển các ngành dịch vụ .......................... 45
3.5. tác động môi trường lao động .......................... 46
3.6. tai nạn lao động, rủi ro môi trường thiên tai ................. 46
3.7. tác động môi trường của các cơ sở khác cùng nằm trong khu vực kiện
khê .............................................. 47
Các phương án giảm thiểu tác động môi trường ................. 49
4.1. Các giải pháp tổ chức - hành chính....................... 49
4.1.1. Phối hợp giữa các cơ sở sản xuất và các cơ quan quản lý bảo vệ môi
trường ............................................ 49
1. Ô nhiễm bụi ở khu vực khai trương ....................... 49
2. Biện pháp khống chế ô nhiễm bụi từ các khu vực sản xuất ........ 49
3. Giảm thiểu ô nhiễm bụi giao thông. ....................... 50
4.1.2. Phối hợp với địa phương trong công tác quy hoạch và tổ chức khai
thác. ............................................. 50
1. ổn định tình hình khai thác, sản xuất và kinh doanh đá trong khu vực . 50
4.2. Các giải pháp kỹ thuật công nghiệp ..................... 51
4.2.1. Các giải pháp khống chế ô nhiễm môi trường trong công đoạn khai
thác đá ............................................ 51
1. Thực hiện đúng kỹ thuật trong khoan nổ mìn, nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất và an toàn lao động ở các khai trường. .................... 51
2. Tiến hành khai thác theo đúng thiết kế kỹ thuật ................ 51
4.2.2. khống chế ô nhiễm bụi của các trạm nghiền sàng đá ........ 52
1. Thay đổi vị trí trạm nghiền của xí nghiệp đá Phủ Lý .......... 52
2. áp dụng các bịên pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi ở khu vực gia công đá:
................................................. 52
3. Cải tạo mặt bằg các khai trường nhằm sử dụng tiết kiệm tài nguyên
và đất đai. ......................................... 53
4.2.3. các biện pháp khống chế ô nhiễm bụi giao thông .......... 53
Hình 4.1 Sơ đồ nguyên tắc hệ thống tưới ẩm đường giao thông..... 54
4.3. toàn lao động và chăm sóc sức khoẻ người lao động ......... 54
4.4. Giảm thiểu tác động môi trường sinh thái cảnh quan ........ 54
4.4.1. an toàn lao động ................................. 55
Bảng 4.1. quy định vành đai an toàn khi nổ mìn .............. 55
4.2.2. Chăm sóc sức khoẻ người lao động .................... 56
4.5. Phòng chống thiên tai, sự cố và rủi ro môi trường ........... 56
1. Thiên tai và các biện pháp phòng chống: .................... 57
2. Rủi ro, sự cố và các biện pháp phòng chống: ................. 57
1. Phục hồi và cải tạo môi trường đất sau khi khai thác, giải phóng mặt
bằng công nghiệp và thiết ị sản xuất ....................... 57
3. Vấn đề việc làm và đời sống người lao động ................ 58
4.6. kế hoạch quan trắc, giám sát bảo vệ môi trường ............ 58
4.6. kế hoạch quan trắc, giám sát bảo vệ môi trường ............ 58
Bảng 4.2.Chương trình quan trắc môi trường ................ 59
4.7. Ma trận ưu tiên, kế hoạch hành động và khái quát toán kinh phí
môi trường ......................................... 59
Kết quả thành lập ma trận nêu trong bảng 4.2................... 60
Kết luận và kiến nghị ................................. 62
Kết luận ........................................... 62
Kiến nghị .......................................... 64
Tài liệu tham khảo ................................... 65
Chương I:
Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tài nguyên và môi trường khu vực
nghiên cứu
1.1. Vị trí địa lý
Khu khai thác và sản xuất đá vôi Kiện Khê - Hà Nam cách thị xã Phủ Lý
4km về phía Tây, cách nhà máy xi măng Bút sơn 3km về phía Đông Nam. Đây là
khu vực có trữ lượng đá vôi rất lớn và là một trong những nơi sản xuất vật liệu xây
dựng lớn nhất Miền Bắc có điều kiện giao thông thuận lợi: nằm gần QL1A, có hệ
thống sông ngòi tương đối phong phú. Sông lớn nhất chảy qua khu vực là Sông
Đáy, ngoài ra còn có các phụ lưu và một số suối nhỏ.
Khu vực còn có lực lượng lao động dồi dào. Có thể nói đây là khu mỏ lớn
và điều kiện khai thác rất thuận lợi.
1.2. Địa hình
Khu vực thuộc địa hình bán sơn địa gồm 2 dạng địa hình chính là núi cao và
đồng bằng tích tụ:
1.2.1. Địa hình núi cao
Gồm các dãy núi phân bố ở phía Tây - Tây Nam thị xã Phủ Lý, chạy theo
hướng Đông Bắc - Tây Nam. Đây là dạng địa hình núi đá lởm chởm, đỉnh nhọn,
góc dốc thay đổi từ 45 - 75%s. Độ cao trung bình từ 100 đến hơn 700m. Cấu tạo
của dạng địa hình này gồm đá vôi, đôlômít cacstơ hoá mạnh. Trên dạng địa hình
này thảm thực vật thường không phát triển, chủ yếu là các dạng cây bụi và dây leo
đặc trưng của vùng núi đá vôi.
1.2.2 Địa hình đồng bằng tích tụ
Dạng địa hình này tương đối bằng phẳng, độ cao không lớn, khoảng 2,5 đến
3m so với mặt nước biển, phân bố ở phần rìa Tây Nam của đồng bằng Bắc Bộ,
được cấu tạo bởi các trầm tích aluivi với thành phần chủ yếu gồm các đá bở rời
như cát, sét bùn. Trên các dạng địa hình này là ruộng lúa và đất canh tác trồng
màu.
1.3. khí hận
1.3.2. nhiệt độ
Khu vực nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa. Trong năm có hai mùa
chính, mùa lạnh từ 10 đến tháng 3 với nhiệt độ trung bình từ 12 đến 150c, thấp nhất
có thể xuống dưới 70c. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 9 với nhiệt độ trung bình
thay đổi từ 20 đến 300c. Những tháng nóng nhất nhiệt độ có thể lên tới 35 đến
390c. Tuy nhiên với địa hình núi đá vôi và lớp phủ thực vật đặc trưng nên khu vực
có điều kiện vi khí hậu tương đối mát mẻ hơn so với các vùng lân cận.
1.3.2. chế độ mưa
Chế độ mưa của khu vực cũng chia làm hai mùa: Mùa khô từ tháng 11 năm
trước đến tháng 4 năm sau, lượng mưa trung bình hàng tháng về mùa này thay đổi
trong khoảng 17 - 63,mm. Mùa mưa bắt đầu từ tháng5 đến hết tháng 10 có lượng
mưa trung bình tháng từ 81 đến 310mm.
1.3.3. chế độ gió:
Có hai mùa gió chủ đạo: Về mùa khô thường có gío Bắc - Đông Bắc, mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng 10 gió mạnh hơn với hướng gió chủ đạo là Tây Nam
hoặc Đông - Nam. Do nằm gần biển nên khu vực này thường có gió mạnh cấp 5,
cấp 6 vào các tháng7 đến tháng 9 thường có bão và áp thấp nhiệt đới kèm theo
mưa lớn. Một số giá trị trung bình về khí tượng của khu vực được thể hiện ở bảng
sau:
Bảng 11: Các đặc trưng về khí hậu của khu vực
Đặc trưng 46 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ 0c 15,
1
16,
1
19 23,
7
26,
8
29,
3
29,
3
28,
2
27,
4
25,
7
20,
1
17,
3
Mưa mm 42 17 63 18 135 290 254 310 72 103 81 17
Bốc hơi mm 39 41 49 58 756 67 64 55 57 56 46 46
Độ ẩm tương
đối
% 88 88 89 92 86 84 82 87 85 80 81 81
Nguồn tài liệu Trạm khí tượng Nam Định năm 2000
1.4. Điều kiện thủy văn
Khu vực có hệ thống sông ngòi và hồ ao tương đối phong phú. Sông lớn
nhất chảy qua khu vực là Sông Hồng và Sông Đáy. Sông Hồng chảy qua khu vực
Duy Tiên có lòng sông rộngt rung bình từ 200 đến 300 m, về mùa khô nước chảy
chậm, về mùa mưa lũ từ tháng 7 đến tháng 9 nước sông dầng cao, chảy mạnh bồi
đắp lượng phù sa đáng kể cho vùng đất bãi ven sông.
Sông Đáy đoạn qua Phủ Lý khoảng 30km chảy theo hướng Tây Bắc - Đông
Nam, có lòng sông rộng từ 30 - 50m, mùa mưa nước sông có thể dâng cao gây
ngập lụt, vì vậy ở khu vực này đã xây dựng hệ thống đê bao quanh. Ngoài ra còng
có sông Nhuệ chảy qua Phủ Lý dài khoảng 20km được bắt nguồn từ sông Hồng đổ
vào Sông Đáy. Sông Lấp dẫn nước từ Sông Đáy đến Sông Hồng có nhiệm vụ dẫn
nước và tưới tiêu cho khu vực.
Với mạng lưới sông ngòi dày đặc như vậy nên khu vực có thể phát triển
giao thông đường thuỷ phục vụ cho nhu cầu vận chuyển hàng hoá và phát triển du
lịch đường thuỷ.
1.5. địa chất thủy van
Khu vực có hai tầng chứa nước chính là nước trong đá gốc nứt nẻ casctơ và
tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích đệ tứ.
Đặc tính chứa nước đựơc mô tả sơ lước bảng sau:
Bảng 1.2. Đặc điểm các tầng nước trong khu vực
TT Tầng chứa nước (đất đá chứa
nước)
Chiều
dày (m)
Tính chất chứa nước và thấm nước
1 Nước lỗ hổng trong trầm tích
đệ tứ (cuội, sỏi, cát, sét, phù
sa)
5 - 8 Do nằm ở rìa đồng bằng nên tầng
chứa có chiều dày mỏng trữ lượng
không lớn, dễ nhiễm bẩn
2 Nước khe nứt cacstơ trong đá
vôi
> 100m Nứt nẻ và cacstơ hoá mạnh khả năng
chứa nước tương đối lớn, tính chất
chứa nước không đồng đều. ậ độ sâu
> 50m nước có tổng khoáng hoá>
0,5g/l
1.6. Tài nguyên môi trường khu vực nghiên cứu
1.6.1. tài nguyên đất:
Phần đồng bằng tương đối màu mỡ, thích hợp cho việc trồng lúa nước và
một số cây hoà màu. Diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ 54,67% tổng diện tích
đất tự nhiên của khu vực chủ yếu được sử dụng vào việc trồng lúa và trồng mầu.
Nhìn chung diện tích đất này chưa bị ô nhiễm và do được thâm canh lâu năm nên
vẫn giữ được độ màu mỡ của đất.
1.6.2. tài nugyên lâm nghiệp
Mặc dù diện tích đất đồi núi trong khu vực tương đối lớn (chiếm 18,32%
diện tích đất tự nhiên) nhưng hầu hết là núi đá với hệ thực vật kém phát triển nên
tài nguyên lâm nghiệp của khu vực hằunh không có gì. Một số diện tích đất đồi
mới được nhân dân địa phương trồng cây ngắn ngày và trồng rừng.
- Tài nguyên nước
Tài nguyên nước mặt tương đối dồi dào, phân bố chủ yếu trong hệ thống
sông hồ của khu vực. Nước ngầm có hai tầng là nước ngầm nông có trong trầm
tích đệ tứ không bị nhiễm mặn, có thể sử dụng trong mục đích sinh hoạt nhưng trữ
lượng nhỏ và nước trong khe nứt cacstơ rất phong phú nhưng chưa được nghiên
cứu để sử dụng. Nước dưới tầng sâu bị mặn nên không thể sử dụng trong mục đích
kinh tế.
1.6.3. tài nguyên khoáng sản
Đá vôi và sét là khoáng sản chủ yếu của khu vực. Trữ lượng đá vôi chưa
được đánh giá đầy đủ, nếu chỉ tính riêng phần địa hình dương thì cũng đến hàng
triệu m3. Đây không những là nguồn tài nguyên quý giá cho việc khai thác và chế
biến vật liệu xây dựng mà còn là tiềm năn phát triển du lịch vùng núi đá - hang
động. Ngoài ra trong khu vực còn có hai thành tạo địa chất là đá vôi điệp Đồng
giao và trầm tích bể rời đệ tứ.
- Điệp đồng giao: gồm chủ yếu là đá vôi, dolomit và phiến sét vôi phân bố
trên địa hình núi cao phía Tây khu vực Kiện Khê.
- Trầm tích đệ tứ: Phân bố và chiếm phần lớn diện tích đồng bằng, thành
phần gồm đất sét, cát pha, cát và ít cuội sỏi.
- Sét trong trầm tích đệ tứ từ lâu đã được khai thác làm gạch ngói phục vụ
nhu cầu xây dựng của địa phương.
1.6.4. tiềm năng du lịch
Có thể nói cảnh quan thiên nhiên nơi đây rất đepọ. Nhìn từ quốc lộ 1A có
thể thấy những dãy núi đá vôi nối tiếp nhau nổi nên ở Phía Tây Nam đồng bằng và
trên đó có một mầu xanh đặc trưng bao phủ. Phía dưới là những thửa ruộng trồng
lúa và hoa mầu trải rộng, tạo nên một khung cảnh vừa hùng vĩ vừa êm đềm. Trong
khu vực còn có nhiều chùa và miếu thờ, ở một vài địa điểm như: thị trấn Kiện Khê,
Bút Sơn có nhà thờ Thiên Chúa Giáo phục và tín ngưỡng của cộng đồng. Nếu
được đầu tư thì đây sẽ là một địa điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách trong nước
và nước ngoài đến Việt Nam. Tuy nhiên các núi đá vôi đang là đối tượng khai thác
tài nguyên của khu vực. Tình trạng khai thác đá một cách ồ ạt đang làm cho tình
hình môi trường của diễn ra theo chiều hướng xấu.
1.7. điều kiện kinh tế xã hội
1.7.1. diện tích
Tổng diện tích tự nhiên của xã Châu Sơn và thị trấn Kiện Khê là1626,04 ha
trong đó đất nông nghiệp là 889ha, đất núi đá là 297,8 ha, còn lại là đất khác. Tình
hình sử dụng đất của khu vực thể hiện trong bảng 1.2.
Bảng 1.3. Phân bố các loại đất của xã Châu Sơn và thị trấn Kiện Khê
TT Loại đất Diện tích (ha) %
1 Đất nông nghiệp 889,0 54,67
2 Đất đồi và núi đá 297,8 18,32
3 Đất chuyên dùng 134,6 8,28
4 Đất thổ cư, đất ở 109,7 6,75
5 Diện tích mặt nước 45,6 2,80
6 Đất khác 149,34 9,18
7 Tổng diện tích tự nhiên 1626,04 100
1.7.2 Dân số lao động
Tổng dân số của xã Châu Sơn và thị trấn Kiện Khê với phân bố lao động
của khu vực được nêu trong bảng sau (tính đến ngày 31.12.2000)
Bảng 1.4. Dân số của xã Châu Sơn và thị trấn Kiện Khê
TT Hạng mục Đơn vị tính Số lượng
1 Tổng dân số Người 19450
2 Số người trong độ tuổi lao động Người 6034
3 Lao động nông nghiệp % của tổng số lao động 60- 80
4 Lao động khai thác đá % của tổng số lao động 10 - 20
Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động chưa có việc làm khoảng 5 - 10%. Tỷ lệ
tăng dần số hàng năm là 1,5%.
Từ bảng phân bố dân cư và lao động trên ta thấy: số người trong độ tuổi lao
động, chiếm 31% tổng dân số, trong đó lao động nông nghiệp là chính. Mật độ dân
số là 1196 người/ km2 thuộc loại trung bình so với các khu vực khác. Tuy nhiên
trên thực tế, số lao động dư thừa còn lớn hơn con số thống kê, vì lực lượng lao
động nông nghiệp lớn và thời kỳ nông nhàn dài khoảng 3 - 5 tháng/năm.
1.7.3. kinh tế
Sản phẩm nông nghiệp chiếm 70 - 80% giá trị kinh tế của khu vực. Sản xuất
phi nông nghiệp chủ yếu là khai thác và chế biến đá, một số hộ tư nhân có tổ chức
khai thác và chế biến đá, nung vôi chủ yếu sử dụng lực lượng lao động nông
nghiệp dư thừa. Nghề sản xuất đá trong khu vực có từ lâu đời nhưng vẫn là nghề
phụ, tập trung khai thác vào những lúc nông nhàn. Nghề khai thác đá đã góp phần
tăng nguồn thu ngân sách địa phương và nâng cao đời sống của một bộ phận lao
động dư thừa trong khu vực. Ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp kém phát triển
và lẻ tẻ. Các doanh nghiệp lớn của nhà nước hoạt động trong khu vực cũng góp
phần phân tích cực trong việc cải thiện và nâng cao mặt bằng phát triển kinh tế xã
hội và đang tích cực đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực.
1.8. cơ sở hạ tầng
1.8.1. đường giao thông
Hệ thống giao thông trong khu vực tương đối phát triển bao gồm:
- Đường bộ:
Có các tuyến đường chính sau;
+ Quốc lộ 21A rải nhựa từ thị xã Phủ Lý đến thị xã Hoà Bình
+ Quốc lộ 1A nối thị xã Phủ Lý với hầu hết các địa phương trong cả nước.
+ Hệ thống đường giao thông liên huyện, liên xã và giao thông nông thôn
có chất lượng tốt, hầu hết đã được bê tông hoặc nhựa hoá.
- Đường sắt:
+ Ga Phủ Lý và đường sắt thống nhất cách khu vực mỏ 6km
+ Đường sắt nhanh chạy qua khu mỏ nối ga Phủ Lý với nhà máy xi măng
Bút Sớn.
+ Cạnh khu mỏ có ga Thịnh Châu đóng vai trò vận chuyển đá bằng đường
sắt đi các nơi.
- Đường thuỷ:
+ Ngay trên khu mỏ có cảng sông Kiện Khê nối với sông Đáy
+ Tàu vận tải cỡ nhỏ có thể có thể chạy dọc sông Đáy thông thương với các
nơi.
Như vậy, hệ thống giao thông đường thuỷ, đường bộ và đường sắt trong khu
vực là điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế giữa khu vực này và các nơi
khác trong nước.
1.8.2. điện
Khu vực sử dụng điện lưới quốc gia với chất lượng cung cấp tương đối ổn
định.
1.8.3. nguồn nước
Trong khu vực có trữ l