Báo cáo khoa dien_dien tu

Báo cáo thực tập chuyên ngành tại xưởng là một trong những phần rất quan trọng trong suốt khoá học của sinh viên. Vì bản báo cáo này nó mang tính chất tổng hợp liên quan đến quá trình học tập của sinh viên có nắm vững được kiến thức đã học không. Bản báo cáo này còn có mối quan hệ đến nhiều môn học khác như: kinh tế, máy điện, kỹ thuật sửa chữa máy điện, trang bị điện và các môn khác.

doc44 trang | Chia sẻ: diunt88 | Lượt xem: 4465 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo khoa dien_dien tu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ công nghiệp Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp I Khoa Điện - Điện tử -----------( -----------  báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn : Phạm Ngọc Sâm Sinh viên thực hiện : Lê Văn Thuân Lớp : Điện 45 A - HY Hà Nội - 06/2004 Lời nói đầu Báo cáo thực tập chuyên ngành tại xưởng là một trong những phần rất quan trọng trong suốt khoá học của sinh viên. Vì bản báo cáo này nó mang tính chất tổng hợp liên quan đến quá trình học tập của sinh viên có nắm vững được kiến thức đã học không. Bản báo cáo này còn có mối quan hệ đến nhiều môn học khác như: kinh tế, máy điện, kỹ thuật sửa chữa máy điện, trang bị điện và các môn khác. Bản báo cáo này được trình bày có hệ thống về nội dung mà sinh viên được thực tập chuyên ngành tại xưởng, thực tiễn của nó phù hợp với trình độ trung cấp điện của sinh viên, với mục tiêu là là 2 phần chính lý thuyết và thực hành. Về lý thuyết sinh viên được giảng dạy rất cụ thể mặc dù với trình độ là truy cấp, nó trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chuyên ngành Điện cũng như tổ chức lao động việc làm, chế độ làm và nghỉ ngơi hợp lý… Về thực hành: Phần thực hành cơ bản giúp cho sinh viên sau khi tốt nghiệp, xây dựng được nơi làm việc hợp lý của mình sau này ở cơ sở có hiệu qủa phần thực hành do thầy Phạm Ngọc Sâm hướng dẫn đã giúp sinh viên (Điện 45 A H-Y) hiểu được nhiều vấn đề về chuyên ngành. Phần thực hành bao gồm những phần sau: + Máy điện động: - Động cơ điện xoay chiều 3 pha. - Máy điện xoay chiều 1 pha. + Máy điện tĩnh. + Mạch điện máy công cụ và phức tạp. Đó là những phần chính mà sinh viên (Điện 45 A H-Y) được làm tại xưởng điện. Em xin cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình và đóng góp ý kiến quý báu của thầy Phạm Ngọc Sâm, cũng như các thầy cô quản lý khác. Chúng em hy vọng nhà trường sẽ quan tâm đến tất cả các khoa đặc biệt là Khoa điện của chúng em, ngày càng cung cấp cho chúng em nhiều kiến thức tốt cũng như cơ sở vật chất để chúng em thực tập tại xưởng được tốt nhất. Sinh viên: Lê Văn Thuân Lớp Đ45A - HY Phần máy điện động Động cơ xoay chiều 3 pha 2,8 kg: Khái niệm chung: máy điện xoay chiều 3 pha là máy điện thường sử dụng nguồn điện 3 pha để biến đổi năng lượng từ dạng điện năng sang dạng cơ năng thì gọi là máy điện làm việc ở chế độ động cơ. Máy điện mà làm chuyển hoá từ dạng cơ năng sang điện năng người ta gọi là máy điện làm việc ở chế độ máy phát. Cấu tạo: gồm hai phần + Phần tĩnh + Phần động + Phần tĩnh: Có mạch từ được ghép và tiện hình trụ rỗng, nếu là máy điện 3 pha roto lồng sóc thì trên phần stato sẽ được tiện thành các rãnh từ để đặt các cạnh tác dụng của bộ dây, nếu là ro to dây quấn trên bề mặt stato không có các rãnh từ đặt dây, mạch từ của stato được tích tụ và ghép lại nhờ vào 1 loại vật liệu có tên là thép kỹ thuật điện có chiều dầy từ 0,03 đến 0,05 mm và chiều dài từ 10 đến 15 cm chúng được ghép lại với nhau nhờ quá trình đột dập của máy chuyên dùng. + Phần động: Thường có hình trụ đặc, được ghép vào trục giữa tâm của hình trụ - Nếu là ro to dây quấn thì trên bề mặt được tiện các phần rãnhdể đặt dây. Nếu là rô to lồng sóc thì trên bề mặt không có phần rãnh từ mà có các thanh dẫn bằn nhôn được đặt chìm xen kẽ giữa các mạch từ của ro to ở 2 đầu được nối ngắn mạch bởi các vòng nhôm gọi đó là rô to lồng sóc. - Nếu là rô to dây quấn trên trục động cơ đặt số vành trượt, vành góp tương ứng với các pha được đặt trên mạch từ của rô to. Nguyên lý làm việc: khi ta đưa dòng điện vào trong 3 pha tương ứng: Ax, By, Cz vàkhi đó sẽ xuất hiện dòng điện chạy trong các vòng dây, sẽ tạo nên sự biến thiên từ thông trong mạch từ suất hiện điện động cảm ứng tạo ra từ trường quay dần dều tác động đến rô to của động cơ làm cho động cơ chuyển động tịnh tiến một chiều nhất định tương ứng với quá trình đưa điện 3 nguồn điện được đưa vào tương ứng với 3 pha lệch nhau trong không gian là 1200 điện vì vậy từ trường sinh ra từ máy điện 3 pha là từ trường dần đều có 3 cuộn dây cùng tham gia khởi động và 3 cuộn dây cũng tham gia làm việc. Khi ta tác dụng một tốc độ nhất định nào đó nhất định và quay theo tốc độ của động cơ sơ cấp làm cho từ trường của rô to được quét quanh bề mặt của các pha dây tương ứng đặt trên stato của máy phát, khi có từ trường quét quanh bề mặt của dây dẫn, mạch từ trễ làm xuất hiện sức điện động cảm ứng và đồng thời sinh ra dòng điện cảm ứng tương ứng với 3 pha. Sửa chữa máy điện xoay chiều 3 pha + Trường hợp máy điện xoay chiều bị mất lý lịch: Công thức tốc độ đồng bộ  (V/P) Ta có các số liệu và công thức sau: f = 50 Hz P: số đôi cực  P: được xác định theo bước quấn dây, y ( bước đặt dây y được tính theo bước rãnh từ: y ( ( ( số đôi cực. + Trường hợp bị mất nhãn hiệu và mất dây quấn Có thể ước tính tốc độ quay theo kích thước hình học (tức thể tích của máy). Cách làm: đo đường kính trong D và đường kính ngoài d lõi thép stato tuỳ theo số cực d/D biến đổi trong 1 phạm vi nhất định tra theo bngr 1/7. Số đôi cực  Tỷ số d/D  Tốc độ V/P   2  18 ( 2  3000   4  1,56 ( 1,59  1500   6  1,41 ( 1,43  1000   8 - 10  1,33 ( 1,39  750   * Bộ dây đồng khuôn xếp đan: Ta có các bước tính toán như sau:  Z: số rãnh  y = ( bước đủ y > ( bước dài y< ( bước ngắn  giá trị q là phần tử rãnh của 1 pha dưới 1 cực từ m: pha (ví dụ: dòng điện xoay chiều 3 pha thì m = 3) zđầu = 3. q nếu q lẻ zđấu = 3q +1 nếu q chẵn và ĐVABC = 2.q nếu q chẵn ĐVABC = 1 q + 1 q lẻ ( Đầu vào này còn phụ thuộc vào góc độ điện (  Ví dụ: ta có z = 36, 2p = 4, m = 3 Tính toán:   zđ = 3. 3 = 9 ĐVABC = 2. q + 1 = 2.3 + 1 = 7  + Vẽ sơ đồ hình trãi  Để vẽ được lược đồ hình trãi bộ dây đồng khuôn xếp đơn ta vẽ từng pha và ta căn cứ vào bước lồng dây y, rồi số phân tử rãnh của 1 pha chứa dưới 1 cực từ (q) và góc độ điện ((). + Cách lồng dây như sau: Ta lồng từng nhóm bối 1 giả thiết ta vào cạnh 10, 11 và 12 thì cạnh 1,2 và 3 ta phải để chờ sau đó ta vào cạnh 7, 8 và 9 đè lên 10, 11 và 12. Sau đó tiếp các cạnh 16, 17 và 18. Cứ như vậy ta vào đuổi cho đến hết khi vào bối cuối cùng ta phải lưu ý và thận trọng, khi vào bối cuối cùng 31, 32 và 33 ta phải lật cạnh 1, 2 và 3 lên để vào nốt các cạnh 4, 5 và 6 cuối cùng. Thế là chúng ta đã vào song bộ dây đồng khuôn xếp đơn. + Trước khi vào dây thì chúng ta phải chuẩn bị làm như sau: - Làm khuôn để quấn dây - Tính toán ra số vòng dây để quấn - Chuẩn bị bìa cách điện, bìa lót rãnh - Que gạt - Nêm rãnh áp dụng vào thực tế ta có các số liệu sau đối với bộ dây xếp đơn kiểu đồng khuôn. - Kích thước khuôn: chiều dài = 12,5 (cm) chiều cao = 1,5 (cm) chiều rộng = 10,5 (cm) - Ta làm 3 khuôn có kích thước dài rộng bằng nhau. - Bìa cách điện và bìa lót rãnh ta dùng loại bìa bằng mica loại bìa này có bề dày từ 0,03 đến 0,05 (mm) và loại bìa này có 3 loại trắng đục, trong, sáng. Ta dùng loại nào cũng được. l = 9 cm và chiều rộng = 3 cm. - Que gạt: cần có yêu cầu là phải đánh ráp nhẵn và đẹp, làm song phải sát nến vào để tránh khi ta vào dây dùng que gạt này sẽ làm chớt lớp sơn cách điện Kích thước cụ thể:  - Nêm rãnh: ta có l = 9 cm còn chiều rộng ta lấy bằng chiều rộng b2 của rãnh, yêu cầu cũng phải làm sạch sẽ và làm bằn tre già và phải để khô rồi. + Tính toán 1 bộ dây stato động cơ điện 3 pha rô to lồng sóc theo kiểu bảo vệ số liệu cũ. Ta có; l1 = 8,1 (mm), không có thông gió hướng kích từ rãnh hg =12,5 (mm), z1 = 36, 2p = 4, m = 3 d = 190 (mm) D =130 (mm) Xác định động cơ làm việc ở điện áp 380/220V. Y/(. - Xác định tốc độ động cơ: ta xét tỷ số d/D =  = 1,46 Đối chiếu với bản 1 – 7 a có số cực của động cơ bàng 6 và tốc độ đồng bộ là 1000V/P. - Tính công suất: Với p = 3ta có D = 130 mm, tra trên hnhf tat được l1 = 8,6cm. So với thực tế l1 = 8,1 thì số liệu ta so được không khác thực tế lắm. Tra tiếp theo sơ đồ hinìh 1 – 6b ta được P = 1,05 KW. - Tính bước cực ( ( = = 6,8 - Tính từ thông ( dưới 1 cực ( = 0,637. (. B(. l1. 10-4 = 0,637. 6,8. 0,72. 8,1.10-4 = 25,26.10-4 Wb Vì tra bảng 3 – 1 ta có B( =0,72 (T) Sau khi tính toán được từ thông ( song tra lại nghiệm  = 1,30 (T) - Nghiệm lại cảm ứng từ Bz = 1,03 (T) Sau khi nghiệm lại ta thấy các trị số này đều nằm trong phạm vi cho phép. - Tính số vòng nối tiếp 1 pha (W1)  = 404 (vòng)  3 ( 9 vậy bước đặt dây f1 =8/9 ( Ta có B = 0,88 bước đặt dây từ 1 đến 9 Vậy  420,8 (vòng) = 421 (vòng) - Số dây dẫn tác dụng trong 1 rãnh.  70,1 - Tính tiết diện dây dẫn để quấn  = 65,82 mm2 Dùng dây tráng men loại éíB-0,35 có hệ số lợi dụng rãnh là 0,35. Vậy tiết diện dây dẫn là: 0,32 (mm) Tra bảng quy chuẩn dây dẫn đường kính b=0,83/0,90mm ( 0,54(mm2). Tính dòng điện cho phép Theo bảng 3 – 4 ta chọn j = 6A/mm2 Ta có Ip =S1. j = 0,541. 6 = 3,2 (A) - Kiểm tra hệ số lồng dây fL = 0,68 ( 0,75 - Nghiệm lại phụ tải đường  - Tính công suất định mức của động cơ P = 3Up. Ip. cos(. (.10-3 = 3.220. 3,2. 0,72. 0,76. 10-3 = 1,15 (KW) - Thử sơn tẩm và chạy không tải sau đó kết luận nếu tốt ta tiến hành đấu dây vào hộp đấu dây. + Quy trình làm khuôn để đấu dây. Ta phải đo trực tiếp trên stato để có kích thước cụ thể. Đối với kiểu đồng khuôn này ta làm khuôn giống nhau, làm khuôn phải chính xác và đẹp không để cho khuôn bị méo mó và trước khi quấn dây lên khuôn ta phải dùng giấy ráp đánh sạch lớp xần xùi ở phần ngoài của khuôn để tránh cho dây bị chớt lớp vỏ cách điện. Để đảm bảo dây quấn không bị chớt lớp vỏ chúng ta phải quấn 1 lớp băng dính lên phần ngoài của khuôn. Kích thước khuôn của loại máy có z = 36, 2p =4, m = 3 Thuộc đồng khuôn xếp đơn như sau: Chiều dài: 12,5 cm Chiều rộng: 10,5 cm Chiều cao: 1,5 cm + Quy trình kiểm tra thông số kỹ thuật - Kiểm tra thông mạch: ta có thể dùng đồng hồ vạn năng hoặc là dùng gronha đơn Với đồng hồ vạn năng là rất rễ sử dụng và cũng có hiệu quả cao với grônha đơn: đây là mạch từ hở của máy biến áp gồm các lá thép kỹ thuật điện ghép lại và quấn số vòng sao cho chịu được U = 200V. Tiết diện dây quấn gronha phụ thuộc vào công suất của nó. Đây là 1 dụng cụ để kiểm tra sự chạm chập giữa các vòng trong 1 bối của bộ dây. Cách đo như sau: Đặt máy điện xoay chiều 3 pha lên gronha cho dòng điện xoay chiều vào cuộn đây gronha. Trước khi cho điện vào ta phải chú ý đến bộ dây a = 2 hoặc a > 2 khi kiểm tra phải tháo chỗ nối a song song với kiểm tra được. Sau khitháo chỗ a song song đưa điện vào cuộn dây gronha, cuộn dây gronha có dòng điện từ ( có điện làm khép kín qua mạch từ giữa máy điện kiểm tra và gronha các cuộn dây sinh ra sức điện động. Nếu trong 1 rãnh nào đó có sự chạm chập của các vòng trong 1 bối, trong rãnh đó có dòng ngắn mạch In và (n ta lần lượt đưa lá sắt non vào các rãnh nếu rãnh nào bị hút là rãnh đó bị chạm chập, ta phải sửa lại bối dây rãnh đó. +Kiểm tra điện áp: dùng đồng hồ vạn năng để chúng ta kiểm tra máy điện. Ta mắc nối tiếp với mạch cần đo trước khi mắc đồng hồ đo phải dự đoán xem dòng điện cần đo là lớn hay nhỏ để chọn lại đồng hồ đo và chỉnh thang đo. + Xếp kép đồng khuôn - ở kiểu dây quán này trong 1 rãnh từ thực sẽ được đặt từ 2 cạnh tác dụng của 2 bin dây khác nhau của 2 tổ bin dây khác nhau trong cùng 1 pha dây vì vậy người ta gọi là dây quấn xếp kép. - Nếu ở dây quấn xếp đơn số phần tử dây bằng nhau - Còn ở dây quấn xếp kép S = Z chính vì vậy mà số phần tử dây quấn ở sơ đồ xếp kép sẽ tăng gấp đôi so với xếp đơn vì thế quá trình đổi nối, thay đổi tốc độ ở động cơ. Z = 36, 2p = 4, m = 3 Tính toán ta có: ( =  9 ( y = 9 q =  zđ = 3. 3 = 9 ĐVABC =2. 9 + 1 – 2.3 + 1 = 7  Ta vẽ sơ đồ trãi  - Khuôn của xếp kép đồng khuôn này ta làm giống như xếp đơn đồng khuôn. - Cách lồng dây: trước khi lồng ta lót cách điện bằng bìa mica, ta bẻ loe ra 2 bên như miệng phễu. Khi lồng dây phải dựa vào lược đồ hình trãi, khi lồng dây ta lồng 1 nhóm bối có các cạnh dưới và trên. Vậy phải có số cạnh để chờ, tiếp tục vào các bối dây, vào gần hết ta lột các bối chờ lên. Sau đó vào bối chờ là song. Đấu dây ta phải dựa vào lược đồ hình trãi, ta đâu đổi nối của các binday, trong bối dây sau đó ta hàn thiếc lồng ghen vào tăng cường cách điện, sau đó đưa các đầu dây ra hộp đấu dây. - Lắp chạy không tải, tiếng kêu êm, phát nóng cho phép là tốt - Tiến hành sơn tẩm và sấy. * Kiểu đồng tâm xếp đơn - Đặc điểm của bộ dây này là: Trong 1 nhóm bối dây có trong 1 tâm nhưng kích thước thì lại khác nhau. - Bộ dây đồng tâm có thể bố trí 1 mặt bằng 2 mặt bằng tuỳ theo số rãnh của máy điện. Nếu trong 1 pha có 2 nhóm bối kích thước khác nhau tạo nên 2 mặt bằng cũng trong pha đó có 2 nhóm bối nối tiếp nhau cùng kích thước thì tạo nên một mặt phẳng. Ta có z = 36 ( 18 bối 2p = 4, m = 3 Tính toán ta có ( = 9; ytb =( = 9 q =  3 zđ = 3.3 = 9 ĐVABC = 2.3 + 1 = 7.  Vẽ sơ đồ trãi của bộ dây này như sau:  ( ở kiểu đồng tâm xếp đơn này khác so với đồng khuôn về mặt làm khuôn. Khuôn của máy này có kích thước như sau: Chúng ta phải làm 3 hoặc 2 nhưng áp dụng thực tế với bài chúng ta đã làm là phải làm 3 khuôn có cùng 1 tâm nhưng kích thước lại khác nhau về chiều dài và rộng. ( Cách lồng dây của máy này là: Ta lồng pha A trước bắt đầu lồng từ 3 cạnh đó là 1, 2 và 3. Cứ lồng vào lần lượt hết pha này rồi đến pha khác như vậy đến cạnh cuối cùng của pha C là song. ( Cách đấu dây: Do đây là 1 bộ dây bước đủ cho nên ta đấu cuối đều. Kiểu bộ dây này có ưu điểm là lồng dây và đấu dây rất rễ dàng và được dùng nhiều trong thực tế. Khuyết điểm: phần đầu bộ dây dài, nên bị lãng phí, tốn tiền ( Quy trình kiểm tra thông số kỹ thuật về R, I chúng ta thực hiện giống như phương pháp kiểm tra ở bộ dây đồng khuôn xếp đơn. Phần máy điện xoay chiều 1 pha + Phân loại: Có 2 loại - Động cơ 1 pha kiểu vòng chập (ngắn mạch) dùng cho loại máy có công suất khoảng vài chục (W) - Động cơ có 1 pha kiểu tụ điên, loại này thường dùng cho động cơ có khoảng vài trăm (W) + Cấu tạo: - kiểu vòng chập có stato, ro to có cuộn dây cực từ và có cả vaòng ngắn mạch… - kiểu tụ: cũng có stato và roto. + Nguyên lý làm việc chung của 2 kiểu động cơ này là: - Với động cơ 1 pha kiểu vòng chập: cho dòng điện I1 vào cuộn dây (i1) sinh ra ( = (msinwt, ( biến thiên này 1 phần qua vòng ngắn mạch cảm ứng trong vòng ngắn mạch 1 dòng điện In dòng này sinh ra từ thông ngắn mạch vậy từ trường ở cực từ sẽ bằng: ( = (c + (n tạo ra từ trường quay này cảm ứng sang rô to 1 sức điện động E2 do rô to liền mạch có dòng điện I2. Tác dụng của dòng điện I2 với từ trường quay là làm cho roto quay với tốc độ n. Nếu cuộn dây không khởi động thường gặp 2 nguyên nhân chính là do cuộn dây phần từ bị hở mạch và vòng ngắn mạch bị gẫy. Muốn điều chỉnh tốc độ động cơ 1 pha vòng chập này ta thường dùng hộp số. - Động cơ 1 pha kiểu tụ điện Trước hết ta đặt điện áp 1 pha vào phần cuộn dây phần tĩnh động cơ (stato) cuộn làm việc có dòng điện là: Ilv = Imax. sinwt. - Khi mở máy dòng điện Ikhởi động được nối tiếp với tụ C cho được điện cảm và điện dung. Vậy dòng điện làm việc và khởi động lệch pha nhau để tạo ra từ trường quay. Từ trường quay này cảm ứng sang ro to một sức điện động E2 do rô to liền mạch ta có dòng điện I2 tác dụng của dòng I2 này với từ trường quay sinh ra mo men quay làm cho rô to quay với tốc độ n. Động cơ không khởi động được có 2 nguyên nhận - Do các cuộn dây hở mạch - Do tụ điện bị cháy Ta điều chiỉnh tốc độ động cơ cũng giống như kiểu vòng chập là hộp số hoặc có cuộn dây điều chỉnh. + Các loại bộ day động cơ 1 pha kiểu tụ điện Động cơ xoay chiều 1 pha kiểu tụ điện này có các bộ dây cũng giống như bộ dây động cơ xoay chiều 3 pha. - Xếp 1 lớp - 2 lớp đồng tâm và 1 lớp - Kiểu sóng chỉ dùng cho động cơ vạn năng Về công thức tính toán ta có thể vận dụng giống như công thức tính toán ở động cơ 3 pha. + Cấu tạo của động cơ điện xoay chiều 1 pha. Như phần trên đã giới thiệu cấu tạo chủ yếu của nó là gồm stato và ro to. Các bộ phận khác là vỏ máy và nắp máy. Giữa stato và roto có khe hở không khí. - Stato (phần tĩnh) Gồm 2 bộ phận chính là lõi thép và dây quấn, ngoài ra còn có ổ bi, vỏ và nắp máy. Có 2 cách thường gặp để chế tạo stato * Lõi thép stato do lá thép kỹ thuật điện được dập rãnh bên trong ghép lại với nhau thành hình trụ, phía trong có các rãnh hướng trục để đặt dây quấn. Mỗi dây quấn gồm nhiều bối dây nối tiếp hoặc song song. Dây quấn stato gồm dây quấn làm việc, dây quấn khởi động, dây quấn số * Lõi thép stato do lá thép kỹ thuật điện ghép lại với nhau thành hình trụ rỗng. Dây quấn stato đặt các cực từ xẻ rãnh để đặt vòng ngắn mạch. Dây quấn stato gồm các bối dây đặt vào cực từ bối dây nối tiếp hoặc song song, khi có dòng điện chạy qua sẽ hình thành từng đôi cực từ Bắc – Nam xen kẽ. - Rô to (phần quay) Gồm có lõi thép, dây quấn và trục quay. Thực tế trong đời sống chúng ta thường gặp 2 loại: rô to lồng sóc và rô to dây quấn. * Rô to lồng sóc: lõi thép gồm các lá thép kỹ thuật điện được dập thành rãnh bên ngoài ghép lại tạo thành các rãnh theo hướng trục, ở giữa có lỗ để lắp trục. Dây quấn gồm nhiều khung dây ghép lại thành hình lồng sóc. * Ro to dây quấn: chỉ khác lồng sóc ở chỗ dây quấn, đó là các đầu dây quấn nối với mạch điện bên ngoài nhờ vành trượt và chổi than. Loại rô to này phức tạp ít gặp ở động cơ không đồng bộ 1 pha. Ghi chú: đa số loại động cơ này là có stato nằm phía ngoài và rô to nằm phía trong. Riêng đối với quạt trần thì stato lại nàm ở phía trong còn rô to lại nằm ở phía ngoài. Lõi thép kỹ thuật điện dẫn từ tốt, dùng để tăng từ trường để giảm tổn hao do dòng điện cảm ứng chạy quẩn trong lõi thép. Người ta cán thép kỹ thuật điện thành lá mỏng có độ dày từ 0,3 mm đến 0,5 mm và giữa các lá thép có cách điện với nhau. + Những hư hỏng và biện pháp sửa chữa. Động cơ điện có 2 dạng hư hỏng chính là: * Hư hỏng phần cơ khí * Hư hổng phần điện - Hư hỏng phần cơ khí: khi bị hư hỏng thì xảy ra các hiện tượng sau: + Trục động cơ bị kẹt + Động cơ chạy bị rát cốt + Động cơ chạy bị dung, lắc + Động cơ chạy có tiếng kêu “O…O” Từ kinh nghiệm của người thợ chúng ta phải xác định đúng nguyên nhân và chi tiết bị hư hỏng để sửa chữa. Khi động cơ chạy yếu phát ra tiếng va đập, rát cốt, khi thấy hiện tượng này phải kiểm tra bu lông giữ nắp có chặt không, nếu không chặt sẽ làm rô to mất đồng tâm gây kẹt trục. Nếu bulông chặt rồi thì chúng ta kiểm tra bạc hoặc vòng bi nếu vỡ thay cái mới và chúng ta kiểm tra lần lượt rồi đến trục nếu cong phải nắm lại. Chạy lắc rung có tiếng ồn, hoặc bị rơ trục: hiện tượng này có thể là do bị mòn bi, bạc nếu mòn ta phải thay. Khi máy chạy có tiếng kêu hoặc có tiếng gõ nhẹ cần phải kiểm tra ốc vít ép lõi thép stato, ốc nắp có bị hỏng không hoặc có thể do vòng đệm hai đầu trục bị mòn, cần thay thế. Đối với phần cơ này chúng ta thường xuyên bôi trơn bằng dầu mỡ. - Hư hỏng phần điện: thường có các hiện tượng sau: * Đóng điện nguồn, động cơ không làm việc, máy chạy yếu, có mùi két nóng, rò điện. Hư hỏng trên thường do các nguyên nhân là: Dây nối nguồn bị đứt ngầm Hỏng cách điện để dây trạm ra vỏ Đứt ngầm trong cuộn dây hoặc ngắn mạch trong cuộn dây Cháy cuộn dây Hỏng tụ điện Sửa chữa động cơ bị cháy thì chúng ta phải vẽ lại được bộ dây của nó (lược đồ hình trãi). Cách đấu nối Z = 16, 2p = 4, m = 2 Tính toán ta được: ( =  = 4; y = ( = 4 q = 2; zđ = 3.p +1 = 3. 2 + 1 = 7 ( =  Đây là kiểu dây quấn kiểu đồng khuôn (1 pha). Vẽ sơ đồ trãi của bộ dây quạt bàn  Bộ dây gồm có 4 cuộn làm việc: mỗi cuộn số vòng là 860 vòng vậy 4 cuộn ta có 3440 vòng. 4 cuộn số: mỗi cuộn 200 vòng 4 cuộn khởi động: mỗi cuộn 6000 vòng Sau khi tháo bộ dây hỏng ra và xem số vòng dây rồi chúng ta tiến hành đo bước y trên stato để làm khuôn. Khuôn có kích thước như sau: có chiều dài: 50mm ; chiều cao: 13 mm; chiều rộng: 50 mm Sau đó đo và cắt, chọn giấy cách điện Khuôn phải làm bằng gỗ mềm, không làm quá kích thước dã đo nếu không phần đàu dây có thể chạm v
Tài liệu liên quan