Báo cáo Tự đánh giá THPT Tam Nông

Trường THPT Tam Nông được thành lập ngày 15 tháng 7 năm 1965. Trường đóng trên địa bàn Xã Hương Nộn- huyện Tam Nông- tỉnh Phú Thọ trên diện tích 19.064,5 m2. Trải qua 45 năm xây dụng và trưởng thành, nhà trường không ngừng phát triển về cơ sở vật chất, số lớp học, số lượng học sinh, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên. Một số thành tích cao mà nhà trường đã đạt được: -Huân chương Lao động hạng Ba ( 2001) -Huân chương Lao động hạng Nhì ( 2005) -Huân chương Lao động hạng Nhất ( 2010) -Danh hiệu lá cờ đầu trong khối THPT tỉnh Phú Thọ các năm: 2002-2003; 2006- 2007; 2009- 2010

doc100 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2251 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tự đánh giá THPT Tam Nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ (Kèm Quyết định số:53/QĐ ngày25 tháng 09 năm 2009) TT Họ và tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ Kí 1 Phạm Hữu Đức Hiệu trưởng Chủ tịch Hội đồng 2 Vương Đình Quý Phó hiệu trưởng Phó Chủ tịch TT HĐ 3 Hoàng Quang Vinh Phó hiệu trưởng Phó Chủ tịch HĐ 4 Phạm Hùng Phó hiệu trưởng Phó Chủ tịch HĐ 5 Bùi Ngọc Luận TT tổ Lý- Hóa- Sinh-CN- TD Uỷ viên Hội đồng 6 Bùi Thiện Chí TT tổ Toán- Ngoại ngữ Uỷ viên Hội đồng 7 Nguyễn Thị Bào TT tổ Xã Hội Uỷ viên Hội đồng 8 Lê Thanh Cư Chủ tịch Công đoàn Uỷ viên Hội đồng 9 Hán Duy Hường Bí thư Đoàn TN Uỷ viên Hội đồng 10 Trần Gia Bính Giáo viên Uỷ viên Hội đồng 11 Nguyễn Bá Hiền TT tổ Hành Chính Uỷ viên Hội đồng 12 Nguyễn Thị Kim Hoa Kế Toán Uỷ viên Hội đồng 13 Trần Anh Tuấn Thư Ký Uỷ viên Hội đồng MỤC LỤC Nội dung Trang Danh sách thành viên Hội đồng tự đánh giá 1 Mục lục 2 Danh mục các chữ viết tắt 3 Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG 4 I. Thông tin chung 4 II. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính 11 III. Giới thiệu khái quát về trường 15 Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ 18 I. I. Đặt vấn đề 18 II. Tổng quan chung 19 III. Tự đánh giá 23 Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển nhà trường 23 Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường 26 Tiêu chuẩn 3: Cán bộ quản lý, giáo viên - nhân viên và học sinh. 48 Tiêu chuẩn 4: Thực hiện chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục 58 Tiêu chuẩn 5: Tài chính và cơ sở vật chất 73 Tiêu chuẩn 6: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội 83 Tiêu chuẩn 7: Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh 86 IV. Kết luận 93 V. Kiến nghị 93 Phân III. PHỤ LỤC 94 Phụ lục 1: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá 94 Phụ lục 2: Kế hoạch tự đánh giá 97 Phụ lục 3: Danh mục mã thông tin và minh chứng 120 Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trường trung học phổ thông Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí þ o Tiêu chí 2 þ ¨ a) þ ¨ a) þ ¨ b) þ o b) þ o c) þ o c) þ ¨ Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lí nhà trường Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí 1 o þ Tiêu chí 9 þ o a) þ o a) þ o b) þ o b) þ o c) o þ c) þ o Tiêu chí 2 þ o Tiêu chí 10 þ o a) þ o a) þ o b) þ o b) þ o c) þ o c) þ o Tiêu chí 3 þ o Tiêu chí 11 o þ a) þ o a) þ o b) þ o b) o þ c) þ o c) þ ¨ Tiêu chí 4 þ ¨ Tiêu chí 12 þ þ a) þ o a) þ o b) þ ¨ b) þ o c) þ ¨ c) þ o Tiêu chí 5 þ o Tiêu chí 13 þ o a) þ o a) þ o b) þ o b) þ o c) þ o c) þ o Tiêu chí 6 o þ Tiêu chí 14 þ ¨ a) þ o a) þ o b) ¨ þ b) þ ¨ c) þ ¨ c) þ ¨ Tiêu chí 7 þ o Tiêu chí 15 þ ¨ a) þ o a) þ o b) þ o b) þ ¨ c) þ o c) þ ¨ Tiêu chí 8 þ o a) þ o b) þ o c) þ o Tiêu chuẩn 3: Cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí 1 þ ¨ Tiêu chí 4 ¨ þ a) þ ¨ a) ¨ þ b) þ ¨ b) þ ¨ c) þ ¨ c) þ ¨ Tiêu chí 2 þ ¨ Tiêu chí 5 þ ¨ a) þ ¨ a) þ ¨ b) þ ¨ b) þ ¨ c) þ ¨ c) þ ¨ Tiêu chí 3 þ ¨ Tiêu chí 6 þ ¨ a) þ ¨ a) þ ¨ b) þ ¨ b) þ ¨ c) þ ¨ c) þ ¨ Tiêu chuẩn 4: Thực hiện chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí 1 þ ¨ Tiêu chí 7 þ ¨ a) þ ¨ a) þ ¨ b) þ ¨ b) þ ¨ c) þ ¨ c) þ ¨ Tiêu chí 2 ¨ þ Tiêu chí 8 þ o a) ¨ þ a) þ ¨ b) þ ¨ b) þ o c) þ ¨ c) þ o Tiêu chí 3 þ ¨ Tiêu chí 9 þ o a) þ ¨ a) þ ¨ b) þ ¨ b) þ o c) þ ¨ c) þ ¨ Tiêu chí 4 þ ¨ Tiêu chí 10 þ ¨ a) þ ¨ a) þ ¨ b) þ ¨ b) þ ¨ c) þ ¨ c) þ ¨ Tiêu chí 5 þ ¨ Tiêu chí 11 þ ¨ a) þ ¨ a) þ ¨ b) þ ¨ b) þ ¨ c) þ ¨ c) þ ¨ Tiêu chí 6 þ ¨ a) þ ¨ b) þ ¨ c) þ ¨ Tiêu chuẩn 5: Tài chính và cơ sở vật chất Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí 1 þ ¨ Tiêu chí 4 ¨ þ a) þ ¨ a) ¨ þ b) þ ¨ b) þ ¨ c) þ ¨ c) þ ¨ Tiêu chí 2 þ ¨ Tiêu chí 5 þ ¨ a) þ ¨ a) þ ¨ b) þ ¨ b) þ ¨ c) þ ¨ c) þ ¨ Tiêu chí 3 ¨ þ Tiêu chí 6 þ o a) þ ¨ a) þ ¨ b) ¨ þ b) þ ¨ c) þ ¨ c) þ o Tiêu chuẩn 6: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí 1 þ ¨ Tiêu chí 2 þ ¨ a) þ ¨ a) þ ¨ b) þ ¨ b) þ ¨ c) þ ¨ c) þ ¨ Tiêu chuẩn 7: Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí 1 þ ¨ Tiêu chí 3 þ ¨ a) þ ¨ a) þ ¨ b) þ ¨ b) þ ¨ c) þ ¨ c) þ ¨ Tiêu chí 2 þ ¨ Tiêu chí 4 þ ¨ a) þ ¨ a) þ ¨ b) þ ¨ b) þ ¨ c) þ ¨ c) þ ¨ Tổng số các chỉ số đạt: 132 ; Không đạt: 06 Tổng số các tiêu chí đạt: 40 ; Không đạt: 06 Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ NHÀ TRƯỜNG I. Thông tin chung của nhà trường: Tên trường (theo quyết định thành lập): trường trung học phổ thông Tam Nông Tiếng Việt: trường trung học phổ thông Tam Nông Tiếng Anh (nếu có): Tam Nông High School Tên trước đây (nếu có): Cơ quan chủ quản: Sở Giáo dục – Đào tạo Phú Thọ. Tỉnh Phú Thọ Tên Hiệu trưởng: Phạm Hữu Đức Huyện: Tam Nông Điện thoại trường 0210.3794152 Xã: Hương Nộn Fax: Đạt chuẩn quốc gia: Chưa Web: Mail: C3tamnong.Phutho @moet.edu.vn Năm thành lập trường (theo quyết định thành lập): 1965 Số điểm trường (nếu có): Không T Công lập £ Thuộc vùng đặc biệt khó khăn £ Bán công £ Trường liên kết với nước ngoài £ Dân lập £ Có học sinh khuyết tật £ Tư thục £ Có học sinh bán trú 1. Thông tin chung về lớp học và học sinh: Loại học sinh Tổng số Chia ra Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Tổng số học sinh 1189 404 355 249 - Học sinh nữ: 663 217 234 212 - Học sinh người dân tộc thiểu số: 27 3 11 13 - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: Số học sinh tuyển mới 405 405 - Học sinh nữ: 217 217 - Học sinh người dân tộc thiểu số: 3 3 - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 2 2 Số học sinh lưu ban năm học trước: - Học sinh nữ: - Học sinh người dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: Số học sinh chuyển đến trong hè: 12 8 4 Số học sinh chuyển đi trong hè: 8 8 Số học sinh bỏ học trong hè: - Học sinh nữ: - Học sinh người dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: Nguyên nhân bỏ học - Hoàn cảnh khó khăn: - Học lực yếu, kém: - Xa trường, đi lại khó khăn: - Nguyên nhân khác: Số học sinh là Đoàn viên: 914 133 354 427 Số học sinh thuộc diện chính sách 164 44 60 60 - Con liệt sĩ: - Con thương binh, bệnh binh: 38 6 18 14 - Hộ nghèo: 47 19 12 16 - Vùng đặc biệt khó khăn: 73 16 29 28 - Học sinh mồ côi cha hoặc mẹ: - Học sinh mồ côi cả cha, mẹ: - Diện chính sách khác: Số học sinh học tin học: 1189 404 355 249 Số học sinh học tiếng dân tộc thiểu số: Số học sinh học lớp phân ban: 1189 404 355 249 Ban cơ bản 1189 404 355 249 Ban khoa học tự nhiên Ban khoa học xã hội Số học sinh học ngoại ngữ: 1189 404 355 249 - Tiếng Anh: 1189 404 355 249 - Tiếng Pháp: - Tiếng Trung: - Tiếng Nga: - Ngoại ngữ khác: Số học sinh theo học lớp đặc biệt - Số học sinh lớp ghép: - Số học sinh lớp bán trú: - Số học sinh bán trú dân nuôi: - Số học sinh khuyết tật học hoà nhập: Số buổi của lớp học /tuần - Số lớp học 5 buổi / tuần: - Số lớp học 6 buổi đến 9 / tuần: 25 19 8 8 - Số lớp học 2 buổi / ngày: Các thông tin khác (nếu có)... (*) Con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh;học sinh nhiễm chất độc da cam, hộ nghèo. Các chỉ số Năm học 2006-2007 Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 Sĩ số bình quân học sinh trên lớp 48,5 48,0 48,0 47,6 Tỷ lệ học sinh trên giáo viên 20,4 18,9 18,3 21,2 Tỷ lệ bỏ học, nghỉ học Số lượng và tỉ lệ phần trăm (%) học sinh được lên lớp thẳng Số lượng và tỉ lệ phần trăm (%) học sinh không đủ điều kiện lên lớp thẳng (phải kiểm tra lại) Số lượng và tỉ lệ phần trăm (%) học sinh không đủ điều kiện lên lớp thẳng đã kiểm tra lại để đạt được yêu cầu của mỗi môn học (kiểm tra lại tối đa 3 lần/ 1 môn học) Số lượng và tỉ lệ phần trăm (%) học sinh đạt danh hiệu học sinh Giỏi Số lượng và tỉ lệ phần trăm (%) học sinh đạt danh hiệu học sinh Tiên tiến Số lượng học sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi (văn hóa) Các thông tin khác (nếu có)... 2. Thông tin về nhân sự Nhân sự Tổng số Trong đó nữ Chia theo chế độ lao động Trong tổng số Biên chế Hợp đồng Thỉnh giảng Dân tộc thiểu số Nữ dân tộc thiểu số Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên 75 48 62 40 13 9 3 3 2 2 Số đảng viên 31 11 31 11 - Đảng viên là giáo viên: 29 11 29 11 - Đảng viên là cán bộ quản lý: 4 4 4 4 - Đảng viên là nhân viên: 2 2 Số giáo viên chia theo chuẩn đào tạo - Trên chuẩn: 2 1 2 1 - Đạt chuẩn: 60 47 60 47 - Chưa đạt chuẩn: Số giáo viên dạy theo môn học - Thể dục: 4 3 4 3 - Tin học: 1 0 1 0 - Tiếng Anh: 9 7 9 7 0 0 0 0 0 0 -Ngữ văn 11 10 11 10 -Lịch sử 4 4 4 4 -Địa lí 4 3 4 3 -Toán 12 4 11 3 1 1 -Vật Lý 5 2 4 2 1 1 -Hóa 4 3 3 2 1 1 -Sinh 4 4 4 4 -GDCD 3 2 3 2 -QPAN 2 1 2 1 -Công Nghệ 3 1 3 1 Số giáo viên chuyên trách đoàn: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Cán bộ quản lý: 4 4 4 4 - Hiệu trưởng: 1 0 1 0 - Phó Hiệu trưởng: 3 3 Nhân viên - Văn phòng (văn thư, kế toán, thủ quỹ, y tế): 3 2 3 2 - Thư viện: 1 1 1 1 - Thiết bị dạy học: 1 1 - Bảo vệ: 3 3 - Nhân viên khác: 3 1 3 1 Các thông tin khác (nếu có)... Tuổi trung bình của giáo viên cơ hữu: 36,9 Các chỉ số Năm học 2006-2007 Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 Số giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo 3 2 1 0 Số giáo viên đạt chuẩn đào tạo 43 44 54 60 Số giáo viên trên chuẩn đào tạo 0 0 2 2 Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện, quận, thị xã, thành phố 3 2 1 1 Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh 3 2 1 Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp quốc gia 0 0 0 0 Số lượng bài báo của giáo viên đăng trong các tạp chí trong và ngoài nước Số lượng sáng kiến, kinh nghiệm của cán bộ, giáo viên được cấp có thẩm quyền nghiệm thu 36 28 33 40 Số lượng sách tham khảo mà cán bô, giáo viên viết được các nhà xuất bản ấn hành 0 0 0 0 Số bằng phát minh, sáng chế được cấp 0 0 0 0 Các thông tin khác: CSTĐ cơ sở 3. Danh sách cán bộ quản lý Các bộ phận Họ và tên Chức vụ, chức danh, danh hiệu nhà giáo, học vị, học hàm Điện thoại, Email Hiệu trưởng Phạm Hữu Đức Cử nhân Các Phó Hiệu trưởng Vương Đình Quý Cử nhân Hoàng Quang Vinh Cử nhân Phạm Hùng Cử nhân Các tổ chức Đảng, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Công đoàn,… Phạm Hữu Đức Bí thư Chi bộ Lê Thanh Cư Chủ tịch công đoàn Lê Thanh Cư Chủ tịch CCB Hán Duy Hường Bí thư Đoàn trường Các Tổ trưởng tổ chuyên môn, công tác Bùi Thiện Chí Tổ trưởng tổ Toán Bùi Ngọc Luận TT tổ Lý-Hóa-Sinh -CN-TD-QP Nguyễn Thị Bào Tổ trưởng tổ Xã hội Nguyễn Bá Hiền TT tổ Hành Chính II. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính: 1. Cơ sở vật chất, thư viện: Các chỉ số Năm học 2006-2007 Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 Tổng diện tích đất sử dụng của trường (tính bằng m2): 1. Khối phòng học theo chức năng: a) Số phòng học văn hoá: 24 24 24 33 b) Số phòng học bộ môn: 5 5 5 8 - Phòng học bộ môn Vật lý: 1 1 1 2 - Phòng học bộ môn Hoá học: 1 1 1 2 - Phòng học bộ môn Sinh học: 0 0 0 1 - Phòng học bộ môn Tin học: 0 3 3 3 - Phòng học bộ môn Ngoại ngữ: 0 0 0 0 - Phòng học bộ môn khác: 0 0 0 0 2. Khối phòng phục vụ học tập: - Phòng giáo dục rèn luyện thể chất hoặc nhà đa năng: 0 0 0 0 - Phòng giáo dục nghệ thuật: 0 0 0 0 - Phòng thiết bị giáo dục: 2 2 2 2 - Phòng truyền thống 1 1 1 1 - Phòng Đoàn 1 1 1 1 - Phòng hỗ trợ giáo dục học sinh tàn tật, khuyết tật hoà nhập: 0 0 0 0 - Phòng khác:... 0 0 0 1 3. Khối phòng hành chính quản trị - Phòng Hiệu trưởng 1 1 1 1 - Phòng Phó Hiệu trưởng: 3 3 3 3 - Phòng giáo viên: 2 2 2 2 - Văn phòng: 1 1 1 1 - Phòng y tế học đường: 1 1 1 1 - Kho: 0 0 1 2 - Phòng thường trực, bảo vệ ở gần cổng trường 1 1 1 1 - Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều kiện sức khoẻ học sinh bán trú (nếu có) - Khu đất làm sân chơi, sân tập: 1 1 1 1 - Khu vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên: 3 3 3 3 - Khu vệ sinh học sinh: 2 2 2 3 - Khu để xe học sinh: 3 3 3 2 - Khu để xe giáo viên và nhân viên: 1 1 1 1 - Các hạng mục khác (nếu có):... 0 0 0 0 4. Thư viện: a) Diện tích (m2) thư viện (bao gồm cả phòng đọc của giáo viên và học sinh): 100 100 100 100 b) Tổng số đầu sách trong thư viện của nhà trường (cuốn): 1959 2003 2345 2607 c) Máy tính của thu viện đã được kết nối internet ? (có hoặc chưa) Có Có Có Có d) Các thông tin khác (nếu có)... 0 0 0 0 5. Tổng số máy tính của trường: 50 50 65 33 - Dùng cho hệ thống văn phòng và quản lý: 4 4 12 12 - Số máy tính đang được kết nối internet: 0 1 1 9 - Dùng phục vụ học tập: 45 45 65 33 6. Số thiết bị nghe nhìn: - Tivi: 2 2 5 3 - Nhạc cụ: 1 1 1 1 - Đầu Video: - Đầu đĩa: 1 3 3 3 - Máy chiếu OverHead: 0 0 2 2 - Máy chiếu Projector: 2 2 4 6 - Thiết bị khác: Máy ảnh, camera... 0 0 0 0 7. Các thông tin khác (nếu có): 2. Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 5 năm gần đây (Đơn vị: nghìn đồng) Các chỉ số Năm học 2006-2007 Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Tổng kinh phí được cấp từ ngân sách Nhà nước 2.582.723 3.303.247 3.593.997 3.593.997 Tổng kinh phí huy động được từ các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cá nhân,... 791.611,8 691.425.6 443.703 Các thông tin khác (nếu có)... 0 0 0 0 Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trường THPT Tam Nông được thành lập ngày 15 tháng 7 năm 1965. Trường đóng trên địa bàn Xã Hương Nộn- huyện Tam Nông- tỉnh Phú Thọ trên diện tích 19.064,5 m2. Trải qua 45 năm xây dụng và trưởng thành, nhà trường không ngừng phát triển về cơ sở vật chất, số lớp học, số lượng học sinh, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên. Một số thành tích cao mà nhà trường đã đạt được: -Huân chương Lao động hạng Ba ( 2001) -Huân chương Lao động hạng Nhì ( 2005) -Huân chương Lao động hạng Nhất ( 2010) -Danh hiệu lá cờ đầu trong khối THPT tỉnh Phú Thọ các năm: 2002-2003; 2006- 2007; 2009- 2010… Trong năm học 2010 - 2011: - Về học sinh có 1185 HS được phân thành 25 lớp ban cơ bản; 52 học sinh hệ bổ túc THPT (01 lớp) . Trong đó Khối 10 có 9 lớp THPT (401 HS) và 01 lớp Bổ túc THPT (52 HS), Khối 11 có 8 lớp ( 357 HS) và Khối 12 có 8 lớp ( 427 HS). - Về đội ngũ CB-GV-NV có 75 người. Trong đó CBQL có 4 người, giáo viên có 64 người và NV có 11 người. Các CB-GV-NV được biên chế thành 4 tổ chuyên môn: Tổ Toán – Ngoại ngữ, Vật lý- Hóa- Sinh –CN - TD - QPAN, Xã Hội và tổ Hành Chính. - Về sơ sở vật chất nhà trường: + Có 36 phòng học cao tầng trong đó có 13 phòng chức năng (2 phòng chiếu, 7 phòng thí nghiệm và bộ môn, 1 phòng phục vụ cho thư viện và 3 phòng máy tính); 9 phòng thuộc Khối văn phòng( 4 phòng làm việc cho 4 lãnh đạo trường, 4 phòng làm việc của Đoàn TNCSHCM, văn phòng, kế toán và 1 phòng chờ của giáo viên,; bên cạnh đó có một hội trường lớn đảm bảo chỗ ngồi cho 100 người. + Nhà trường có ……. máy tính, trong đó có 04 máy tính sách tay và 8 máy tính dùng cho hệ thống văn phòng, công tác quản lý và …. máy tính phục vụ dạy tin học); + Tổng số thiết bị nghe nhìn, bao gồm 04 ti vi, 03 đầu đĩa, 02 máy chiếu OverHead và 05 máy chiếu Projector). Song song với việc phát triển về quy mô, chất lượng giáo dục của nhà trường cũng ngày một nâng cao được thể hiện qua tỷ lệ học sinh lên lớp, tỷ lệ học sinh khá giỏi, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT và được vào các trường đại học, cao đẳng. Tuy nhiên, trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, ngành giáo dục nói chung, Trường THPT Tam Nông nói riêng đang phải đối mặt với những khó khăn và thách thức mới, nhất là tình trạng chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay. Trước tình hình trên, Bộ GD&ĐT (GD&ĐT) đang triển khai đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, tiếp tục đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, tăng cường cơ sở vật chất và đẩy mạnh công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông nhằm nhanh chóng tạo bước chuyển biến lớn về chất lượng giáo dục. Tại Trường THPT Tam Nông, đã triển khai Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008 của Bộ GD&ĐT quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông, Quyết định số 80/2008/QĐ-GDĐT ngày 30/12/2008 của Bộ GD&ĐT quy định về tiêu chuẩn đánh giá CLGD trường THPT và công văn số 7880/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 08/9/2009 của Bộ GD&ĐT về hướng dẫn tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về công tác đánh giá và kiểm định CLGD, nắm được quy trình và nội dung các tiêu chí thuộc 7 tiêu chuẩn được sử dụng làm công cụ để nhà trường tự đánh giá, tự xem xét về hiện trạng và hiệu quả các hoạt động giáo dục, chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí. Từ đó xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực hiện để đáp ứng các tiêu chuẩn CLGD do Bộ GD&ĐT ban hành nhằm không ngừng cải tiến nâng cao CLGD của nhà trường, tiến tới đăng ký kiểm định CLGD là điều kiện để khẳng định uy tín và thương hiệu của nhà trường trong sự nghiệp phát triển giáo dục. II. TỰ ĐÁNH GIÁ 1. Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trường trung họ học phổ thông. Mở đầu: Để tạo điều kiện giữ vững và không ngừng phát triển CLGD một cách ổn định, nhà trường đã xây dựng chiến lược phát triển giai đoạn 2010 - 2015 phù hợp với các nguồn lực: nhân lực, tài chính và CSVC của nhà trường để xác định các mục tiêu cần đạt được phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông được quy định tại Luật giáo dục và định hướng phát triển KT-XH của địa phương. Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng các hoạt động giáo dục của nhà trường, không ngừng phát huy những điểm mạnh, xác định rõ các điểm yếu. Từ đó đề xuất các biện pháp cải tiến thiết thực hiệu quả đảm bảo cho sự nghiệp giáo dục của nhà trường được giữ vững và phát triển ổn định. 1.1 Tiêu chí 1: Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng, phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông được quy định tại Luật Giáo dục và được công bố công khai. a) Được xác định rõ ràng bằng văn bản, được cấp có thẩm quyền phê duyệt. b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông được quy định tại Luật Giáo dục. c) Được công bố công khai trên các thông tin đại chúng. 1.1.1- Mô tả hiện trạng: Trong quá trình phát triển, để đảm bảo tính ổn định và không ngừng nâng cao CLGD, nhà trường đã xây dựng chiến lược phát triển giai đoạn 2010 -2015 phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông được quy định tại Luật Giáo dục [H1.1.01.01], [H1.1.01.02]. Chiến lược phát triển được thông qua Hội đồng trường và trình UBND huyện Tam Nông, Sở GD&ĐT Phú Thọ phê duyệt. Nhà trường đã công bố chiến lược phát triển bằng các hình thức như: Thông qua họp Hội đồng giáo dục, niêm yết tại bảng tin của nhà trường, công bố trên website chính thức của nhà trường [H1.1.01.03]. 1.1.2- Điểm mạnh: Chiến lược phát triển được xây dựng bằng văn bản xác định rõ mục tiêu phấn đấu, nhiệm vụ trọng tâm và biện pháp thực hiện trong từng giai đoạn. Nội dung chiến lược phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông được quy định tại Luật giáo dục. Được thống nất từ trên xuống dưới và được công bố công khai rộng rãi. 1.1.3- Điểm yếu: Trong quá rình thực hiện chiến lược phát triển các thủ tục hành chính đôi khi còn chậm, làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện chiến lược phát triển giáo dục của
Tài liệu liên quan