Trong chương này, sinh viên sẽ được nghiên cứu về
lý thuyết bảo hiểm tài sản và một số nghiệp vụ bảo
hiểm tài sản tại Việt Nam như bảo hiểm cháy, nổ bắt
buộc; bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng
đường biển
4.1. Khái quát về bảo hiểm tài sản
4.2. Đặc điểm của bảo hiểm tài sản
4.3. Nội dung cơ bản của một số nghiệp vụ bảo
hiểm tài sản tại Việt Nam
51 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2354 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bảo hiểm - Chương 4: Bảo hiểm tài sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: Bảo hiểm tài sản
Trong chương này, sinh viên sẽ được nghiên cứu về
lý thuyết bảo hiểm tài sản và một số nghiệp vụ bảo
hiểm tài sản tại Việt Nam như bảo hiểm cháy, nổ bắt
buộc; bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng
đường biển
4.1. Khái quát về bảo hiểm tài sản
4.2. Đặc điểm của bảo hiểm tài sản
4.3. Nội dung cơ bản của một số nghiệp vụ bảo
hiểm tài sản tại Việt Nam
1
4.1. Khái quát về bảo hiểm tài sản
Bảo hiểm tài sản: là bảo hiểm cho tài sản
Tài sản (điều 163 Bộ Luật dân sự 2005) gồm:
• Vật
• Tiền
• Giấy tờ có giá
• Các quyền tài sản
2
4.2. Đặc điểm của bảo hiểm tài sản
Chỉ BH khi xác định được giá trị tài sản
• BH đúng giá trị tài sản
• BH dưới giá trị tài sản
• BH trên giá trị tài sản
Phương pháp tính giá trị tài sản:
• Giá trị thị trường
• Giá trị ước tính theo thỏa thuận
Số tiền chi trả của công ty bảo hiểm dựa trên nguyên
tắc bồi thường
Không được phép tham gia bảo hiểm trùng
3
4.2. Đặc điểm của bảo hiểm tài sản
Giá trị bồi thường bằng:
• Giá trị tổn thất của tài sản
• Cộng với (+) chi phí hợp lý để đề phòng, hạn chế tổn thất, chi
phí phát sinh theo chỉ dẫn của doanh nghiệp bảo hiểm
• Chi phí giám định thiệt hại
Phương pháp bồi thường
• Bằng tiền (cash payment)
• Sửa chữa, khôi phục (repair)
• Thay thế (replacement)
4
4.2. Đặc điểm của bảo hiểm tài sản
BH đúng giá trị tài sản:
Số tiền bảo hiểm = Giá trị đối tượng bảo hiểm
5
4.2. Đặc điểm của bảo hiểm tài sản
BH dưới giá trị tài sản:
Số tiền bảo hiểm < Giá trị đối tượng bảo hiểm
Ví dụ:
6
4.2. Đặc điểm của bảo hiểm tài sản
BH trên giá trị tài sản:
Số tiền bảo hiểm > Giá trị đối tượng bảo hiểm
TH1: Do vô ý
Hoàn lại một phần phí tương ứng với số tiền bảo hiểm vượt giá
trị sau khi trừ đi chi phí hợp lý.
Ví dụ:
TH2: Do cố ý BH trùng
Ví dụ:
7
4.3. Nội dung cơ bản của một số nghiệp vụ
bảo hiểm tài sản tại Việt Nam
4.3.1. Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc
4.3.2. Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng
đường biển
8
4.3.1. Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc
Văn bản pháp luật
• Nghị định 130/2006/NĐ – CP ngày 08/11/2006 của Chính
phủ quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc
• Quyết định 28/2007/QĐ ngày 24/04/2007 của BTC v/v ban
hành quy tắc và biểu phí BH cháy, nổ bắt buộc – BTC
9
4.3.1. Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc
Đối tượng bảo hiểm
• Nhà, công trình kiến trúc và các trang thiết bị kèm theo;
• Máy móc thiết bị;
• Hàng hóa, vật tư, tài sản khác
của cơ quan, tổ chức và cá nhân có cơ sở có nguy hiểm về
cháy, nổ
10
4.3.1. Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc
Số tiền bảo hiểm
• Là giá trị tính thành tiền theo giá thị trường của tài sản tại thời
điểm tham gia bảo hiểm và được ghi trong Giấy chứng nhận
bảo hiểm.
• Trường hợp số lượng tài sản thường xuyên tăng giảm thì số
tiền bảo hiểm có thể được xác định theo giá trị trung bình
hoặc giá trị tối đa theo thoả thuận của doanh nghiệp bảo hiểm
và bên mua bảo hiểm.
11
4.3.1. Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc
Phí bảo hiểm
• Tài sản có tổng số tiền bảo hiểm có giá trị dưới 30 triệu Đô la
Mỹ, áp dụng theo biểu phí quy định tại QĐ 28/2007/QĐ –
BTC
• Tài sản có tổng số tiền bảo hiểm có giá trị từ 30 triệu Đô la
Mỹ trở lên: Phí bảo hiểm sẽ do doanh nghiệp bảo hiểm và bên
mua bảo hiểm thoả thuận và được xác định trên cơ sở tỷ lệ
phí bảo hiểm của một công ty đứng đầu nhận tái bảo hiểm
được các tổ chức định giá quốc tế xếp hạng có khả năng tài
chính tốt (Standard & Poor's xếp hạng từ BBB trở lên,
Moody's xếp hạng từ Baa trở lên) cung cấp.
12
4.3.1. Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc
Phạm vi bảo hiểm
• Cháy là phản ứng hóa học có tỏa nhiệt và phát sáng do nổ
hoặc bất kỳ nguyên nhân nào khác.
• Nổ là phản ứng hoá học gây ra việc giải phóng khí và năng
lượng đột ngột với khối lượng lớn đồng thời phát ra âm thanh
và ảnh hưởng vật lý đến các vật xung quanh
13
4.3.1. Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc
Loại trừ
• Động đất, núi lửa phun hay những biến động khác của thiên
nhiên.
• Tài sản tự lên men hoặc tự toả nhiệt.
• Tài sản chịu tác động của một quá trình xử lý có dùng nhiệt.
• Sét đánh trực tiếp vào tài sản được bảo hiểm nhưng không
gây cháy, nổ.
• Nguyên liệu vũ khí hạt nhân gây cháy, nổ.
14
4.3.1. Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc
Loại trừ
• Thiệt hại xảy ra đối với máy móc, thiết bị điện hay các bộ
phận của thiết bị điện do chạy quá tải, quá áp lực, đoản mạch,
tự đốt nóng, hồ quang điện hay rò điện do bất kỳ nguyên nhân
nào, kể cả do sét đánh.
• Thiệt hại do hành động cố ý gây cháy, nổ của người được bảo
hiểm
• Thiệt hại do cố ý vi phạm các quy định về phòng cháy và
chữa cháy
• Hàng hoá nhận uỷ thác hay ký gửi
15
4.3.1. Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc
Loại trừ
• Tiền, kim loại quý, đá quý, chứng khoán, thư bảo lãnh, tài liệu, bản
thảo, sổ sách kinh doanh, tài liệu lưu trữ trong máy tính điện tử,
bản mẫu, văn bằng, khuôn mẫu, bản vẽ, tài liệu thiết kế
• Chất nổ
• Tài sản thuộc trách nhiệm theo đơn BH hàng hải
• Thiệt hại do cháy, nổ gây ra cho bên thứ ba.
• Thiệt hại đối với dữ liệu, phần mềm và các chương trình máy tính.
• Thiệt hại do những biến cố về chính trị, an ninh và trật tự an toàn
xã hội gây ra.
16
4.3.1. Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc
Trách nhiệm bảo hiểm và giải quyết bồi thường bảo
hiểm trong mọi trường hợp sẽ không vượt quá:
• Số tiền bảo hiểm tương ứng với mỗi hạng mục tài sản và tổng
cộng lại, không vượt quá tổng số tiền bảo hiểm ghi trên Giấy
chứng nhận bảo hiểm tại thời điểm xảy ra sự kiện bảo hiểm,
• Số tiền bảo hiểm còn lại sau khi bồi thường bất kỳ tài sản nào
bị mất mát, hủy hoại hay hư hại xảy ra trong thời hạn bảo
hiểm trừ trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm đã đồng ý khôi
phục lại số tiền bảo hiểm sau mỗi lần thanh toán bồi thường.
17
4.3.1. Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc
Phương thức bồi thường
• Sửa chữa tài sản bị thiệt hại
• Thay thế tài sản bị thiệt hại bằng tài sản khác
• Trả tiền bồi thường
18
19
4.3.2. Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng
đường biển
Rủi ro trong BH hàng hải
Rủi ro trên biển
Rủi ro của
biển
Rủi ro của thiên
tai, tai nạn bất
ngờ trên biển
Rủi ro trong hàng hải
Khái niệm 2
20
4.3.2. Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng
đường biển
Rủi ro thông thường được BH 3 nhóm
Nhóm 1- nhóm RR chính
Mắc cạn Chìm đắm Cháy-fire Đâm va
21
4.3.2. Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng
đường biển
Rủi ro thông thường được BH 3 nhóm
Nhóm 2-RR thông thường
RR do hành
vi phạm
pháp
Tàu mất
tích
Vứt hàng
xuống
biển
Mất cắp,
kh giao
hàng, giao
thiếu hàng
22
4.3.2. Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng
đường biển
Rủi ro thông thường được BH 3 nhóm
Nhóm 3-RR phụ
Nóng
Hấp hơi Lây bẩn/
lây dơ
Lây hại
23
4.3.2. Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng
đường biển
Rủi ro thông thường được BH 3 nhóm
Nhóm 3-RR phụ
Rỉ
Móc cẩu Rách vỡ,
trầy xước
Bẹp,
cong,vênh
4.3.2. Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển
bằng đường biển
Người được bảo hiểm:
Tùy theo điều kiện giao hàng được áp dụng mà người
tiến hành thu xếp mua bảo hiểm cho hàng hóa có thể
là người xuất khẩu hoặc nhập khẩu và họ chính là
người được bảo hiểm
24
4.3.2. Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển
bằng đường biển
25
4.3.2. Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển
bằng đường biển
1.E-EXW-Ex Works: muốn bán hàng và chẳng muốn làm thủ tục gì
2.Nhóm F:
• FCA: Miễn trách nhiệm vận chuyển
• FAS(Free Alongside) – Miễn trách nhiệm đến khi đã xếp dọc mạn tàu.
• FOB(Free on Boar) – Miễn trách nhiệm khi đã giao hàng lên tàu.
•
26
4.3.2. Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển
bằng đường biển
3. Nhóm C:
• CFR (Cost and Freight) = Giá FOB + F
• CIF (Cost Insurance and Freight) = FOB + I + F
• CPT = CFR + Cước phí vận chuyển từ cảng dỡ hàng đến vị trí
nhận hàng do người bán chỉ định
• CIP = CIF + Cước phí vận chuyển và bảo hiểm từ cảng dỡ
hàng đến vị trí nhận hàng do người bán chỉ định
27
4.3.2. Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển
bằng đường biển
4. Nhóm D:
• DAF: giao hàng tại biên giới, còn việc dỡ hàng phía mua sẽ lo
• DES: Giao hàng an tòan trên tàu tại cảng dỡ hàng, việc dỡ
hàng phía mua sẽ lo
• DEQ: DES +Chi phí dỡ hàng + rủi ro trong quá trình dỡ hàng
• DDQ: Chịu trách nhiệm đưa hàng tới điểm đích quy định.
• DDP: Giống hệt DDU, ngọai trừ người bán phải chịu luôn rủi
ro khi người mua gặp rủi ro khi làm các thủ tục thông quan
nhập khẩu.
28
4.3.2. Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng
đường biển
Ñieàu kieän Ngöôøi mua phaûi
mua
baûo hieåm
Ngöôøi baùn phaûi mua
baûo hieåm
FOB (Free on Board) Töø khi haøng giao leân
taøu cho ñeán khi
taøu tôùi ñích
Töø kho Ngöôøi baùn ñeán
khi haøng xeáp leân taøu
C&F (Cost And Freight) Töø khi haøng giao leân
taøu cho ñeán khi
taøu tôùi ñích
Töø kho Ngöôøi baùn ñeán
khi haøng xeáp leân taøu
CIF(Cost Insurance and
Freight)
Khoâng yeâu caàu Töø kho Ngöôøi baùn ñeán
kho Ngöôøi mua
hoaëc Caûng ñeán
Caûng.
Các điều kiện giao hàng phổ biến: FOB, C&F, CIF
29
V = C + I + F
Hay: V = CIF + a%CIF a 10%CIF
4.3.2. Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng
đường biển
Giá trị bảo hiểm: là giá trị của hợp đồng bảo
hiểm lúc bắt đầu bảo hiểm cộng với cước vận
chuyển, phí bảo hiểm và những chi phí có liên
quan khác
V =
C + F
1- R
V =
C + F
x (1 + a%)
1- R
30
Số tiền bảo hiểm: số tiền mà người được bảo hiểm
yêu cầu bảo hiểm và ghi vào hợp đồng bảo hiểm.
Phí bảo hiểm: Xác định theo tỷ lệ % trên số tiền
bảo hiểm hoặc giá trị bảo hiểm
I = V x R
4.3.2. Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng
đường biển
I =
C + F
x R
1 - R
I =
C + F
x R (1 + a%)
1 - R
31
4.3.2. Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng
đường biển
Phạm vi bảo hiểm: Bộ điều khoản bảo hiểm
ICC.1.1982
• Điều khoản bảo hiểm A - ICC 1.1.82
• Điều khoản bảo hiểm B - ICC 1.1.82
• Điều khoản bảo hiểm C - ICC 1.1.82
32
Điều khoản bảo hiểm A - ICC 1.1.82
Người bảo hiểm chịu trách nhiệm về mọi rủi ro gây ra
mất mát hư hại cho hàng hóa được bảo hiểm với điều
kiện:
1. Loại trừ chung:
• Hành vi xấu, cố ý của người được BH gây ra
• Hao hụt tự nhiên, hao hụt thương mại
• Bao bì đóng gói không đầy đủ, không đảm bảo, thích hợp
với hàng hóa
• Khuyết tật bên trong của hàng hóa
• Do chậm trễ hành trình
• Do bất lực tài chính của chủ tàu
• Do vũ khí hoặc vụ nổ hạt nhân
33
Điều khoản bảo hiểm A - ICC 1.1.82
Người bảo hiểm chịu trách nhiệm về mọi rủi ro gây ra
mất mát hư hại cho hàng hóa được bảo hiểm với điều
kiện:
2. Loại trừ riêng:
• Tàu không đủ khả năng đi biển, vận chuyển hàng hóa
• Rủi ro chiến tranh
• Rủi ro đình công
34
Điều khoản bảo hiểm B - ICC 1.1.82
1. Người bảo hiểm chịu trách nhiệm về những mất
mát hư hại cho hàng hóa xảy ra có thể hợp lý quy cho
các rủi ro sau gây ra:
• Cháy hoặc nổ
• Tàu, xà lan bị mắc cạn, chìm đắm hoặc lật úp
• Đâm va vào bất kỳ vật thể gì (trừ nước)
• Dở hàng tại cảng lánh nạn
• Phương tiện vận chuyển trên cạn bị lật đổ hay trật bánh
• Động đất, núi lửa phun, sét đánh
35
Điều khoản bảo hiểm B - ICC 1.1.82
2. Những mất mát hư hại hàng hóa được bảo hiểm do
các nguyên nhân sau:
• Hy sinh tổn thất chung
• Ném hàng ra khỏi tàu hoặc nước cuốn trôi khỏi tàu
• Nước biển, sông, hồ xâm nhập hầm hàng, xà lan,
container, hoặc nơi chứa hàng
• Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào rời khỏi tàu
trong quá trình xếp dỡ chuyển tải
Loại trừ bảo hiểm: toàn bộ các rủi ro loại trừ trong điều kiện A
(loại trừ chung và loại trừ riêng) và hư hại hoặc phá hủy hàng
hóa do chủ tàu hoặc hành động sai trái của thủy thủ đoàn,
cướp biển
36
Điều khoản bảo hiểm C - ICC 1.1.82
Các rủi ro đảm bảo và rủi ro loại trừ như điều kiện B
nhưng còn loại trừ thêm một số rủi ro sau:
• Nước cuốn trôi khỏi tàu
• Động đất, núi lửa phun, sét đánh
• Nước biển, sông, hồ xâm nhập hầm hàng, xà lan,
container, hoặc nơi chứa hàng
• Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào rời khỏi tàu
trong quá trình xếp dỡ chuyển tải
37
CAÙC RUÛI RO ÑK A ÑK B ÑK C
1/ Nhöõng maát maùt hö haïi haøng hoùa hôïp lyù qui
cho laø:
- Chaùy hoaëc noå
- Maéc caïn, chìm laät
- Ñaâm va vaøo baát kyø vaät theå gì (tröø nöôùc)
- Dôû haøng taïi caûng laùnh naïn
- Phöông tieän vaän chuyeån treân boä bò laät ñoå hay
traät baùnh
- Ñoäng ñaát, nuùi löûa phun, seùt ñaùnh
2/ Maát maùt hö haïi haøng hoùa gaây ra bôûi:
- Hi sinh toån thaát chung
- Neùm haøng ra khoûi taøu hoặc nöôùc cuoán khoûi taøu
- Nöôùc bieån soâng hoà xaâm nhaäp haàm haøng
- Maát nguyeân kieän haøng khi xeáp dôû chuyeån taûi
- Ruûi ro baát ngôø khaùc
Traùch nhieäm chöùng minh toån thaát
Aùp duïng möùc mieãn thöôøng
BH
BH
BH
BH
BH
BH
BH
BH
BH
BH
BH
NÑBH
Khoâng
BH
BH
BH
BH
BH
BH
BH
BH
BH
BH
Khoâng
NÑBH
Khoâng
BH
BH
BH
BH
BH
Khoâng
BH
BH
Khoâng
Khoâng
Khoâng
NÑBH
Khoâng
SO SÁNH 3 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA ICC 1.1.82
4.3.2. Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng
đường biển
Tổn thất riêng:
Thiệt hại cho một hoặc một số quyền lợi của từng chủ
hàng và chủ tàu trên một con tàu
•Tổn thất toàn bộ
Thực tế: STBT = STBH
Ước tính:
oNếu từ bỏ hàng được chấp thuận:
STBT = STBH
oNếu từ bỏ hàng không được chấp thuận:
STBT = Mức độ thực tế của tổn thất
39
4.3.2. Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng
đường biển
Tổn thất riêng:
•Tổn thất bộ phận:
TH1: STBH = GTBH
STBT = GTBH trước tổn thất - GTBH còn lại sau tổn thất
TH2: STBH < GTBH
STBT =
Toån thaát
thöïc teá
x
STBH
GTBH
40
4.3.2. Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng
đường biển
Tổn thất chung:
Những chi phí đặc biệt được tiến hành một cách cố ý
và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu và hàng hóa chở
trên tàu thoát khỏi một sự nguy hiểm chung, bao
gồm:
• Hy sinh tổn thất chung: Những thiệt hại hoặc chi phí do hậu
quả trực tiếp của một hành động tổn thất chung
• Chi phí tổn thất chung: Những chi phí phải trả chi người thứ
ba trong việc cứu tàu và hàng thoát nạn hoặc chi phí làm cho
tàu tiếp tục hành trình
41
4.3.2. Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển
bằng đường biển
Phân bổ tổn thất chung:
• Bước 1: Xác định giá trị tổn thất chung (Gt)
Giá trị tổn thất chung bao gồm giá trị tài sản hy sinh và các chi phí
liên quan đến hành động tổn thất chung
• Bước 2: Xác định tỷ lệ phân bổ tổn thất chung (t)
• Bước 3: Xác định mức đóng góp tổn thất chung (Mi)
(Mi) = Gci x t
Trong đó: Gci là Giá trị chịu phân bổ tổn thất chung của mỗi bên (xác
định tương tự như bước 2, nhưng chỉ xác định riêng cho từng quyền
lợi của chủ tàu hoặc chủ hàng
42
t
c
G
t
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 1
Hợp đồng bảo hiểm nhà có giá trị 500 triệu đồng.
Doanh nghiệp bảo hiểm yêu cầu người mua bảo hiểm phải
lắp đặt thêm các thiết bị PCCC cho ngôi nhà trị giá 3 triệu
đồng.
Khi xảy ra cháy, chủ nhà thông báo cho doanh nghiệp bảo
hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm đề nghị chủ nhà thực hiện thêm
biện pháp hạn chế tổn thất, chi phí 4 triệu đồng.
Giá trị thiệt hại của riêng ngôi nhà là 300 triệu đồng.
Yêu cầu: Xác định giá trị bồi thường
43
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 2
Chủ xe HONDA tham gia bảo hiểm thân vỏ. Giá trị toàn bộ
chiếc xe vào thời điểm tham gia bảo hiểm là 20.000$, tỷ lệ
giá trị bộ phận thân vỏ của xe là 60%. Tỷ lệ phí bảo hiểm áp
dụng cho hợp đồng này là 1,5%/năm. Trong thời hạn hợp
đồng, phát sinh sự cố bảo hiểm dẫn đến các chi phí hợp lý
sau:
– Chi phí sửa chữa phần thân vỏ là 8.000 $,
– Phần động cơ là 2.500 $;
– Chi phí kéo xe về nơi sửa chữa là 1.000 $;
– Chi phí giám định là 500 $.
Yêu cầu:
1. Tính giá trị hợp đồng bảo hiểm, phí bảo hiểm phải nộp
2. Số tiền bồi thường của doanh nghiệp bảo hiểm
44
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 3
Một tài sản có giá trị đúng là 100.000$. Do vô ý, bên
mua bảo hiểm mua hợp đồng bảo hiểm cho tài sản
này trị giá 120.000$. Tỷ lệ phí là 1,00%, phí phải
nộp là 120.000 x 1,00% = 1.200$. Xảy ra sự cố thiệt
hại hoàn toàn tài sản.
Yêu cầu:
Bên bảo hiểm bồi thường bao nhiêu?
Bên mua có được nhận lại bao nhiêu tiền nếu chi phí
hợp lý cho phần phí nộp vượt là 90$
45
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 4
Ông Nguyễn Văn Năm có một ngôi nhà có giá trị 1 tỷ đồng (bao
gồm thân nhà 800 triệu đồng, vật dụng trị giá 200 triệu đồng).
Ngày 12/01/2009 ông Năm đến Cty bảo hiểm PJICO mua bảo
hiểm cháy nổ cho ngôi nhà, trị giá HĐ BH là 900 triệu.
Ngày 13/01/2009 ông Năm đến Cty bảo hiểm PVI mua bảo
hiểm hỏa hoạn cho ngôi nhà, trị giá HĐ BH là 600 triệu.
Ngày 14/01/2009, ông Năm đến Bảo Việt mua bảo hiểm mất cắp
cho tài sản trong ngôi nhà, trị giá HĐ BH 200 triệu.
Yêu cầu:
1. Hãy cho biết ông Năm đã mua BH trùng ở sản phẩm BH
nào?
2. Giả sử ngày 25/01/2009, nhà ông Năm bị mất cắp một số tài
sản (sự kiện khách quan) 100 triệu đồng thì ông Năm được ai
bồi thường, số tiền là bao nhiêu?
3. Giả sử ngày 30/01/2009, nhà ông Năm bị cháy và thiệt hại
toàn bộ. Bạn hãy cho biết ông Năm được ai bồi thường, số tiền
bao nhiêu?
46
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 5
Tính phí bảo hiểm của một xí nghiệp A, biết
• Loại công trình D (vật liệu nặng khó bắt lửa giảm 10% phí),
STBH là 5tr $, tỷ lệ phí BH 0,18%, mức miễn thường tự chọn
3.000$ được giảm 3% phí BH. Công trình có
• Thiết bị làm tăng mức độ rủi ro, tăng 15% phí
• Hệ thống phòng cháy chữa cháy: quạt thông khói giảm 5%,
bộ phận báo cháy giảm 5% phí, đội cứu hoả riêng được trang
bị ôtô cứu hoả giảm 15% phí, gần đội cứu hoả công cộng
giảm 5% phí.
Ghi chú: Điều chỉnh tăng, giảm phí BH với biên độ 25%
47
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 6
Một con tàu trị giá 1.000.000 $ chở hàng hóa trị giá 700.000 $,
trên hành trình tàu gặp bão bị đánh dạt mắc cạn làm hư hỏng
tàu, ước tính chi phí sửa chữa 10.000 $ và hàng hóa đổ vỡ hư
hại là 155.000 $. Để thoát cạn, thuyền trưởng ra lệnh
• Vứt một số hàng hóa trị giá 100.000 $ để làm nhẹ tàu;
• Thúc máy vượt cạn làm hỏng một nồi hơi 60.000 $;
• Lương phụ trội cho thủy thủ trong công tác cứu tàu 6.000 $
• Chi phí phân loại và đóng gói lại hàng hóa khi về bến là
5.000 $
Yêu cầu: Phân biệt tổn thất chung và tổn thất riêng
48
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 7
Một chủ hàng VN mua 1.000 tấn nhựa PVC trị giá 2 triệu $.
HĐ chuyên chở từ Hàn Quốc về Hải Phòng, chủ hàng tham gia
BH với ĐK B với STBH 2,1 triệu $. Trên hành trình tàu gặp
bão phái ghé vào một cảng lánh nạn, sau 5 ngày tiếp tục hành
trình về đến Hải Phòng an toàn. Quá trình bốc dỡ hàng thấy có
hư hỏng mất mát, căn cư biên bản giám định và các tài liệu liên
quan, chủ hàng yêu cầu bồi thường 250.000 $ và 3 triệu đồng.
Hồ sơ đòi bồi thường có:
• 2.000 bao (mỗi bao 25 kg) bị ngấm nước hư hỏng hoàn toàn
• 2.000 bao bị rách vỏ, trọng lượng quét hốt được 30 tấn có
lẫn tạp chất làm giảm giá trị 30%
• Vận tải đơn ghi chú: Bao bì mục, một số bao có hiện tượng bị
rách
Yêu cầu: Xác định STBT của Bảo Việt biết chi phí giám
định là 3 triệu đồng
49
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 8
Tàu Cửu Long (khi xuất bến trị giá 120.000 $) chở hàng nhập
khẩu cho VN bao gồm:
• Hàng kính xây dựng trị giá 60.000 $
• Hàng bách hóa trị giá 40.000 $
Trên hành trình tàu gặp bão lớn thổi tàu trôi dạt vào bờ mắc
cạn. Hư hại của tàu và hàng sau khi bị mắc cạn như sau:
• Hư hại về tàu: 12.000 $
• Hư hại về hàng kính: 6.000 $
• Hư hại về hàng bách hóa: 4.000 $
Để làm nổi tàu, thuyền trưởng ra lệnh ném một số hàng kính
xuống biển cho nhẹ tàu (trị giá 5.000 $), đồng thời cho tàu thúc
máy chạy với công suất tối đa làm tàu bị hỏng phải sửa chữa
hết 5.000 $
Yêu cầu: Tính toán và phân bổ tổn thất chung
50
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Phân biệt bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc với bảo hiểm
hỏa hoạn.
2. Phân tích ưu, nhược điểm của BH cháy, nổ bắt buộc
3. Phân tích ưu, nhược điểm của BH hàng hóa XNK
vận chuyển bằng đường biển
51