Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt

TỔNGQUANVỀBẢOHIỂMHỎAHOẠN 1. Sựcầnthiếtphảibảohiểmhỏahoạn 2. Vịtrí của bảohiểmhỏahoạntrong hệ thốngbảohiểmthươngmại 3. Lịchsửrađờicủabảohiểmhỏahoạn

pdf79 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢO HIỂM HỎA HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT I- TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM HỎA HOẠN 1. Sự cần thiết phải bảo hiểm hỏa hoạn 2. Vị trí của bảo hiểm hỏa hoạn trong hệ thống bảo hiểm thương mại 3. Lịch sử ra đời của bảo hiểm hỏa hoạn II- NỘI DUNG BẢO HIỂM HỎA HOẠN 1. Đối tượng bảo hiểm hỏa hoạn 2. Phạm vi bảo hiểm 3. Biến cố bảo hiểm 4. Những loại trừ chung cho tất cả các biến cố được bảo hiểm 5. Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm và số tiền bồi thường 6. Thủ tục bồi thường III- PHÍ BẢO HIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHÍ BẢO HIỂM 1. Phí bảo hiểm 2. Phương pháp xác định phí bảo hiểm I-TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM HỎA HOẠN 1 - SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO HIỂM HỎA HOẠN ► Khái niệm về gia sản : bao gồm toàn bộ tài sản và các khoản nợ của cùng một cá nhân. Nguyên tắc được thể hiện khi xác định gia sản của một người là: - Mọi cá nhân đều có một gia sản. - Một cá nhân chỉ có một gia sản gia sản Taøi saûn Nôï Nhaø cöûa Ñoäng saûn Xe coä Giaù trò ñoäng saûn Phaûi thu khaùch haøng Tieàn göûi Ngaân haøng Tieàn maët Vay daøi haïn Vay ngaén haïn Thueá Phaûi traû ngöôøi baùn Soá dö taøi saûn. ►Hậu quả của một vụ hỏa hoạn ► Hậu quả của nghĩa vụ bồi thường MỘT SỐ VỤ CHÁY ĐÃ XẢY RA  - Cháy tòa nhà 13 tầng (trụ sở của imexco) ngày 14/10/1989 làm thiệt hại nghiêm trọng: 9 tầng bị thiêu hủy hoàn toàn và thiệt hại vật chất gần 10 tỷ đồng.  - Vụ cháy của Công ty liên doanh sản xuất giày Hiệp Hưng ở Thành phố Hồ Chí Minh ngày 22/07/1993 thiệt hại 14 tỷ đồng.  - Cháy Công ty dược Đồng Tháp thiệt hại 4,5 tỷ đồng.  - Cháy chợ Đồng Xuân (Hà Nội) thiệt hại trên 8 tỷ đồng. - Cháy cơ sở sản xuất nhang Thạnh Nguyên, ngày 10/03/1996 làm một người chết, hai người bị thương, thiệt hại 200 triệu đồng. - Cháy cơ sở sản xuất sành sứ số 424 Nguyễn Chí Thanh, ngày 04/01/1996 thiệt hại 500 triệu đồng. - Vụ cháy ngày 27/3/1999 tại số 292/382 Bà Hạt, phường 9, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh làm cháy 42 căn nhà, trong đó 36 căn bị thiêu hủy hoàn toàn. 2- VỊ TRÍ CỦA BẢO HIỂM HỎA HOẠN TRONG HỆ THỐNG BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI Baûo hieåm taøi saûn Baûo hieåm hoûa hoaïn Baûo hieåm TNDS 3- LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA BẢO HIỂM HỎA HOẠN  Ở Đức, Hiệp hội BHHH đầu tiên ra đời: FEUER CASSE (1591)  Ở Anh, xuất phát từ một đám cháy khủng khiếp đã xảy ra ở Luân Đôn ngày 02/03/1666. Những công ty bảo hiểm hỏa hoạn đã ra đời như : - FIRE OFFICE (1.667 ) - FRIENDLY SOCIETY ( 1.684 ) - HAND AND HAND ( 1.696 ) Ở Mỹ, THE PHILADENPHIA CONTRIBUTIONSHIP (1.752 ) Ở Pháp do ảnh hưởng vụ cháy ở Luân Đôn - BUREAU DES INCENDIES (1.817). - COMPANY L’ ASSURANCE CENTRE L’ INCENDIE (1.876) - COMPANY ROYALE (1884) Ở NƯỚC TA  TRƯỚC NGÀY GIẢI PHÓNG. THEO SOÁ LIEÄU THOÁNG KEÂ Naêm Phí BHHH Toång PBH/naêm Tyû leä 1966 56 trieäu 1 tyû 100 trieäu 5% 1967 110 trieäu 2 tyû 100 trieäu 5,2 % 1970 150 trieäu 2 tyû 900 trieäu 5,1 % 1971 250 trieäu 3 tyû 600 trieäu 5,5 % Sau giải phóng  Ngày 17/01/1989 Bộ Tài Chính ra quyết định số 06/TCQĐ ban hành qui tắc và biểu phí BHHH  Năm 1.990, nghiệp vụ BHHH được Bảo Việt triển khai và liên tục phát triển cho đến nay.  - Ngày 18/12/1993 sự ra đời của nghị định 100/ CP  - Ngày 02/5/1991 Bộ Tài Chính có quyết định số 142/TCQĐ ban hành qui tắc biểu phí mới về bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt.  - Quyết định 212/TCQĐ –BH ngày 12/04/1993 về sửa đổi biểu phí hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt. - Bản thỏa thuận về khai thác bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt do các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam ký kết ngày 1/12/1997 đã được Bộ Tài chính phê chuẩn áp dụng từ ngày 01/4/1998 về tỷ lệ phí tối thiểu và mức miễn thường . . . Qua 9 năm thực hiện đã cho thấy bảo hiểm hỏa hoạn có những bước phát triển rất đáng kể. Thể hiện qua doanh thu phí bảo hiểm qua các năm đều tăng. Cụ thể Ñôn vò tính : tyû ñoàng Naêm 91 96 97 98 99 Doanh thu 4,50 101,5 150,0 0 199,00 193,90 II- nội dung bảo hiểm hỏa hoạn 1- ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM HỎA HOẠN  Nhà cữa, công trình kiến trúc, nhà máy, thiết bị máy móc, kho tàng . . . thuộc mọi loại hình sản xuất, kinh doanh dân dụng của các pháp nhân, thể nhân Việt Nam hoặc người nước ngoài.  Đơn vị rủi ro: Là nhóm tài sản tách biệt khỏi nhóm tài sản khác với khoảng cách không cho phép lửa từ nhóm này lan sang nhóm khác 2- PHẠM VI BẢO HIỂM ►Thiệt hại do các rủi ro bảo hiểm gây ra - Phải xảy ra sau khi người được bảo hiểm đã nộp phí bảo hiểm - Phải xảy ra trước 4 giờ chiều ngày cuối cùng của thời hạn bảo hiểm . ► Chi phí hạn chế tổn thất tài sản được bảo hiểm 3 - BIẾN CỐ ĐƯỢC BẢO HIỂM  A/ HỎA HOẠN  @1- Hỏa hoạn ► Những loại trừ sau :  Nổ do ảnh hưởng của hỏa hoạn  Những thiệt hại xảy ra đơn thuần chỉ do sức nóng  Những đồ vật bị rơi hay ném vào bếp lò như bếp dầu, ga, lò sưởi bằng than. . .  Những thiệt hại chỉ do khói chứ không do hỏa hoạn. ► Bảo hiểm hỏa hoạn mở rộng đối với  Những thiệt hại do các phương tiện cứu trợ gây ra cho những tài sản được bảo hiểm.  Những tài sản được bảo hiểm bị mất khi xảy ra hỏa hoạn @2/ Sét: Rủi ro này được quy định chỉ có những thiệt hại trực tiếp do tia sét gây ra (không cần phải có cháy) mới được bồi thường. Loại trừ những thiệt hại về điện khi những thiệt hại này xảy ra là do hậu quả của sét đánh truyền qua hệ thống điện. 3/ Nổ Chỉ hạn chế ở những vụ nổ do ga hay nồi hơi được sử dụng cho mục đích sinh hoạt gây ra. Ngoài ra trong biến cố A còn loại trừ các trường hợp sau :  Động đất hoặc cháy ngầm dưới đất. a3  được bảo hiểm bị phá hủy hoặc hư hỏng do: + Tự lên men hoặc tỏa nhiệt + Quá trình xử lý bằng nhiệt hoặc  Bạo loạn và bạo động Nhận xét: Nhóm A là nhóm chính (cơ bản). Một đơn bảo hiểm hỏa hoạn phải đảm bảo ít nhất là nhóm A. B/ NỔ: @ Định nghĩa: Nổ là tiếng động bất ngờ và dữ dội của áp suất hoặc của sự giảm áp suất của các loại khí và hơi nước, với điều kiện là các loại khí và hơi nước phải có trước tiếng động này. Hoặc : Nổ là sự cháy thật nhanh tạo ra hoặc giải phóng một áp lực lớn kèm theo một tiếng động mạnh phát sinh bởi sự giản nở nhanh và mạnh của các chất lỏng, chất khí. Nổ do hơi nước : Bắt nguồn từ sư ngưng tụ của hơi nước giữa piston và xy lanh dẫn đến nổ, vở xy lanh. @ loại trừ - Tài sản được bảo hiểm bị phá hủy hoặc hư hại do nồi hơi, thùng đun nước bằng hơi đốt, bình chứa, máy móc thiết bị mà áp suất bên trong hoàn toàn do hơi nước tạo ra bị nổ (chứ không phải do cháy bắt nguồn từ nổ) nếu nồi hơi và những thiết bị đó thuộc quyền sở hữu hay điều khiển của người được bảo hiểm. @ loại trừ - Bình chứa, máy móc hoặc thiết bị hoặc chất liệu bên trong các dụng cụ đó bị hư hại hay phá hủy do nổ các chất liệu đó (điểm loại trừ này không áp dụng trong trường hợp bảo hiểm xăng dầu). - Thiệt hại tài sản được bảo hiểm từ áp suất sóng do máy bay hoặc các phương tiện hàng không khác bay với tốc độ ngang hoặc vượt tiếng động gây ra không được coi là nổ. C/ Máy bay và các phương tiện hàng không khác hoặc các thiết bị trên những phương tiện đó rơi vào E/ Nổi loạn, bạo động dân sự, đình công, bế xưởng hoặc hành động của các người tham gia các cuộc gây rối lao động hay những người có ác ý không mang tính chất chính trị. Nhưng loại trừ : - Mất mát hay hư hại do tịch thu, phá hủy hoặc trưng dụng theo lệnh của Chính phủ hoặc Nhà cầm quyền. - Mất mát hư hại do ngừng công việc. G/ ĐỘNG ĐẤT : có thể có cho dù hiếm khi được những người đề nghị bảo hiểm yêu cầu. K/ LỬA NGẦM DƯỚI ĐẤT : có thể có cho dù hiếm khi được những người đề nghị bảo hiểm yêu cầu. L/ CHÁY Nguyên nhân duy nhất là do bản thân tài sản tự lên men, tỏa nhiệt hay bốc cháy. N/ GIÔNG BẢO Nhưng loại trừ : - Tài sản bị hư hại do sương muối hoặc, sạt lở đất. - Hàng rào, cổng ngõ và các động sản ngoài trời bị phá hủy hay hư hại. P/ Vở hay tràn nước từ các bể chứa, thiết bị chứa nước hay đường ống dẫn Nhưng loại trừ tài sản bị phá hủy hay hư hại do nước chảy, rò rỉ từ hệ thống thiết bị phòng cháy tự động. Q/ Xe cộ hay súc vật không thuộc quyền sở hữu hay quyền kiểm soát của người được bảo hiểm hay người làm thuê của họ đâm vào. S/ Nước chảy hay rò rỉ ra từ thiết bị vòi phun sprinkler tự động lắp đặt sẳn trong nhà Nhưng loại trừ các thiệt hại do: ► Đóng băng khi ngôi nhà của người được bảo hiểm hoặc ngôi nhà của người được bảo hiểm thuê bị bỏ trống hoặc không sử dụng. ► Nổ, động đất hay cháy ngầm hoặc bị sức nóng do hỏa hoạn. 4 - NHỮNG LOẠI TRỪ CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC BIẾN CỐ ĐƯỢC BẢO HIỂM @1/ Những tài sản bị thiệt hại do: - Nổi loạn, bạo động dân sự - Chiến tranh, xâm lược, hành động thù địch của nước ngoài, chiến sự. - Khủng bố. @2/ Bất kỳ tổn thất nào trực tiếp hay gián tiếp mà nguyên nhân gây ra có liên quan đến: phóng xạ, hạt nhân @3/ Những tổn thất do hành động cố ý hoặc đồng lõa của người được bảo hiểm gây ra. @4/ Những tổn thất về: - Hàng hóa nhận ủy thác hay ký. - Tiền bạc, kim loại quý, đá quý, chứng khoán, . . . - Chất nổ. - Người, động vật, thực vật sống. - Những tài sản mà vào thời điểm xảy ra tổn thất được bảo hiểm theo đơn bảo hiểm Hàng hải . . . - Tài sản bị cướp hay bị mất cắp. @5/ Những thiệt hại mang tính hậu quả @6/ Những thiệt hại gây ra cho bên thứ ba. @7/ Những thiệt hại trong phạm vi mức miễn thường. - Mức miễn thường bắt buộc: 0,2% STBH, và giới hạn là: - 100 USD < mức MT bắt buộc 2.000 USD Không giảm phí - Mức miễn thường nhiệm ý : giảm phí Biểu mức miễn thường tương ứng với số tiền bảo hiểm Möùc mieãn thöôøng Soá tieàn baûo hieåm <6 trieäu 6-15 trieäu 15-30 trieäu 30-60 trieäu 60-90 trieäu 90- 125 trieäu 1/ 3.000 2/ 6.000 3/ 9.000 4/ 12.000 5/ 15.000 6/ 30.000 7/ 60.000 8/ 150.000 9/ 300.000 3% 5% 6,8% 8,4% 9,8% 14,8% 21,3% 31,5% 5,0% 6,8% 8,2% 9,5% 13,8% 19,3% 25% 30,4% 6,8% 8,0% 9,1% 12,2% 16,7% 21,8% 24,5% 33,4% 7,1% 8,0% 10,8% 13,6% 19,4% 24,1% 29,3% 8,9% 12,2% 16,7% 22% 27,5% 8,0% 11,0% 15,0% 20,3% 25,7% 5- GIÁ TRỊ BẢO HIỂM, SỐ TIỀN BẢO HIỂM VÀ SỐ TIỀN BỒI THƯỜNG a/ giá trị bảo hiểm Là biểu hiện bằng tiền của tài sản được bảo hiểm hoặc có thể là giá trị thực tế (giá trị còn lại) hay giá trị thay thế tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo hiểm. b- Số tiền bảo hiểm. Là giá trị tài sản được người bảo hiểm chuẫn nhận, chấp nhận bảo hiểm và được ghi trong giấy chứng nhận bảo hiểm, trong mọi trường hợp nó còn là giới hạn trách nhiệm bồi thường tối đa của người bảo hiểm khi tài sản được bảo hiểm bị tổn thất, thiệt hại. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm phải được người bảo hiểm kê khai ngay từ khi yêu cầu bảo hiểm trong : - Giaáy yeâu caàu baûo hieåm. - Danh muïc taøi saûn Cách xác định giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm của một số loại tài sản chủ yếu. ► Nhà cửa: được xác định theo giá trị xây mới (giá trị dự toán công trình) hoặc giá trị còn lại (giá trị xây mới trừ khấu hao hoặc hao mòn). ► Máy móc thiết bị và các loại tài sản cố định khác giá trị thay thế, tức giá mua mới cộng với chi phí vận chuyển và lắp đặt (nếu có), hoặc giá trị còn lại (giá trị mua mới trừ khấu hao). Chú ý: Những tài sản cố định còn mới hoặc tương đối mới (giá trị còn lại 70% trở lên) thì nên lấy theo giá trị thay thế hay còn gọi là giá trị mua mới. Những tài sản cố định cũ (giá trị còn lại dưới 70%) thì nên lấy theo giá trị còn lại. ► Thành phẩm và bán thành phẩm, Hàng hoá mua về để trong kho, trong cửa hàng Bảo hiểm theo giá trị trung bình: Giá trị trung bình này được coi là số tiền bảo hiểm và là cơ sở xác định phí cũng như xác định trách nhiệm tối đa của người bảo hiểm. Bảo hiểm theo giá trị tối đa: Giá trị số hàng tối đa sẽ là số tiền bảo hiểm, tức là giới hạn tối đa của số tiền bồi thường trong mổi vụ tổn thất. c - Số tiền bồi thường STBT haïng muïc A ≤ STBH haïng muïc A STBT haïng muïc B ≤ STBH haïng muïc B . . . . . STBT haïng muïc n ≤ STBH haïng muïc n ≤ STBH ghi treân HÑ Một số vấn đề cần chú ý khi xác định mức độ bồi thường của một số tài sản chủ yếu. ► Nhà cửa : STBT = chi phí sửa chũa - chi phí nâng cấp ► Máy móc thiết bị và các loại tài sản cố định khác Số tiền bồi thường sẽ là chi phí sửa chữa hoặc thay thế trừ đi giá trị hao mòn (nếu có thể áp dụng). Tiền bồi thường trong trường hợp này sẽ là giá mua cộng với chi phí vận chuyển hoặc lắp đặt. ► Thành phẩm, bán thành phẩm, hàng hoá mua về để trong kho, trong cửa hàng  Nếu như hàng hóa là nguyên liệu, giá trị bồi thường sẽ là chi phí thay thế kể cả vận chuyển.  Nếu là các loại hàng khác, giá trị bồi thường sẽ là chi phí nguyên liệu cộng với công lao động và các chi phí cần thiết trong quá trình sản xuất theo giá vào ngày xảy ra tổn thất để có thể sản xuất hàng bán thành phẩm hay hàng thành phẩm đã mất. 6- THỦ TỤC BỒI THƯỜNG A/ HỒ SƠ ĐÒI BỒI THƯỜNG  Thơ đòi bồi thường  Thông báo tổn thất  Biên bản giám định thiệt hại của người bảo hiểm  Biên bản giám định thiệt hại của cảnh sát pccc  Biên bản kê khai thiệt hại và giấy tờ chứng minh thiệt hại B/ THỜI HẠN THÔNG BÁO TỔN THẤT  Thông báo ngay bằng phương tiện nhanh nhất có thể  Thông báo bằng văn bản trong vòng 5 ngày kể từ ngày xảy ra tổn thất (theo mẩu) C/ THỜI HẠN ĐÒI BỒI THƯỜNG Một năm kể từ ngày xảy ra tổn thất D/THỜI HẠN THANH TOÁN BỒI THƯỜNG 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đòi bồi thường đầy đủ và hợp lệ. Trường hợp người bảo hiểm từ chối bồi thường, người được bảo hiểm phải có ý kiến bằng văn bản về việc từ chối đó trong vòng 60 ngày kể từ ngày nhận được giấy báo việc từ chối đó. III- PHÍ BẢO HIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHÍ BẢO HIỂM. 1- PHÍ BẢO HIỂM. a/ Định nghĩa Phí bảo hiểm là số tiền mà người tham gia bảo hiểm phải trả cho cơ quan bảo hiểm để đảm bảo cho một rủi ro. b/ Các thành phần của phí bảo hiểm  Phí bảo hiểm thuần: Dựa trên thống kê đã xác định xác suất của rủi ro bằng một phân số mà tử số là số vụ tổn thất đã xảy ra và mẩu số là tổng những trường hợp có thể xảy ra.  Phí quản lý và chi phí khác Để đảm bảo cho hoạt động bảo hiểm, ngoài phí thuần theo thống kê thì các nhà bảo hiểm phải tính thêm vào phí bảo hiểm các khoản :  Quản lý phí  Hoa hồng  Quỹ đề phòng và hạn chế tổn thất  Lợi nhuận định mức.  Thuế Tùy theo điều kiện của từng nước và số liệu thống kê nhiều năm để ấn định các tỷ lệ trong cấu thành phí cho phù hợp với thực tế. c/ Các yếu tố ảnh hưởng đến biểu phí.  Vị trí địa lý Vật liệu nặng  Vật nliệu xây dựng Vật liệu trung gian Vật liệu nhẹ  Ảnh hưởng của các tầng nhà  Ảnh hưởng của ánh sáng : hệ thống điện  Ảnh hưởng của bao bì đóng gói (hàng hóa)  Ảnh hưởng của kho nhiên liệu  Ảnh hưởng giá trị cao của rủi ro chung 2- Phương pháp định phí  Bước 1: xác định tỷ lệ phí cơ bản. Căn cứ :  Nếu là ngành sản xuất, dịch vụ (biểu phí số 4)  Nếu đối tượng bảo hiểm là cửa hàng và kho tàng (biểu phí số 2) Kết cấu của biểu phí như sau : Maõ hieäu Loaïi taøi saûn, loaïi kho, cöûa haøng PBH cô baûn (1/1000) Các yếu tố quyết định tỷ lệ phí cơ bản  Ngành sản xuất, dịch vụ.  Từng đối tượng tài sản khác nhau  Đối với kho phải căn cứ vào loại kho, cửa hàng (độ chịu lữa, diện tích, chiều cao chứa hàng, bao bì đóng gói. . .), hàng hóa theo loại trong kho, PCCC. Bước 2 : Xác định các yếu tố tăng giảm phí 1-Xác định bậc (khả năng) chịu lữa của công trình Chủ yếu được xác định căn cứ vào hai bộ phận : - Bộ phận chịu lực - Bộ phận không chịu lực. Có 3 loại vật liệu : D,N, L và tăng giảm phí bảo hiểm tối đa 10%. 2-Xem xét các yếu tố làm tăng mức độ rủi ro 2.1. Các yếu tố làm tăng mức độ rủi ro 2.1.1. Các công trình có thiết bị phụ trợ có thể làm tăng thêm khả năng xảy ra tổn thất. Tỷ lệ tăng tối đa 15% ( do người bảo hiểm tự đánh giá). 2.1.2. Có các điều kiện đặc biệt không thuận lợi đối với rủi ro được bảo hiểm. Đối với những công trình này, phí bảo hiểm phải tăng thêm tối đa 10% 2.1.3. Các công trình có trung tâm máy tính nhưng không được ngăn cách bằng tường chống cháy, không có hệ thống PCCC riêng biệt và phù hợp. Tỷ lệ tăng phí không quá 5% (NBH tự đánh giá). 2.1.4. Có khả năng xảy rủi ro rủi ro phá hoại (cố tình gây cháy). Tỷ lệ tăng phí tối đa không quá 5%. 2.2. Các yếu tố làm giảm rủi ro 2.2.1. Thiết bị bị phòng cháy, báo cháy 2.2.1.1. Có hệ thống báo cháy tự động được nối thẳng vào trạm cứu hỏa công cộng : giảm 8% phí. 2.2.1.2. Có hệ thống báo cháy tự động được nối với phòng thường trực, đội cứu hỏa của xí nghiệp, cơ quan công an hoặc cơ quan có trách nhiệm khác : giảm 6% phí. 2.2.1.3. Có bộ phận báo cháy tự động thuộc hệ thống chữa cháy tự động được lắp đặt cố định: giảm 5%phí . 2.2.1.4. Việc trực / kiểm tra / canh gác được thực hiện 24/24 giờ, cứ 2 giờ một lần có người tuần tra và có thể liên lạc ngay bằng điện đài hay nút bấm khi cần phát lệnh báo động :giảm 5% phí . Chú ý: trong số những mức giảm nói trên chỉ áp dụng mức giảm cao nhất dù có đầy đủ các phương tiện nói trên. 2.2.2. Các thiết bị và phương tiện chữa cháy Chỉ giảm đối với những phần công trình được các thiết bị và phương tiện này phục vụ 2.2.2.1. Có hệ thống chữa cháy tự động Springler : giảm tối đa 35% phí 2.2.2.2. Có hệ thống phun nước Bằng tay (thủ công) giảm tối đa 10% phí Tự động giảm tối đa 20% phí 2.2.2.3. Có hệ thống dập cháy bằng CO2 : Thủ công giảm tối đa 10% phí Tự động giảm tối đa 20% phí 2.2.2.4. Có hệ thống chữa cháy Halon tự động được giảm tối đa 25% phí 2.2.2.5. Có hệ thống chữa cháy bằng bọt Thủ công giảm tối đa 10% phí Tự động giảm tối đa 20% phí 2.2.2.6. Có hệ thống chữa cháy dạng bột khô:  Thủ công giảm tối đa 7% phí  Tự động giảm tối đa 12% phí 2.2.2.7. Có hệ thống tự động dập tắt tia lửa điện : giảm tối đa 12% 2.2.2.8. Có hệ thống quạt thông khói và hơi nóng Thủ công giảm tối đa 3% phí Tự động giảm tối đa 5% phí 2.2.2.9. Có đội cứu hỏa riêng  Có ô tô chữa cháy và nhân viên chuyên nghiệp : giảm tối đa 15%  Bán chuyên nghiệp giảm tối đa 7%  Gần đội cứu hỏa công cộng, xe cứu hỏa có thể đến ngay sau 10 phút và ô tô chữa cháy dễ tiếp cận để chữa cháy giảm tối đa 5% Một số vấn đề cấn chú ý khi áp dụng các yếu tố giảm phí  Đối với hệ thống Springler thì mức giảm tối đa 35% chỉ được thực hiện khi ngoài các yêu cầu khác, phải có ít nhất hai hệ thống cấp nước độc lập với nhau, nếu chỉ có một hệ thống cấp nước mà kỹ thuật cho phép, thì mức giảm tối đa không quá 25% Đối với các hệ thống chữa cháy khác (từ 2.2.2.1 đến 2.2.2.7) thì chỉ được coi là đủ điều kiện giảm phí khi nó được cơ quan chức năng kiểm tra và công nhận  Khi một đơn vị rủi ro có nhiều hệ thống chữa cháy khác nhau thì mức giảm phí cao nhất được giữ nguyên, còn các mức giảm phí khác chỉ tính 50%. Ví dụ : Phân xưởng A có cả hệ thống chữa cháy Springler, bình chữa cháy CO2 và đội cứu hỏa chuyên nghiệp thì tỷ lệ giảm phí cao nhất của Springler 35% giữ nguyên. còn tỷ lệ giảm phí của CO2 chỉ tính 50%, tức là 10%, tỷ lệ giảm phí của đội cứu hỏa chuyên nghiệp cũng chỉ tính 50%, tức là còn 7,5% Tổng các mức miễn giảm phí về các thiết bị và phương tiện phòng cháy chữa cháy cho mỗi đơn vị rủi ro bảo hiểm không được vượt quá 45%. 2.3. Xét mức tăng, giảm phí theo tỷ lệ tổn thất trong quá khứ 2.3.1. Nếu 5 năm gần nhất số tiền bồi thường cho người được bảo hiểm nhỏ hơn 20% tổng số phí bảo hiểm thu được thì có thể giảm tới 15% phí bảo hiểm, nếu dưới 50% thì có thể giảm tới 10% phí bảo hiểm 2.3.2. Nếu trong 5 năm gần nhất số tiền bồi thường bằng 120% số phí bảo hiểm thu được thì tăng 10% phí bảo hiểm, nếu bằng 150% thì tăng 15% phí bảo hiểm 2.4. Các mức miễn thường Đã trình bày trong phần chương II, phần 4, những loại trừ chung 2.5. Nếu tham gia ngắn hạn Thôøi haïn baûo hieåm %PBH/phí naêm Döôùi 1 thaùng Töø 1- 3 thaùng Töø 3- 6 thaùng Töø 6- 9 thaùng Töø 9- 12 thaùng 15% 40% 60% 80% 100% Bước 3 : Tính phí bảo hiểm 1- Tính tỷ lệ phí 1.1. Chọn tỷ lệ phí thích hợp với từng đơn vị rủi ro trong biểu phí tương ứng.
Tài liệu liên quan