Hiệu ứng nhà kính KNK là những chất khí có khả năng hấp
thụ năng lượng nhiệt từ mặt đất phát ra, thụ năng lượng nhiệt từ mặt đất phát ra,
tựa như một nhà kính giữ nhiệt, làm cho
trái đất ấm lên. Các chất KNK tự nhiên
giữ cho trái đất có nhiệt độ trung bình là
15oC, nếu không có chúng thì trái đất sẽ
rất lạnh ở vào khoảng -18oC (chênh lệch 33oC).
38 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2266 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Biến đổi khí hậu: Tác động và các giải pháp thích ứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biến đổi khí hậu: Tác động và các giải
pháp thích ứng
2/17/2008
1
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
TÁC ĐỘNG VÀ CÁC GiẢI PHÁP THÍCH ỨNG
Trần Thục, Viện Khoa học Khí tượng Thủy vản và Môi trường
Con người và các nguồn lực của biến đổi khí hậu
BĐKH tiêu biểu là sự
nóng lên toàn cầu do nồng
độ các KNK trong khí
quyển tăng lên đáng kể.
Hiệu ứng nhà kính
KNK là những chất khí có khả năng hấp
thụ năng lượng nhiệt từ mặt đất phát ra,
tựa như một nhà kính giữ nhiệt, làm cho
trái đất ấm lên. Các chất KNK tự nhiên
giữ cho trái đất có nhiệt độ trung bình là
15oC, nếu không có chúng thì trái đất sẽ
rất lạnh ở vào khoảng -18oC (chênh lệch
33oC).
2/17/2008
2
Giới thiệu
LHQ (Báo cáo triển vọng MT toàn cầu 2007): BĐKH đang gây ra tình
trạng suy thoái môi trường trên phạm vi toàn cầu, đòi hỏi thế giới phải
hành động nhanh chóng hơn bao giờ hết.
LHQ: vấn đề quan trọng nhất hiện nay là
thế giới cần phải hành động ngay chứ
không thể chần chừ thêm nữa.
Achim Steiner – GĐ UNEP):
“Chúng ta đã mất 30 năm để tranh cãi xem
có đúng là trái đất đang ấm lên không. Giá
như khi ấy chúng ta hành động ngay thì cái
giá của cuộc tranh cãi kéo dài tới 30 năm
ấy đã không quá cao như bây giờ. Bây giờ
thì chúng ta không còn thời gian để tranh
cãi nữa. Chúng ta không thể xa xỉ chuyển
vấn đề này cho thế hệ sau quyết định”.
TTK LHQ Ban Ki-
Moon: "Tôi sẽ làm tất cả
có thể để thúc đẩy hoạt
động mang tính toàn cầu
và quyết định về BĐKH".
Giới thiệu
• BĐKH đã trở thành vấn đề của
sự phát triển.
• Các thay đổi diễn ra trong các
hệ thố ật lý hệ i h h àng v , s n ọc v
hệ thống kinh tế xã hội, đe doạ
sự phát triển, đe doạ cuộc sống
của tất cả các loài, các hệ sinh
thái.
• Sự phát triển làm khí hậu biến
đổi.
• Con người phải đối mặt với
nhiều vấn đề quan trọng do
BĐKH.
2/17/2008
3
Thách thức quan trọng
nhất đối với con người là
An ninh lương thực:
ố độ biế đổi khí hậ•T c n u
như hiện nay, sản lượng
các loại cây lương thực sẽ
giảm 15 %.
An ninh năng lượng:
•Vấn đề có thể ảnh hưởng đến
phát triển bền vững lâu dài của
các quốc gia.
2/17/2008
4
Vấn đề nước sạch:
•Nhiệt độ toàn cầu tiếp tục
tăng sẽ gây ra hạn hán ở
nhiều nơi hơn, sẽ đẩy thêm
50 t iệ ời t ê thế iớir u ngư r n g
vào cảnh nghèo đói trong
vài thập kỷ tới do hạn hán.
Nguån: IPCC
Bảo tồn, đa dạng sinh học:
•Tăng nguy cơ diệt chủng của
động thực vật, làm biến mất
các nguồn gen quí hiếm bệnh,
dịch mới có thể phát sinh.
2/17/2008
5
Nhiều thành phố của các QG ven
biển đang đứng trước nguy cơ bị
nước biển nhấn chìm do mực nước
biển dâng -hậu quả trực tiếp của sự
tan băng ở Bắc và Nam Cực.
Trong số 33 thành phố có qui mô dân
số 8 triệu người vào năm 2015, ít
nhất 21 thành phố có nguy cơ cao bị
nước biển nhấn chìm toàn bộ hoặc
một phần.
Mức độ rủi ro cao về lãnh thổ bị thu
hẹp do nước biển dâng lên theo thứ
tự là Trung Quốc, Ấn Độ,
Bangladesh, Việt Nam, Indonesia,
Nhật Bản, Aicập, Hoa Kỳ, Thái Lan
và Philippines.
S ấ lê à biế đổi khíự m n v n
hậu toàn cầu
2/17/2008
6
Xu thế diễn biến nhiệt độ trung bình năm toàn cầu (°C)
Nguồn: Báo cáo lần thứ 4 của IPCC, 2007
Số liệu quan trắc về BĐKH mới nhất
Nhiệt độ trung bình
toàn cầu
Mực nước biển
trung bình toàn cầu
Lớp phủ băng bắc
bán cầu
Nguồn: Báo cáo lần thứ 4 của IPCC, 2007
2/17/2008
7
Nhiệt độ bề mặt lục địa tăng nhanh
hơn đại dương
SST
Land
Nguồn: Báo cáo lần thứ 4 của IPCC, 2007
Tác nhân gây BĐKH
Sự ấm lên của
các lục địa cho
thấy nguyên
nhân do con
người là đáng kể
trong 50 năm
qua
Nguồn: Báo cáo lần thứ 4 của IPCC, 2007
2/17/2008
8
Dự tính thay đổi khí hậu trong tương lai
Kich bản thấp
(B1) là 1 8°C.
(từ 1.1°C đến
2.9°C),
Đối với kịch
bản cao (A1FI)
là 4 0°C (từ.
2.4°C đến
6.4°C).
Nguồn: Báo cáo lần thứ 4 của IPCC, 2007
Dự tính sự ấm lên
trong thế kỷ 21
Dự tính thay đổi khí hậu trong tương lai
cao nhất ở đất
liền và hầu hết
các khu vực vĩ độ
cao
Thấp nhất ở đại
dương phía nam
và một phần của
Bắc Đại tây
dương
Nguồn: Báo cáo lần thứ 4 của IPCC, 2007
Figure 10.8
2/17/2008
9
Dự tính thay đổi khí hậu trong tương lai
Mưa tăng ở vĩ độ cao
Giảm ở các vùng đất cận xích đạo
Nguồn: Báo cáo lần thứ 4 của IPCC, 2007
Với tốc độ ấm lên như hiện nay, băng của
Himalaya sẽ thu hẹp từ điều kiện hiện tại là
500,000 km2 chỉ còn 100,000 km2 vào những
năm 2030.
ủ â ới hiềBăng c a T y Tạng v c u
dài khỏang 4 km được dự
đoán là sẽ biến mất khi nhiệt
độ tăng 3°C.
[IPCC AR4, 2007]
2/17/2008
10
Thiệt hại do thiên tai vì biến đổi khí hậu
Thiệt hại do thiên tai vì biến đổi khí hậu
2/17/2008
11
Trong 2 thập kỷ qua:
ế
Thiệt hại do thiên tai vì biến đổi khí hậu
• 3 triệu người ch t, 200 triệu người bị ảnh hưởng;
• Thiệt hại hàng năm do thiên tai ước tính 40 tỷ đô la,
50 triệu người bị ảnh hưởng;
• Dự kiến 50 năm sau thiên tai sẽ tăng gấp 4 lần và số
người chịu ảnh hưởng có thể lên đến 2 tỷ người.
Nguồn: Thống kê của HĐ KT-XH LHQ, 2003
Tác động toàn cầu của nước biển dâng
2/17/2008
12
Thiệt hại do thiên tai vì biến đổi khí hậu
Nicholas Stern: Bảy nghìn tỉ
USD là con số thiệt hại mà
$444 B.
toàn thế giới sẽ phải gánh
chịu trong 10 năm tới do trái
đất ấm lên.
$2,200 B.
$8,800 B
1°C 2°C 5°C4°C3°C
Falling crop yields in many areas,
particularly developing regions
Lương
thực
Global temperature change (relative to pre-industrial)
0°C
Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu
Nguồn: Stern Review
Sea level rise
threatens major
cities
Nước
Hệ
sinh thái
Falling yields in
many developed
regions
Significant decreases in
water availability in many
areas, including
Mediterranean and Southern
Africa
Small mountain
glaciers disappear
– water supplies
threatened in
several areas
Possible rising yields in
some high latitude
regions
Rũi ro và
các thay đổi
Rising number of species face extinction
Increasing risk of dangerous feedbacks and
abrupt, large-scale shifts in the climate
system
Extensive
Damage to Coral
ReefsKhí hậu
cực đoan Rising intensity of storms, forest fires, droughts, flooding and heat
waves
2/17/2008
13
Thích ứng với biến đổi khí hậu
• Theo TTK, thế giới phải làm
nhiều hơn nữa để thích ứng với
sự ấm lên của trái đất và các
tác động của nó. Tác động của
BĐKH sẽ đổ xuống đầu các
quốc gia nghèo nhất. Thích
ứng là một vấn đề sống còn đối
với họ.
• ''Vấn đề không phải là liệu
BĐKH đang diễn ra hay không
Kofi Annan đã ví biến đổi
khí hậu như một mối đe doạ
đối với hoà bình và an ninh
mà là liệu trước tình hình khẩn
cấp này chúng ta có thay đổi
đủ nhanh hay không'‘
• Nếu tất cả nỗ lực thì chúng ta
vượt qua được.
toàn cầu, có mức độ nguy
hiểm xếp ngang hàng với
xung đột vũ trang, buôn lậu
vũ khí hay nghèo đói.
z Sự thích ứng với khí hậu là một quá trình, qua đó
ời là iả hữ tá độ bất l i ủ
Thích ứng với biến đổi khí hậu
con ngư m g m n ng c ng ợ c a
khí hậu đến sức khoẻ, đời sống đồng thời sử dụng
những cơ hội thuận lợi mà môi trường khí hậu
mang lại.
z Thích ứng với khí hậu hiện tại không đồng nghĩa
với thích nghi với BĐKH trong tương lai.
z Sự thích ứng diễn ra ở cả trong tự nhiên và hệ
thống kinh tế xã hội.
2/17/2008
14
1. Chấp nhận tổn thất: phương pháp thích ứng này là
phản ứng cơ bản: “không làm gì cả”.
2. Chia sẻ tổn thất: Chia sẻ tổn thất giữa cộng đồng
Thích ứng với biến đổi khí hậu
dân cư, bảo hiểm.
3. Làm thay đổi nguy cơ: Giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
4. Ngăn ngừa các tác động: Thích ứng từng bước và
ngăn chặn các tác động của BĐKH và bất ổn của
khí hậu.
5. Thay đổi cách sử dụng: BĐKH khiến các hoạt động
kinh tế không thể thực hiện được thì có thể thay đổi
cách sử dụng.
6. Thay đổi/chuyển địa điểm: thay đổi/chuyển địa điểm
của các hoạt động kinh tế.
7 N hiê ứ Phát t iể ô hệ ới à h ơ
Thích ứng với biến đổi khí hậu
. g n c u: r n c ng ng m v p ư ng
pháp mới về thích ứng.
8. Giáo dục, thông tin và khuyến khích thay đổi hành vi:
Phổ biến kiến thức thông qua các chiến dịch thông
tin công cộng và giáo dục, dẫn đến việc thay đổi
hành vi.
2/17/2008
15
MỘT VÀI THÍ DỤ
VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG THÍCH ỨNG
VỚI BĐKH TRÊN THẾ GIỚI
Some Examples
of Climate Change Adaptation
• Ở Hà Lan, thiết kế các công trình có tuổi thọ dài hạn ven
biển sẽ xét thêm 50 cm do nước biển dâng.
• Đến 2015 lũ thiết kế trên
sông Rhine sẽ tăng từ
15 000 đến 16 000m3/s và
Maeslantkering storm surge barrier
near Rotterdam completed in 1997
The first case under the new rule
to incorporate 50 cm SLR.
. .
dự báo sẽ tăng tới
18.000m3/s trong những
năm tiếp theo;
2/17/2008
16
• ỞAnh:
- Kế hoạch quản lý lũ bảo vệ London và cửa sông
ẩ
Some Examples
of Climate Change Adaptation
Thames trong 100 năm tới. Chu n bị xây dựng 9 đê
bao để bảo vệ 337 km đường bờ biển.
- Tần suất lũ thiết kế tăng 20% để đối phó tác động
BĐKH.
Bangladesh (2005), Bhutan (2007), Burundi (2007),
Nhiều quốc gia trên thế giới đã xây dựng “Chương
trình Hành động Quốc gia về thích ứng với biến đổi
khí hậu, NAPA” như:
Cambodia (2006), Comoros (2006), Djibouti (2006),
Eritrea (2007), Guinée (2007), Haiti (2006), Kiribati
(2007), Lesotho (2007), Madagascar (2006), Malawi
(2006), Mauritania (2004), Mali (2007), Niger (2006),
Congo (2006), Rwanda (2006), Samoa (2005), Sénégal
(2006) S d (2007) T é E P í i (2006) T l, u an , om r nc pe , uva u
(2007), Tanzania (2007), Zambia (2007).
Trung Quốc đã xây dựng “Chương trình Biến đổi khí
hậu” vào tháng 7 năm 2007.
2/17/2008
17
MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỔI CỘM
• Báo cáo Đánh giá lần thứ 4 của IPCC:
- Chúng ta sẽ sử dụng nó như thế nào trên
quốc tế cũng như trong nước?
• Hội đồng bảo an thảo luận về BĐKH 4/2007
- Lặp lại các tranh luận trong đàm phán nhưng
không có giải pháp cụ thể.
Hội hị G8• ng
- Mỹ từ chối bất cứ mục tiêu giảm phát thải
nào.
2/17/2008
18
Tuyên bố của APEC về BĐKH: Mục tiêu đầy tham vọng “giảm mật
độ tiêu thụ năng lượng ít nhất là 25% vào năm 2030 so với mức năm
2009, và đến năm 2020 tăng độ che phủ rừng trong khu vực it nhất là
20 triệu hectare”.
Hội nghị thượng đỉnh của Hoa Kỳ về BĐKH
Hoa Kỳ sẽ đối phó với BĐKH theo cách riêng của mình và ngoài
khuôn khổ của NĐT Kyoto.
COP13 ở Bali: Những
điều đạt được trong đàm
phán chỉ là “Lộ trình”
Rajendra Pachauri - GD IPCC
“Các bạn có thể trông đợi vào công nghệ, vào chính sách. Nhưng thông
điệp mạnh mẽ nhất mà chúng tôi muốn gửi đến các bạn qua bản báo cáo
này là toàn thể xã hội con người phải có những thay đổi trong phong
cách sống và cách tiêu thụ năng lượng sao cho không xâm hại đến môi
ờ ”trư ng.
Al Gore - Nôben 2007
“Cuộc khủng hoảng khí hậu là
cuộc khủng hoảng nghiêm
trọng nhất mà nền văn minh
nhân loại từng đối mặt từ trước
đến nay”.
2/17/2008
19
•Lũ lụt;
•Hạn hán;
Trong khi đó, thiên tai xảy ra ngày càng nhiều
•Bão;
•Thiên tai;
•Băng tan;
•Cháy rừng;
•Mất mùa;
•……..
Vấn đề quan tâm?
Giảm KNK sau 2012:
• Mục tiêu giảm đối với các nước phát triển?
• Các nước đang phát triển sẽ tham gia thế nào
trong vòng cam kết tiếp theo?
• Có đặt mục tiêu cắt giảm cho các nước đang
phát triển?
• Còn Hoa Kỳ và Canada?
• CDM sẽ như thế nào?
2/17/2008
20
• Nhiều quốc gia đã xác định được nhu cầu về công nghệ và
chương trình thích ứng nhưng không có kinh phí.
• Quỹ thích ứng với BĐKH đã có nhiều lời hứa hẹn nhưng
tiền thì rất ít.
Nguồn tài chính
- Nhu cầu cho thích ứng cần hàng chục tỷ USD hàng năm
(WB, Oxfam, UNFCCC). Nhưng đến nay chỉ có một ít trăm
triệu USD từ các nguồn “tự nguyện”.
- Thich ứng cần được xem là “ưu tiên số 1”; trong đàm
phán hậu 2012 giữa các nước PL 1 và không PL 1.
ầ• Quỹ thích ứng c n được xem là nghĩa vụ của các nước phát
triển “trả thuế gây ô nhiễm”, không phải là “viện trợ”.
• Quỹ thích ứng chưa họat động vì các rào cản trong đàm
phán, ai là người được nhận và bao nhiêu.
• Cả công nghệ và kiến thức về giảm nhẹ và
thích ứng đều không có sẵn miễn phi;
Chuyển giao công nghệ
• Đánh giá về nhu cầu công nghệ đã được tiến
hành nhiều, nhưng không có kinh phí để đầu
tư;
• Đàm phán về cơ quan điều phối việc chuyển
giao công nghệ theo Công ước bị trì trệ;
2/17/2008
21
• Chương trình NAIROBI về thích ứng chỉ là một chuỗi
các hội thảo và chuẩn bị các báo cáo khoa học;
Chương trình Thích ứng
• Thiếu các chương hành động cụ thể, trong khi đó các
nước nghèo đang tiếp tục chịu hậu quả của BĐKH;
• Liệu các chương trình tiểu khu vực về thích ứng có thực
tế hơn chương trình tòan cầu?
• Xem xét việc sử dụng Báo cáo đánh giá lần thứ 4
Các vấn đề khác
của IPCC trong đàm phán;
• Đào tạo nhân lực: Có rất it tiến triển vì UNFCCC
không phải là cơ quan tài trợ, mà công việc được
thực hiện bởi các cơ quan khác;
2/17/2008
22
CÁC NGHIÊN CỨU VỀ
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM
Biến đổi khí hậu ở Châu Á: Việt Nam
1. Kiểm kê KNK dựa theo số liệu 1990,
ố
Viện QHTL và Viện KTTV phối hợp với các cơ quan thực
hiện (1992-1994) với sự tài trợ của ADB.
2. Đánh giá tác động đ i với các lĩnh vực
nông nghiệp, tài nguyên nước, đới bờ,
lâm nghiệp, sức khỏe cộng đồng và
thiên tai;
3. Đề xuất các giải pháp giảm nhẹ đối với
các lĩnh vực năng lượng xây dựng , ,
giao thông, nông nghiệp, lâm nghiệp và
sử dụng đất;
4. Đề xuất chính sách ứng phó với BĐKH
đối với các lĩnh vực nêu trên.
2/17/2008
23
Đánh giá tính dễ bị tổn thương của dải ven
bờ Việt Nam
Tổng cục Khí tượng Thủy văn thực hiện với sự hỗ trợ của
chính phủ Hà Lan
1. Đánh giá tính dễ tổn thương của toàn bộ dải ven bờ
Việt Nam đối với tác động của mực nước biển dâng;
2. Phác thảo các bước đầu tiên cho việc quản lý tổng hợp
dải ven bờ ở Việt Nam.
3 T i i đ tiế th á biệ há ả lý tổ. rong g a oạn p eo, c c n p p qu n ng
hợp giải ven bờ đã được đề xuất, trong đó cũng đã đề
cập đến khả năng của BĐKH và nước biển dâng.
Đào tạo về Biến đổi khí hậu (Pha 1)
(Việt Nam là 1 trong những nước tham gia)
Viện KTTV thực hiện với sự tài trợ của UNDP/ UNITAR/
GEF (1994 – 1996)
1. Hổ trợ xây dựng chính sách về BĐKH để thực thi
Công ước khung về BĐKH.
2. Chương trình quốc gia thực hiện Công ước khung
2/17/2008
24
Chiến lược giảm nhẹ khí nhà kính
với chi phí thấp nhất ở Châu Á
Viện KTTV thực hiện với sự tài trợ của UNDP, GEF và ADB
(1995 – 1997)
1. Tăng cường năng lực quốc gia.
2. Kiểm kê KNK cho 1993.
3. Đánh giá các giải pháp giảm
thiểu.
4 Xây dựng chiến lược giảm nhẹ.
KNK và kế hoạch hành động.
Kinh tế trong hạn chế phát thải khí nhà kính –
Pha 1: Xây dựng phương pháp luận cho việc đánh giá giảm nhẹ
Biến đổi khí hậu
ể
Viện KTTV thực hiện với sự tài trợ của UNEP/GEF
Phân tích việc giảm thi u KNK và
các giải pháp hiệu quả, chú trọng
vào các vấn đề chính:
– Kinh tế vĩ mô liên quan;
– Sử dụng đất và lâm nghiệp;
Nông nghiệp à năng– v
lượng.
2/17/2008
25
Thông báo quốc gia đầu tiên cho Công ước
Khung của Liên hợp quốc về BĐKH
• Thông báo về tình hình
Viện KTTV thực hiện với sự tài trợ của GEF/UNEP (2003)
phát thải KNK của Việt
Nam trong năm 1994,
• Những tác động tiềm tàng
của BĐKH và những biện
pháp thích ứng cho các
ngành kinh tế- xã hội của
Việt Nam như tài nguyên
nước, nông nghiệp, lâm
nghiệp, thủy sản, năng
lượng, giao thông vận tải
và sức khỏe công đồng.
Nghiên cứu Chiến lược Quốc gia về CDM
• Hiện trạng về chính sách
Viện KTTV thực hiện với sự tài trợ của WB
CDM;
• Tiềm năng giảm phát thải
KNK;
• Cơ hội thị trường CDM;
• Cơ cấu tổ chức và các yêu cầu;
• Các quy tắc trong quá trình phê
duyệt;
• Cơ hội CDM ở Việt Nam;
2/17/2008
26
Phòng ngừa thảm họa
liên quan đến Biến đổi khí hậu
Hội chữ thập đỏ VN thực hiện
• Chuẩn bị năng lực cho người
dân dễ bị tổn thương nhất
trong khu vực thiên tai do
BĐKH,
• Ứng phó và thích ứng với
thiên tai.
Xây dựng năng lực thích ứng với biến đổi khí
hậu ở miền Trung Việt Nam (2002 - 2005)
CECI thực hiện
• Củng cố năng lực để lập, xây dựng và thực hiện các
chiến lược thích ứng cho cộng đồng thông qua việc
phòng chống thiên tai, lồng ghép việc phòng và
giảm thiểu rủi ro, thiệt hại vào kế hoạch phát triển
địa phương .
2/17/2008
27
Nghiên cứu tác động của Biến đổi khí hậu ở lưu
vực sông Hương và chính sách thích nghi ở
huyện Phú Vang – Thừa Thiên Huế
Viện KTTVMT thực hiện với sự tài trợ của chính phủ Hà Lan
• Tác động của BĐKH đến tài
nguyên nước;
• Năng cao ý thức cộng đồng;
• Tăng cường khả năng thích ứng
hiện tại với sự tham gia của cộng
đồng;
• Chương trình thích ứng ở cấp
Huyện và có khả năng nhân rộng
ở cấp Tỉnh và Trung ương.
Lợi ích của thích nghi với biến đổi khí hậu từ các
nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ, đồng bộ với phát
triển nông thôn
Viện KTTVMT thực hiện với sự tài trợ của DANIDA
1. Lợi ích của các nhà máy thuỷ điện vừa và
nhỏ trong thích ứng với BĐKH;
2. Xác định lợi ích của thuỷ điện vừa và nhỏ
đối với phát triển nông thôn trong vùng
nghiên cứu thí điểm;
3. Kiến nghị biện pháp giảm thiểu tác động
đến MT và đời sống người dân do các nhà
máy thuỷ điện vừa và nhỏ gây ra, đặc biệt
đối với những cộng đồng dân nghèo
2/17/2008
28
Xây dựng kịch bản BĐKH cho Việt Nam
và Khu vực
Viện KTTVMT thực hiện với sự tài trợ của SEA START
Các kịch bản về Nước biển dâng và khả năng giảm
thiểu rủi ro thiên tai ở Việt Nam
Viện KTTVMT thực hiện với sự tài trợ của DANIDA
Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước và các Biện
pháp thích ứng
Viện KTTVMT thực hiện với sự tài trợ của DANIDA
Đánh giá thông tin về BĐKH của các
Dự án do DANIDA tài trợ ở Việt Nam
Viện KTTVMT thực hiện với sự tài trợ của DANIDA
2/17/2008
29
• Roger Few (2006): “Linking Climate Change
Adaptation and Disaster Risk Management for
Sustainable Poverty Reduction Vietnam Country
Study”.
• Peter Chaudhry và Greet Ruysschaert (2007): ”Biến đổi
khí hậu và phát triển con người ở Việt Nam”
• Nguyễn Hữu Ninh (2007): “Flooding in Mekong River
Delta”.
• Trung tâm KH CN KTTVMT (2007): “Nâng cao nhận
thức và tăng cường năng lực cho địa phương trong việc
thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu, góp phần thực
hiện Công ước Khung của Liên hiệp quốc và Nghị định
thư Kyoto về biến đổi khí hậu”.
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Ở VIỆT NAM
2/17/2008
30
Tác động tiềm tàng cña biến đổi khí hậu
z Việt Nam nằm trong số những nước bị ảnh hưởng
nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và mực nước
ểbi n dâng.
z Nếu mực nước biển dâng cao 1 mét, Việt Nam sẽ
mất hơn 12% diện tích đất đai, nơi cư trú của 23%
số dân.
z Biến đổi khí hậu cũng làm cho các trận bão thường
xuyên xảy ra hơn với mức độ tàn phá nghiêm trọng
hơn.
z Nhiệt độ tăng và lượng mưa thay đổi sẽ ảnh
hưởng nền nông nghiệp và nguồn nước.
Nguồn: Thông báo QG lần thứ nhất
Biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Nhiệt độ trung bình năm tăng
khoảng 0.10C/thập kỷ. Trong một số
tháng mùa hè, nhiệt độ tăng khoảng
0.1- 0.30C/ thập kỷ.
M lớ h ờ ê h â lũ
22.0
22.5
23.0
3 4
O
C
Annual temperature
ưa n t ư ng xuy n ơn g y
đặc biệt lớn;
Lượng mưa
giảm trong
mùa khô
21.0
21.5
1974 1979 1984 1989 1994 1999 2004
1
Yea
r
Variability (1), climatological average (2), moving
average (time step - 11 year) (3) and linear trend (4) of
Temperature at A Luoi station.
5000 m
m
Rainfall of Aug.-Dec.
(VII-VIII) và
tăng trong
mùa mưa (IV-
XI). 1000
2000
3000
4000
1974 1979 1984 1989 1994 1999 2004
2
1
3 4
Yea
Variability (1), climatological average (2), moving
average (time step - 11 year) (3) and linear trend (4
of August-December rainfall at A Luoi station.
2/17/2008
31
• Đường đi của bão dịch chuyển về phía
nam và mùa bão dịch chuyển vào các
tháng cuối năm;
• Lũ đặc biệt lớn xãy ra thường xuyên hơn
Biến đổi khí hậu ở Việt Nam
ở Miền Trung và Miền Nam;
• Hạn hán xảy ra hàng năm ở hầu hết các
khu vực của cả nước.
Nguồn: Thông báo QG lần thứ nhất
• ENSO ảnh hưởng mạnh
hơn đối với chế độ thời tiết
và đặc trưng khí hậu của
Biến đổi khí hậu ở Việt Nam
nhiều vùng ở Việt Nam;
• Mực nước biển dâng từ
2.5-3 cm/thập kỷ trong thế
kỷ qua.
Nguồn: Thông báo QG lần thứ nhất
2/17/2008
32
TÁC ĐỘNG CỦA
BIẾN Đ