Nói đến biến đổi mã hiệu là nói đến mã hóa (encoder) và giải
mã (decoder). Mã hoá là quá trình biến đổi quen thuộc sang không
quen thuộc. Giải mã là quá trình biến đổi thực hiện không quen
thuộc sang quen thuộc.
22 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1665 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Biến đổi mã hiệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5: BIẾN ĐỔI MÃ HIỆU
I. Mô tả
Nói đến biến đổi mã hiệu là nói đến mã hóa (encoder) và giải
mã (decoder). Mã hoá là quá trình biến đổi quen thuộc sang không
quen thuộc. Giải mã là quá trình biến đổi thực hiện không quen
thuộc sang quen thuộc.
Tín hiệu quen thuộc Tín hiệu không quen
thuộc
0
1
2
3
4
0000
0001
0010
0011
0100
encoder
decoder
II. Mạch mã hoá
Thập phân D C B A
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
1
1
1
1
0
0
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
Quan sát bảng trạng thái ta thấy rằng, bít A xuất hiện dưới dạng 1
nhiều lần ở các số 1, 3, 5, 7, 9. Hay ta nói, bít A chính là ngõ ra
của 1 hàm OR mà các ngõ vào là 1, 3, 5, 7, 9.
Từ đó ta viết
A = 1 + 3 + 5 + 7 + 9
B = 2 + 3 + 6 + 7
C = 4 + 5 + 6 + 7
D = 8 + 9
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
3
12
13
1
2
8
9
VCC
3
4
5
6
3
4
5
6
10 A
B
C
D
ĐK = 0: cho phép
1: không cho phép
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Tập hợp các cổng OR tạo thành mạch mã
hoá. Ở mỗi ngõ vào ta thêm 1 điện trở R nối
xuống mass để biểu diễn trạng thái ban đầu bằng
0.
Ta thêm 1 ngõ điều khiển để cho phép mã
hoá hay không.
Muốn mã hoá số 5 ta chỉ việc cho dây số 5
lên điện thế + VCC và ở ngõ ra ta có các bít nhị
phân tương ứng với nó.
BCD (Binary coded-decimal): mã của số
thập phân được mã hoá theo nhị phân.
II. Mạch giải mã
Quan sát trạng thái (mạch mã hoá), ta thấy
rằng mã số thập phân sẽ tương ứng với một dạng
số duy nhất của số nhị phân hay ta nói: mỗi số
thập phân là ngõ ra của cổng AND mà các ngõ
vào là các bít nhị phân tương ứng với nó và các
tập hợp các cổng AND này tạo thành mạch giải
mã.
Ở mỗi cổng AND ta thêm một ngõ vào để
cho phép giải mã hay không.
1
2
3
4
3
4
3
4
D C B A
ABCD0
1
9
ĐK = 0: không cho phép
1: cho phép
Thí dụ: IC 7447: giải mã BCD sang 7 đoạn
Led 7 đoạn: anod chung; catod chung
Bài 6: MẠCH ĐA HỢP VÀ GIẢI ĐA HỢP
(Multiplexer, Demultiplexer)
I. Mô tả
Trong phương pháp truyền tin để truyền được nhiều tín hiệu trên
cùng 1 kênh sao cho ở đầu thu ta có thể lấy lại dữ kiện đúng như
dữ kiện lúc ban đầu.
Mạch lấy các tín hiệu đến song song và truyền tín hiệu dưới
dạng lần lượt nối tiếp trên kênh truyền chung Y gọi là mạch đa
hợp hay mạch chọn dữ kiện.
Mạch lấy tín hiêu lần lượt nối tiếp trên kênh truyền chung Y để
vẽ ra n đường ra khác nhau mà đường nào là phụ thuộc vào mã số
mà ta gán cho nó. Đó gọi là mạch phân bố dữ kiện hay mạch giải
đa hợp.
MUX DEMUX
Y
0
1
N N
0
1
Đầu phát Đầu thu
II. Mạch đa hợp
Biến số Hàm số
c1 c2 Y
0
0
1
1
0
1
0
1
x1
x2
x3
x4
Để thiết kế 1 mạch đa hợp có N = 16 tín hiệu
(0 -> 15) thì mỗi tín hiệu ta gán cho nó 1 địa chỉ có
chiều dài là n bít sao cho 2n ≥ N, với n nhỏ nhất và
ta có thể nói: mỗi tín hiệu là 1 hàm số AND của tín
hiệu đó, và n bít địa chỉ mà ta gán cho nó.
Nhưng mạch đa hợp có kênh truyền chung Y
dưới dạng lần lượt nối tiếp nên Y chính là ngõ ra
của các hàm OR, với các ngõ vào là các ngõ ra của
các hàm AND ở trên.
Ta thêm một ngõ điều khiển để cho phép đa
hợp hay không.
1
2
3
4
3
4
3
4
0
1
15
A B C D
Y
ĐK = 0: không cho phép
1: cho phép
III. Mạch giải đa hợp
Ta thấy rằng mạch giải mã và mạch giải đa hợp
có cấu tạo hoàn toàn giống nhau nên nhiều IC
được chế tạo dùng chung cho cả hai chức năng
này.
Mạch giống mạch giải mã có thêm đường Y