Bộ câu hỏi trắc nghiệm hóa sinh

Trong quá trình bảo quản thực phẩm giàu protein thường xảy ra hiện tượng ôi thối, nguyên nhân là: A. Do tác dụng của VSV từmôi trường xâm nhập vào B. Do tác dụng của enzym có sẵn trong thực phẩm và của VSV từ môi trường xâm nhập vào C. Do nhiệt độmôi trường bảo quản D. Do VSV có trong thực phẩm

pdf87 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3212 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm hóa sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trắc nghiệm hoá sinh Nguyễn Văn Khiêm 0974362995 - 1 - drkhiemnguyen@yahoo.com.vn BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HOÁ SINH CHƯƠNG PROTEIN PHẦN 1 1. Trong quá trình bảo quản thực phẩm giàu protein thường xảy ra hiện tượng ôi thối, nguyên nhân là: A. Do tác dụng của VSV từ môi trường xâm nhập vào B. Do tác dụng của enzym có sẵn trong thực phẩm và của VSV từ môi trường xâm nhập vào C. Do nhiệt độ môi trường bảo quản D. Do VSV có trong thực phẩm 2. Những chuyển hóa cơ bản làm ôi thối protein là A. Phản ứng khử amin B. Phản ứng hử cacboxyl C. Phản ứng khử amin khử cacboxyl D. Phản ứng tạo thành photpho 3. Từ Histidin tạo thành histamin là loại chuyển hóa nào? A. Phản ứng khử amin B. Phản ứng khử cacboxyl C. Phản ứng khử amin khử cacboxyl D. Phản ứng tạo mercaptan 4. Lizin khử CO2 tạo thành A. Etyl mercaptit B. Cacdaverin C. Scatol D. Phenol 5. Phản ứng tạo mercaptan thường xảy ra với các aa chứa A. Fe B. Mg C. Cu D. S 6. Aa nào bị vhuyển hóa thành scatol và indol A. Methionine B. Threonine C. Arg D. Triptophan 7. Các lipoprotein bị chuyển hóa có mùi A. Thối B. Khai C. Tanh D. Rất thối và tanh 8. Phản ứng tạo phosphin xảy ra với A. Các aa chứa lưu huỳnh B. Phosphoprotein C. Lipoprotein D. Phosphoprotein và nucleoprotein 9. Mùi tanh khi lipopro bị chuyển hóa là mùi của Trắc nghiệm hoá sinh Nguyễn Văn Khiêm 0974362995 - 2 - drkhiemnguyen@yahoo.com.vn A. Trimetylamin B. Colin C. Acidindolaxetic D. Oxytrimetylamin 10. Phản ứng khử amin có mấy loại A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 11. Chọn đáp án sai: Methyl mercaptan có thể gây tác hại A. Tổn thương thận B. Liệt cơ C. Tổn thương gan D. Phù phổi 12. Aa nào bị khử amin nội phân tử A. Alanine B. Phenylamine C. Acid glutamic D. Aspartic acid 13. Chọn đáp án sai: Protein mô cơ gồm A. Miozin B. Miogen C. Glibulin D. Albumin 14. Khi đun nóng colagen trong nước sau đó để nguội tạo thành A. Không ảnh hưởng B. Glutin C. Gel D. Sol đặc 15. Chọn đáp án sai. Elastin bền vững với A. Acid B. Kiềm C. Enzym D. Nhiệt độ 16. Sự biến đổi của thịt sau giết được chia làm mấy kỳ A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 17. Chọn đáp án sai. Tê cóng sau giết của các bắp cơ là kết quả của các quá trình: A. Glycogen phân hủy tạo acid lactic B. Glycogen phân hủy tạo glucid có tính khử C. Phân hủy ATP D. Tạo phosphin 18. Độ rắn mô cơ của các bắp cơ tê cóng là do biến đổi A. Glycogen phân hủy tạo acid lactic B. Glycogen phân hủy tạo glyco phân C. Acid creatin phosphoric phân hủy Trắc nghiệm hoá sinh Nguyễn Văn Khiêm 0974362995 - 3 - drkhiemnguyen@yahoo.com.vn D. Actin + myozyn tạo phức chất không tan 19. Thịt ở giai đoạn chín tới thường mềm, thơm, tươi ngon là do: A. Enzym protease B. Hydrat hóa C. Acid lactic D. Enzym amylase 20. Thịt ở trạng thái tê cóng sau khi giết A. Thích hợp nhất do chế biến B. Tốt cho sức khỏe C. Thích hợp để luộc D. Khó tiêu hóa bởi peptin 21. Tác dụng của quá trình chín tới A. Có tính acid nhẹ B. Ức chế được sự phát triển của VSV gây thối C. Thịt có mùi thơm ngon, dễ tiêu D. Tất cả đều đúng 22. Bổ sung cho hoàn chỉnh trong giai đoạn thịt chín tới …Acid phosphoric + Hypoxanthin + Acid glutamic A. Protein B. Lipid C. Nucleoprotein D. Glucid 23. Đây là giai đoạn nào Actin + miozyn Actomiozyn (không hòa tan) A. Tê cóng B. Chín tới C. Phân hủy D. Sự tự phân 24. Đây là quá trình gì: Actomizyn Actin + myozyn (từ trạng thái co rút sang trạng thái suy yếu) A. Tê cóng B. Chín tới C. Phân hủy D. Sự tự phân 25. Nếu để thịt nguội không đúng cách, enzym trong thịt phát triển mạnh phân hủy protein thành … hiện tượng này xảy ra ở nhiệt độ … và thiếu oxy (điền vào dấu 3 chấm) A. NH3 – 30 0C B. H2S – 40 0C C. NH3, H2S – 30 0C D. NH3, H2S – 40 0C 26. Ở nhiệt độ bao nhiêu thì protein bị phân hủy thành NH3, H2S trong điều kiện thiếu oxy A. 200C B. 300C C. 400C D. 500C 27. Sự tự phân đến giai đoạn nhất định thì thịt A. Bị phân hủy một phần nhỏ và vẫn sử dụng được Trắc nghiệm hoá sinh Nguyễn Văn Khiêm 0974362995 - 4 - drkhiemnguyen@yahoo.com.vn B. Bị hủy một phần lớn và không dùng chế biến C. Bị phân hủy hoàn toàn D. Tất cả đều đúng 28. Sự phân hủy thối rửa (hiện tượng ôi thiu) do: A. Oxy B. VSV C. Enzym D. Nhiệt độ 29. Sự phân hủy thối rửa (hiện tượng ôi thiu) do hoạt động của A. VSV phân hủy protein B. VSV phân hủy lipid C. VSV phân hủy các acid amin D. Tất cả đều đúng. 30. Quá trình gia nhiệt khoảng 1000C nhằm A. Làm biến tính hoặc vô hiệu hóa các loại enzym bất lợi cho thực phẩm B. Làm giảm độc tố có trong thực phẩm C. Làm một số loại protein trở nên dễ tiêu hóa D. Tất cả đều đúng 31. Cấp đông là quá trình A. Giảm nhiệt độ xuống dưới 00C để bảo quản thực phẩm B. Giảm nhiệt độ xuống dưới -180C đột ngột để bảo quản thực phẩm C. Giảm nhiệt độ xuống dưới -180C một cách từ từ để bảo quản thực phẩm D. Tăng nhiệt độ lên trên 1000C để bảo quản thực phẩm 32. Trong quá trình chế biến thực phẩm, rất nhiều sản phẩm tạo thành nhờ vào sự tạo gel protein. Vd: giò lụa, phomai, bánh mì. Trong quá trình tạo gel protein nhiệt độ là yếu tố quan trọng thường xảy ra ở … để tạo thành liên kết hydro cho kết cấu gel được bền A. Nhiệt độ lạnh B. Nhiệt độ bình thường C. Nhiệt độ nóng D. Nhiệt độ lúc đầu nóng sau lạnh 33. Khi gia nhiệt vừa phải thì protein chỉ bị biến tính thì độc tố có bản chất protein đi vào thực phẩm bị mất đi. A. Antitripxin B. Enterodoxin C. Proteaze D. Xistein 34. Khi gia nhiệt vừa phải thì protein A. Mất hoạt tính B. Bị thủy phân C. Bị biến đổi gốc R D. Chỉ bị biến tính 35. Nhiệt độ làm thịt đỏ chuyển sang màu xám (ferihemoerom) A. t0 > 110 – 1150C B. t0 > 2000C C. 50 – 700C D. -5 – 00C 36. Nhiệt độ bao nhiêu Cistine, cisteine tạo thành H2S, dimetylsunfua … có mùi đặc trưng, màu đặc trưng Trắc nghiệm hoá sinh Nguyễn Văn Khiêm 0974362995 - 5 - drkhiemnguyen@yahoo.com.vn A. -5 – 00C B. 50 – 700C C. t0 > 110 – 1150C D. t0 > 2000C 37. Nhiệt độ bao nhiêu (khan) Trp tạo thành , ,a b c cacbolin A. -5 – 00C B. 50 – 700C C. t0 > 110 – 1150C D. t0 > 2000C 38. Giảm nhiệt làm protein thay đổi A. Kiềm hãm hoạt động của VSV B. Tăng phẩm chất của một số thực phẩm C. Làm hại cấu trúc tế bào D. Tất cả đều đúng 39. Giảm nhiệt độ 00C thì bảo quản được A. Một ngày B. Một tuần đến một tháng (tùy sản phẩm) C. Một tháng D. Một tháng đến vài năm 40. Gia nhiệt vừa phải như biện pháp chần trước khi đóng hộp một số rau quả của nhằm A. Làm biến tính B. Vô hoạt các enzym C. A,B đúng D. A,B sai 41. Khi gia nhiệt kiểu thanh trùng ở nhiệt độ 110 – 1150C các sản phẩm giàu protein như … sẽ gây ra phá hủy một phần gốc xistin, xistein để thành H2S dimetylsunfua, acid xisteic và các hợp chất bay hơi khác A. Thịt, trứng, hoa quả B. Thịt, cá, sữa C. Trứng, sữa, cá D. Thịt, sữa 42. Bảo quản thịt chín tới kéo dài trong điều kiện vô trùng ở nhiệt độ dương thấp thì … trong thịt sẽ kéo dài A. Sự phân hủy B. Sự tự phân C. Quá trình phân hủy D. Quá trình tự phân 43. Sự tự phân là quá trình tiếp theo của quá trình A. Sau khi giết mổ B. Sự chín tới C. Sự tê cóng D. Sự phân hủy 44. Sự tự phân đặc trưng cho sự phân giải các bộ phận thành phần chủ yếu của mô cơ là A. Protein B. Protein và glucid C. Glucid và lipid D. Protein và lipid Trắc nghiệm hoá sinh Nguyễn Văn Khiêm 0974362995 - 6 - drkhiemnguyen@yahoo.com.vn 45. Sự tự phân do: A. Muối B. Bazơ C. Enzym D. Acid 46. Sự tự phân làm đứt các liên kết nào của protein A. Liên kết hydro B. Liên kết peptit C. Liên kết disulfid D. Liên kết kị nước 47. Đặc điểm của thịt khi sự tự phân xảy ra A. Độ rắn của thịt giảm đi B. Thịt có màu sắc hung nâu rõ C. Thịt trở nên chua và có mùi khó chịu D. Tất cả đều đúng 48. Các màng protein thường có tính chất: A. Mỏng, mịn B. Ngậm nước C. Có thể cuộn lại, xếp, ép hoặc cắt D. Cả 3 câu trên đều đúng 49. Các màng protein được tạo thành trong: A. Quá trình bốc hơi nước B. Quá trình đông tụ protein C. Qúa trình bốc hơi nước và đông tụ D. Cả 3 câu trên đều đúng nhiệt protein 50. Chọn câu sai: Người ta thường kéo sợi protein từ: A. Protein thực vật B. Protein động vật C. Protein sữa D. A & C đúng 51. Nguyên liệu ban đầu dùng để kéo sợi thường có hàm lượng protein: A. £10% B. 10% – 40 % C. 40% – 90% D. ³90% 52. Loại protein có nhiều trong lúa mì có khả năng tạo paste (bột nhão) dẻo, dính, đàn hồi sau khi nhào trộn với nước ở nhiệt độ thường: A. Glutelin B. Protamine C. Albumine D. Globulin 53. Để tạo độ nở xốp thích hợp cho bánh mì, người ta phải: A. Tăng hàm lượng Gliadine trong Gluten B. Tăng hàm lượng Glutelin trong Gluten C. Cân bằng về hàm lượng Gliadine và D. Cả 3 câu trên đều sai Glutelin trong Gluten 54. Chọn câu sai: Các hiện tượng có xu hướng làm bền các hệ nhũ tương: A. Làm giảm sức căng bề mặt phân chia hai pha B. Tạo một lớp phân chia bề mặt bền C. Tạo các điện tích trái dấu trên beề mặt các giọt phân tán D. Tạo hệ các giọt lỏng phân tán có kích thướt các giọt nhỏ và đồng đều 55. Thành phần thường làm bền các hệ nhũ tương trong thực phẩm: A. Lipid B. Glucid C. Vitamin D. Protein 56. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hành thành nhũ tương: A. Nhiệt độ B. pH C. Hàm lượng protein hòa tan D. Cả 3 câu trên đều đúng 57. Quan hệ giữa độ hòa tan và khả năng nhũ tương: Trắc nghiệm hoá sinh Nguyễn Văn Khiêm 0974362995 - 7 - drkhiemnguyen@yahoo.com.vn A. Tỷ lệ thuận B. Tỷ lệ nghịch C. Không có quan hệ với nhau D. Cả 3 câu đều sai 58. Ở nhiệt độ 60 – 65oC, số lượng Protêin trong nước bị biến tính là: A. 10 % B. 90 % C. 80 % D. 20 % 59. Chọn câu đúng: A. Kèm theo sự biến tính bởi nhiệt luôn là sự kết tinh của các Prôtêin B. Sự đông tụ kèm theo hiện tượng nước bị đẩy ép ra ngoài C. Sự đông tụ biểu thị bằng các gel prôtêin nén chặt vào nhau ở bên trong các sợi cơ, đường kính cơ bị dãn ra. D. Đáp án b và c đúng. 60. Chiều dài của những bó colagen bắt đầu ngắn lại và thể tích bắt đầu tăng lên ở nhiệt độ khoảng: A. 60oC B. 50oC C. 40oC D. 70oC 61. Khi khối colagen đã chín thì A. Cấu trúc hoàn toàn không phục hồi được. B. Cấu trúc có thể trở lại tạng thái đầu. C. Không thể, nhưng trừ một số ít liên kết ngang giữa các mạch peptit. D. Chỉ có một số ít liên kết ngang giữa các mạch peptit không phục hồi được thôi. 62. Chọn câu đúng nhất: A. Sự chín của colagen là giai đoan cuối của sự phân huỷ cấu trúc colagen B. Nhiệt độ càng cao thì colagen càng chuyển nhanh thành glutin C. Enzym Lipase thường được người ta dùng để ướp thịt nhằm phá vỡ cấu trúc colagen D. Tất cả đều đúng. 63. Chọn câu đúng nhất: A. Khi ứơp muối, nồng độ muối thấp (2-5%) sẽ làm tăng tính hydrat và hoà tan của protein B. Nồng độ muối cao sẽ gây kết tủa prôtêin trong thịt C. Trong quá trình ướp muối, các tính chất lý, hoá sinh của enzym bị thay đổi D. Tất cả đều đúng. 64. Khi ướp muối, lượng nước trong tế bào thoát ra so với lượng dung dịch thấm vào A. Cao gấp 2 lần B. Cao gấp 3 lần C. Nhỏ hơn 3 lần D. Nhỏ hơn 2 lần. 65. Sự thẩm thấu của muối vào thịt có thể chia làm: A. 3 gđ B. 4gđ C. 3 hoặc 4 gđ tuỳ ý D. Tất cả đều sai. Trắc nghiệm hoá sinh Nguyễn Văn Khiêm 0974362995 - 8 - drkhiemnguyen@yahoo.com.vn 66. Sự thẩm thấu của muối vào thịt sẽ làm: A. Tăng chất dinh dưỡng: tăng chất béo, tăng lượng protein trong thịt. B. Hao hụt chất dinh dưỡng: chất béo hao hụt nhiều, protein hao hụt nhiều, lượng protein trong nước tăng. C. Hao hụt chất dinh dưỡng: chất béo hao hụt ít, protein hao hụt ít, lượng protein trong nước tăng. D. Hao hụt chất dinh dưỡng: chất béo hao hụt ít, protein hao hụt nhiều, lượng protein trong nước tăng. 67. Protein đơn giản có thể chia làm mấy loai a. 1 b.2 c.3 d.5 68. Nhóm gồm các protein đơn giản a. Histon, Albumine, Prolamine, Lipoprotein, Glicoprotein b. Albumine, Globulin, Prolamine, Glutelin, Histon c. Nucleoprotein, Albumine, Metaloprotein, Histon, Prolamine d. Albumine, Prolamine, Cromoprotein,Hemoglobin, Glutelin 69. Glutelin là protein đơn giản có cấu trúc bậc mấy a.1 b.2 c.3 d.4 70. Albumine lòng trắng trứng có phân tử lượng là a.65 000 dalton b.60 000 dalton c.12 000 dalton d.45 000 dalton 71. Tính chất của Glutelin là a. Không tan hoặc tan rất ít trong nước, tan trong dd loãng của muối trung hoà b. Tan trong dung dịch kiềm hoặc axit loãng c. Tan trong nước, không tan trong dd amoniac loãng d. Không tan trong nứoc hoặc dd muối khoáng, tan trong etanol hoặc izpropanol 70-80% 72. Tính chất của Globulin là a. Không tan hoặc tan rất ít trong nước, tan trong dd loãng của muối trung hoà b. Tan trong dung dịch kiềm hoặc axit loãng c. Tan trong nước, không tan trong dd amoniac loãng d. Không tan trong nứoc hoặc dd muối khoáng, tan trong etanol hoặc izpropanol 70-80% 73. Tính chất của Histon là a. Không tan hoặc tan rất ít trong nước, tan trong dd loãng của muối trung hoà b. Tan trong dung dịch kiềm hoặc axit loãng c. Tan trong nước, không tan trong dd amoniac loãng d. Không tan trong nứoc hoặc dd muối khoáng, tan trong etanol hoặc izpropanol 70-80% 74. Tính chất của Prolamin a. Không tan hoặc tan rất ít trong nước, tan trong dd loãng 9ã b. Tan trong dung dịch kiềm hoặc axit loãng c. Tan trong nước, không tan trong dd amoniac loãng d. Không tan trong nứoc hoặc dd muối khoáng, tan trong etanol hoặc izpropanol 70-80% 75. Người ta đã tách được từ nhiễm sắc thể của tế bào ơcariot bao nhiêu dạng histon a.1 b.5 Trắc nghiệm hoá sinh Nguyễn Văn Khiêm 0974362995 - 9 - drkhiemnguyen@yahoo.com.vn c.6 d.7 76. Thành phần Protein của sữa gồm a.Cazein: 2-4,5% b. α–lactoalbumin: 0.5-1%, β-lactoalbumin: 0,1% c.Lactoglobulin: 0,1% d.Cả a,b,c đều đúng 77. Thành phần % Protein có trong sũa người a.3,3% b.3,1% c.1,2-1,5% d.4,5% 78. Thành phần % Protein có trong sũa bò a.3,3% b.1,7% c.4,5% d.3,1% 79. Lactoferrin là một protein…chuyển sắt nên làm gia tăng sự hấp thu sắt. a.Liên kết và vận chuyển b.Điều hoà và bảo vệ c.Liên kết và bảo vệ d.Điều hoà và bảo vệ 80. α-lactalbumin chiếm khoảng bao nhiêu hàm lượng Protein tổng số váng sũa trong sữa bò a.15% b.20% c.25% d.30% 81. Albumin và immunoglobulins ( globulin miễn dịch ) là Protein có trong a.Máu b.Tuyến tụy c.Gan d.Thận 82. Glycomacropeptide được tìm thấy trong thành phần protein của a.Váng sữa ngọt b.Váng sữa chua c.Váng sữa không đường d.Cả a,b,c đều sai 83. Glycomacropeptide có thể tạo độ ngon miệng nhờ kích thích cholecystokinase của tuyến a.Tụy b.Thận c.Nước bọt d.Gan 84. Trong quá trình chế biến sữa thường xảy ra mấy quá trình lên men chính a.2 b.3 c.4 d.5 85. Sự phân hủy Protein sữa nguyên nhân là do…có trong sữa hay từ bên ngoài. a.Enzym lipoxydaza b.Enzym Protease c.Enzym Amilase d.Enzym Catalase 86. Bảo quản bơ và một số sản phẩm sữa, mỡ sữa có thể bị phân giải sâu sắc cho hàng loạt những sản phẩm ôi khét khó chịu, nguyên nhân là do a.Enzym của vi sinh vật b.Do oxy hoá c.Do kim loại d.Cả a, b, c đều đúng 87. Thanh trùng ở nhiệt độ thấp được tiến hành đun nóng ở nhiệt độ và thời gian là bao nhiêu a.30-350C trong 15 phút b.40-500C trong 30 phút Trắc nghiệm hoá sinh Nguyễn Văn Khiêm 0974362995 - 10 - drkhiemnguyen@yahoo.com.vn b.63-650C trong 30 phút d. 70-750C trong 15 phút 88. Thanh trùng sữa ở nhiệt độ cao được tiến hành đun nóng ở nhiệt độ và thời gian là bao nhiêu a.- 750C đến 850C trong 15 giây b. 63-650C trong 30 giây c.80-1000C trong 10 giây d.70-750C trong 15 giây 89. Thời gian và lượng nhiệt thích hợp để thanh trùng sữa là a.- 750C đến 850C trong 15 giây b. 80-1000C trong 10 giây c.1150C trong 15-20 giây d. 63-650C trong 30 giây 90. Có bao nhiêu tác động chủ yếu của nhiệt độ cao khi thanh trùng a.3 b.4 c.5 d.6 91. Khi đun nóng sữa, các nhóm… sẽ làm thay đổi điện thế oxy- hoá khử, làm rối loạn sự phát triển của các vsv, nhất là vi khuẩn, đồng thời có vai trò bảo vệ các chất béo chống lại sự oxy hoá. a. –SH b.OH c.-COOH c.-NH2 92. Ở nhiệt độ bao nhiêu trong nhiều giờ gây hư hỏng cazein a.80-950C b b.100-1200C c.120-1300C d.130-1400C 93. Ở nhiệt độ bao nhiêu Phosphatase kiềm bị phá hủy a.600C b.750C c.800C d.900C 94. Ở nhiệt độ bao nhiêu reductase cũng như peoxydase bị phá hủy a.80-820C b.100-1200C c.90-950C d. 63-650C 95. Ở nhiệt độ bao nhiêu enzym lipase của vsv bị mất hoạt tính, do đó hạn chế sự thủy phân chất béo a. 63-650C b. 80-820C c. 750C d.85-900C 96. Glycopeptit bao gồm protein và peptit kết hợp với nhau bằng A. Liên kết hoá trị B. Liên kết ion C. Liên kết phối trí D. Liên kết kỵ nước 97. Phosphoprotein có trong A. Casein (sữa) B. Ovabumin (trứng) C. A,B đúng D. A,B sai 98. Nucleoprotein có trong: A. Nhân tế bào và ti thể B. Nhân tế bào và Ribôxôm C. Ti thể và Ribôxôm D. Ti thể và Lysôxôm Trắc nghiệm hoá sinh Nguyễn Văn Khiêm 0974362995 - 11 - drkhiemnguyen@yahoo.com.vn 99. Yếu tố cần thiết đầu tiên để tạo gel là : A. Chất đồng tạo gel B. Liên kết hidrô C. Nhiệt độ D. Prôtêin tự nhiên 100. Gel được tạo thành nhờ axit hóa hoặc kiềm hóa nhẹ thì pH môi trường là: A. pI đẳng nhiệt B. pH >7 C. pH = 7 D. A,C đúng 101. Gel được tạo thành thừ axit hóa hay kiềm hóa thì : A. Chắc và bền hơn B. Dẻo hơn C. giòn, dễ gãy đổ D. Tất cả sai 102. Sự tạo gel là: A. Các protêin bị biến tính, tập hợp thành mạng lưới không gian vô trật tự B. Các protêin bị biến tính, tập hợp thành mạch thẳng vô trật tự C. Các protêin không bị biến tính, tập hợp thành mạng lưới không gian vô trật tự D. Các protêin bị biến tính, tập hợp thành mạng lưới không gian có trật tự 103. Khi prôtêin bị biến tính thì : A. Các cấu trúc bậc cao của prôtêin ít thay đổi B. Mạch peptide giãn ra, các nhóm bên trong cấu trúc prôtêin lúc đầu ở bên trong sẽ xuất hiện ra ngoài C. Mạch peptide duỗi ra và khỏang cách giữa các prôtêin biến tính càng xa nhau hơn D. Mạch peptide không thay đổi 104. Các mạch peotide duỗi ra, tiếp xúc và liên kết với nhau tại mỗi vị trí gọi là phần còn lại hình thành mạng lưới không gian A. Nút, định hình B. Điểm, định hình C. Vị trí tiếp xúc, vô định hình. D. Nút, vô định hình 105. Thêm muối hoặc Ca2+có thể A. Tăng tốc độ tạo gel, giảm độ cứng của gel B. Tăng tốc độ tạo gel, tăng độ cứng của gel C. Giảm tốc độ tạo gel, tăng độ cứng của gel D. Giảm tốc độ tạo gel, giảm độ cứng của gel 106. Chọn phát biểu đúng: A. Các quá trình tạo gel đều được sử lý ban đầu bằng nhiệt độ B. Các quá trinhgf tạo gel đều được thủy phân nhẹ bằng enzyme C. Đa số prôtêin có thể tạo gel mà không cần đun nóng D. Có thể tạo gel bằng cách thủy phân nhẹ bằng enzyme hoặc sử lý bằng nhiệt 107. Tham gia vào việc tạo liên kết cấu trúc gel A. liên kết kỵ nước, liên kết tĩnh điện B. liên kết disulfide, liên kết hidro C. liên kết cộng hóa trị, liên kết ưa nước D. A,B đúng 108. Hình thành các cầu đồng hóa trị disulfide thường dẫn đến tạo gel A. Bền chắc với nhiệt độ, không có tính thuận nghịch Trắc nghiệm hoá sinh Nguyễn Văn Khiêm 0974362995 - 12 - drkhiemnguyen@yahoo.com.vn B. Bền chắc với nhiệt độ, có tính thuận nghịch C. Kém bền với nhiệt độ, không có tính thuận nghịch D. Kém bền với nhiệt độ,có tính thuận nghịch 109. Chọn phát biểu đúng : A. Gel được tạo thành từ các các prôtêin có tính tan cao. B. Tính tan của prrotêin không phải luôn cần thiết cho sự tạo gel C. Có gel được hình thành từ prôtêin trong dung dịch ( như albumin lòng trắng trứng…)nhưng cũng có một số hệ phân tán trong nước hoặc trong dung dịch muối an của protêin ít hoặc không tan trong nước cũng có thể tạo thành gel( như collagen…) D. B,C đúng 110. Tạo gel prô
Tài liệu liên quan