Các chỉ báo giáo dục và hệ thống EMIS

I. Các chỉ báo giáo dục II. Xây dựng các chỉ báo giáo dục III. Sử dụng các chỉ báo giáo dục IV. Một ví dụ: chưương trình đánh giá toàn hệ thống V. Hệ thống EMIS VI. Kết luận

ppt34 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các chỉ báo giáo dục và hệ thống EMIS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Các chỉ báo giáo dục và hệ thống EMIS*Các chỉ báo giáo dục và hệ thống EMISI. Các chỉ báo giáo dụcII. Xây dựng các chỉ báo giáo dụcIII. Sử dụng các chỉ báo giáo dụcIV. Một ví dụ: chưương trình đánh giá toàn hệ thốngV. Hệ thống EMISVI. Kết luận*Thế nào là các chỉ báo giáo dục? Đó là các thông tin về các điều kiện và kết quả thực hiện giáo dụcCác chỉ báo giáo dục dùng để làm gì? Phục vụ yêu cầu giám sát chuẩn, xây dựng chính sách, xác định mục tiêu, đánh giá và cải cáchI. Các chỉ báo giáo dục*I. Các chỉ báo giáo dụcCác đặc trưng cơ bản: Tính phù hợp Tính chi phí hiệu quả Tính kịp thời Tính tin cậy Tính hiệu lực*II. Xây dựng các chỉ báo giáo dụcVài nét lịch sử:Giáo dục Anh cuối thế kỷ 19: dùng kết quả thi hàng năm làm cơ sở để trả lương giáo viênSự phóng thành công vệ tinh Sputnik năm 1958: c¸c chỉ b¸o giáo dục được quan tâm rộng rãi để đánh giá kết quả giáo dụcOECD 1974: đề xuất khung chỉ b¸o giáo dục để phục vụ việc ra quyết định*II. Xây dựng các chỉ báo giáo dụcCác xu hưướng hiện tại: 1. Chuyển từ thống kê mô tả (chủ yếu là các dữ liệu đầu vào và nguồn lực) sang đo lưường các kết quả đầu ra 2. Hưướng tới các hệ thống chỉ báo toàn diện hơn 3. Quan tâm đến việc thu thập và phân tích dữ liệu ở nhiều cấp khác nhau*II. Xây dựng các chỉ báo giáo dụcCác yếu tố ảnh hưưởng đến việc xây dựng các chỉ báo giáo dục:1. Chính sách phát triển giáo dục (vai trò chủ yếu)2. Kiến thức khoa học giáo dục3. Hạ tầng kỹ thuật4. Cơ sở thực tiễn5. Bản thân những ngưười xây dựng.Nhìn chung ít chỉ báo đưược ưưa chuộng hơn nhiều chỉ báo*II. Xây dựng các chỉ báo giáo dụcSự lựa chọn các chỉ báo giáo dục phụ thuộc vào ngưười xây dựng chúng: Nhà nghiên cứu: các chỉ báo về quá trình Nhà kinh tế:các chỉ báo về chi phí hiệu quả Nhà xã hội học: các chỉ báo về môi trường, về công bằng xã hội Nhà giáo: các chỉ báo về kết quả dạy và học *II. Xây dựng các chỉ báo giáo dụcMột số bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng các chỉ báo giáo dục:1. Các chỉ báo phải mang tính chẩn đoán và khuyến nghị về phưương án lựa chọn chứ không phải là các phán xét2. Bất kỳ một tiêu chí tiềm ẩn nào cũng phải đưược làm cho tưường minh và đưược chấp nhận3. Các chỉ báo riêng biệt phải tin cậy, có ích và có hiệu lực4. So sánh phải đưược tiến hành theo nhiều cách5. Các đối tưượng sử dụng phải có hiểu biết về cách sử dụng*II. Xây dựng các chỉ báo giáo dụcCác chỉ báo giáo dục phải là một tập hợp tưương thích nhằm cung cấp thông tin về trạng thái “sức khoẻ” của hệ thống giáo dục. Các chỉ báo này không đưược áp đặt một cách tự nhien mà phải đưược xây dựng qua một quá trình thảo luận đi tới thống nhất*III. Sử dụng các chỉ báo giáo dụcĐối tưượng sử dụng và mục đích sử dụng*III. Sử dụng các chỉ báo giáo dụcCác khía cạnh tích cực trong việc sử dụng:Giám sátĐánh giáĐối thoạiPhân bổ nguồn lựcXây dựng chính sách*III. Sử dụng các chỉ báo giáo dụcCác khía cạnh bất lợi trong việc sử dụng:tính phiến diệntính chủ quantính cận thịtính cứng nhắctính thủ lợi tính gian trá*IV. Một ví dụ: chưương trình đánh giá toàn hệ thốngMục tiêu chung: cung cấp thông tin có hệ thống và định kỳ về kết quả học tập của ngưười học, làm cơ sở cho việc chẩn đoán sức khoẻ của hệ thống và cải thiện chất lưượng dạy và họcMục tiêu cụ thể:Đối với CBQL: giám sát chuẩn, xây dựng chính sáchĐối với hiệu trưưởng, nhà giáo: sử dụng nguồn lực, hỗ trợ việc học trong trưường, lớpĐối với phụ huynh: xác định cách thức tốt nhất để giúp đỡ việc học của con, emĐối với ngưười học: phát huy tính chủ động trong học tập*Tác dụng ở cấp trưường và cấp hệ thốngPhân bổ nguồn lực cho công tác BDGVPhân bổ nguồn lực cho các chtrìnhPhân bổ nguồn lực cho trưườngThu thập dữ liệuBáo cáoĐánh giá kết quảCông bố kết quả nhà trưườngĐưa kết quả về từng trưườngThưưởng, phạt nhà trưường*Cách thu thập dữ liệu: Thông qua tổng kiểm tra Thông qua điều tra mẫu*Các báo cáo:Báo cáo toàn hệ thống (các giá trị trung bình và phân bố kết quả; đối chiếu với chuẩn quốc gia; đối chiếu với các thang kỹ năng; đối chiếu với các chuẩn mực quốc tế; báo cáo theo nhóm ngưười học; báo cáo về thái độ...)Báo cáo cấp trưường (kết quả trung bình; báo cáo theo nhóm; báo cáo theo từng môn...)Báo cáo về kết quả học tập cá nhân*Giám sát sự thay đổi:Đối với cả hệ thống (thay đổi về giá trị trung bình và sự phân bổ; thay đổi về tỷ lệ ngưười học trên hoặc dưưới chuẩn quốc gia; thay đổi về tỷ lệ ngưười học tại các mức xếp loại; thay đổi về kết quả học tập theo nhóm ngưười học)Đối với từng trưường (thay đổi về giá trị trung bình và sự phân bổ; thay đổi về tỷ lệ ngưười học đáp ứng mục tiêu đề ra; thay đổi theo nhóm ngưười học; thay đổi trong xếp hạng)*Các kết quả tích cực trong việc sử dụng kết quả đánh giá:Xác định đưược điểm mạnh, điểm yếuNâng cao trách nhiệmTìm ra giải pháp tạo nên sự tiến bộ (xác định mục tiêu, phân bổ nguồn lực, đổi mới chưương trình, xây dựng đội ngũ, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học giáo dục...)*Một số khía cạnh cần khắc phụcĐề cao quá đáng sự phát triển trên cơ sở kết quả đánh giáThiếu quan tâm đến tác động tiêu cực của việc đánh giá lên hành vi nhà giáoBỏ qua ảnh hưưởng tiêu cực của bảng xếp hạng nhà trưườngQuên rằng lớp học cũng giống nhưư một hộp đen*IV. Hệ thống EMISLà hệ thống cung cấp thông tin để phục vụ công tác quản lý giáo dụcLà hệ thống luôn tồn tại trong hoạt động quản lý giáo dụcCái mới là ở sự chuyển từ hệ thống thông tin bằng giấy sang hệ thống thông tin bằng mạng tin học*V.EMIS-Yêu cầu của Chiến lưược phát triển giao dục“Sử dụng các phương tiện, thiết bị kỹ thuật thích hợp để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý. Xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục, khai thác nguồn thông tin quốc tế về giáo dục hỗ trợ việc đánh giá tình hình và ra quyết định”.*V. EMIS-Các yêu cầu chính về chính sáchNâng cao hiệu quả quản lý trong khuôn khổ QĐ 112 của Thủ tướng CPTin học hoá công tác quản lý tại tất cả các cấp quản lý Xây dựng văn hoá chia sẻ thông tin giữa các đơn vị/các tổ chứcCải thiện quá trình tiếp cận thông tin tại các cấpHỗ trợ công tác quản lý trong điều kiện được phân cấp*V.EMIS- Những mục đích chính[A] Cung cấp hệ thống thông tin phục vụ quản lý cho các cấp quản lý giáo dục[B] Cung cấp dữ liệu thống kê cho Bộ GD&ĐT[C] Thực hiện tích hợp thông tin quản lý tại cấp Bộ nếu cần*V. EMIS-Các đặc điểm phát triển hệ thống‘Từ dưới lên’Cơ chế tham gia - tối đa hoá sự phối hợp TW - địa phươngĐáp ứng nhu cầu thông tin tại địa phươngThực hiện các chính sách và yêu cầu của BộGiảm thiểu sự can dự của các nhà tài trợ nước ngoàiSử dụng tối đa phát triển về công nghệ và truyền thông*V.EMIS-Các đặc điểm về thiết kếPhù hợp với cơ cấu quản lý giáo dục và các hệ thống thông tin của BộChú trọng vào công tác quản lý tại địa phương – tương thích với phân cấp quản lýDữ liệu theo "thời gian thực" (real-time)Không phải là số liệu đã tổng hợp ‘Nâng cấp dần’ về mặt kỹ thuậtCó 3 tiểu hệ thống = tác nghiệp, công bố và phân tích*V. EMIS-Các đặc điểm về chức năng Có khả năng thu thập một cách đầy đủ, chính xác các DL cơ bản và cần thiết cho các kỳ nhất định trong năm Có khả năng cung cấp thông tin/dữ liệu kịp thời, chính xác phục vụ công tác quản lý Có khả năng theo dõi xu thế phát triển theo thời gian, phụ vụ cho dự báo Dễ sử dụng, chia sẻ thông tin và phân tích dữ liệu Dễ đáp ứng các yêu cầu & thích ứng với điều kiện hạ tầng tại các cấp địa phương*V.EMIS-ý nghĩa đối với công tác QLGDCải thiện phạm vi, độ tin cậy và khả năng sẵn có của dữ liệu - Hỗ trợ cho quá trình ra quyết địnhNgành GD sở hữu dữ liệu tốt hơn, kịp thời và cập nhật hơnCải thiện quá trình phân bổ nguồn lựcCải thiện chia sẻ thông tin Tăng cường tính tự chịu trách nhiệm (accountability)Công khai các dữ liệu cơ bản để kiểm tra & so sánhNâng cao tính tương thích và khách quan của dữ liệu*V.EMIS-Phạm vi hiện cóCác bậc họcGD mầm nonGD phổ thôngTiểu học THCSTHPTTrung tâm KTTH-HNGD thường xuyênĐánh giá HSKhả năng liên kết với các hệ thống khác..FMIS PMISTrong tương lai, có thể mở rộng sang khối đào tạo *V.EMIS-Các nguồn dữ liệuTất cả các DL thô được thu thập từ cấp cơ sở. Đảm bảo những yêu cầu sau:Các yêu cầu của TCTKCác quy định & biểu thống kê của Bộ GD&ĐTCác DL về nhân sự của Bộ NVCác yêu cầu của địa phương về thu thập DL Các DL phục vụ công tác lập kế hoạch & đổi mới chương trìnhNo rationalisation has yet been done on non-productive items.*DVụ mạng điện thoại địa phươngCSDL SởCSDL nội dungSystem WebSiteCSDL phòngCSDL phòngCSDL phòngWin2000AccessVB6Crystal Rpt9ExcelCSDL EMISKho DLCSDL nội dungPhòng GD&ĐTNạp dữ liệu – Thay đổi đối với các danh bạ hệ thốngWebSite hệ thốngWin2000 ServerIBM Informix Dynamic ServerText databladeWeb databladeIBM MetaCube ROLAPVB6Crystal Rpt9Apache TomcatJive, JavaSở GD&ĐTServerWorkstationCSDL phòngDữ liệu trường họcTruyền dữ liệuWin2000 ServerIBM Informix Dynamic ServerText databladeWeb databladeIBM MetaCube ROLAPVB6Crystal Rpt9Apache TomcatJive, JavaCentral Ministry (MOET)Kho DLTrang web tác nghiêpk địa phươngNhững thay đổi đối với CSDL của Sở được trích và gửi cho BộTrang web tác nghiệp tại BộDVụ mạng điện thoại quốc giaV.EMIS Mô hình triển khaiV.EMIS-Các tiểu hệ thốngSở GDCác đơn vị thuộc BộCác nhà làm luậtQuốc hộiCác cơ quan CPTác nghiệpPhân tíchCông bốPhòng GDBOETBOETPhòng GDCác VB pháp quy và TT khácCác chỉ số DL trường họcCác VB pháp quy về GDTrường họcNhà tài trợDoanh nghiệpNhà đầu tưGV và HSCôgn chúngCác CQ trực thuộc CPCPQL cấp cao của Bộ GDBộ ngành khácSở GD ĐTNhà tài trợCác quy định, tin tức GD, thông báoLập các báo cáo không thường xuyên phân tích Dl và hỗ trợ ra quyết địnhSchoolSchoolSchoolSchoolSchoolSchoolSchoolSchoolCác chỉ số DL trường họcKho dữ liệu**V.EMIS-Trang webMục đíchNhằm thể chế hoá các kết quả của EMIS & tạo thói quen tích hợp kết quả vào quản lýNhằm phân phối thông tin rộng rãi hơnTạo áp lực đảm bảo sự chính xácTạo thói quen chia sẻ thông tinNhằm thực hành quản lý thông tin nội bộ*VI. Kết luậnTừ chỉ báo giáo dục đến chỉ báo xã hội1. Các yêu cầu đặt ra: kiểm soát sự thay đổi trưước tác động của cuộc cách mạng KHCN; chuyển trọng tâm từ sản phẩm xã hội sang con ngưười2. Các lĩnh vực quan tâm chủ yếu: giáo dục, y tế, việc làm, văn hoá, nhà ở, môi trưường3. Chỉ số HDI *Từ EMIS đến các MIS1. HMIS (Hệ thống thông tin y tế)2. LMIS (Hệ thống thông tin thị trưường lao động)3. Các MIS trong doanh nghiệp