Các công nghệ đào tạo từxa và học tập điện tử (e-Learning)

Trong sựphát triển của đất nước, y ếu tốcon người là yếu tốquan trọng hàng đầu. Để đưa nước ta tiến lên công nghiệp hoá và hiện đại hoá, đòi hỏi những người lao động phải được đào tạo – phải là những người lao động có kiến thức và kỹnăng làm việc. Để đáp ứng những nhu cầu vềgiáo dục và đào tạo ngày càng phát triển đa dạng và phong phú, cùng với sựphát triển của hệthống giáo dục –đào tạo truyền thống, rất cần áp dụng và phát triển phương thức đào tạo từxa (ĐTTX) – một phương thức đào tạo đang được các nước trên thếgiới và trong khu vực áp dụng rất phổbiến và có hiệu quả. Ngành Bưu chính-Viễn thông là một ngành sản xuất kinh doanh gắn liền với những công nghệvà dịch vụluôn được cải tiến và đổi m ới với m ột tốc độrất nhanh. Do đó, nhu cầu đào tạo và cập nhật kiến thức vềnhững công nghệvà dịch vụmới cho hàng vạn cán bộ, công nhân viên đang công tác trên mạng lưới Bưu chính-Viễn thông ở61 tỉnh, thành phốtrên cảnước là rất to lớn và không thể đáp ứng được chỉ bằng các phương thức đào tạo truy ền thống.

pdf300 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các công nghệ đào tạo từxa và học tập điện tử (e-Learning), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. BÙI THANH GIANG CÁC CÔNG NGHỆ ĐÀO TẠO TỪ XA VÀ HỌC TẬP ĐIỆN TỬ (E-LEARNING) 1 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO TỪ XA ........................................................ 5 1.1. Các khái niệm và định nghĩa ................................................................................5 1.2 Phân loại đào tạo từ xa.........................................................................................11 1.3 Các ưu điểm và hạn chế của Đào tạo từ xa .........................................................13 1.4 Sự hình thành và phát triển của ĐTTX...............................................................15 1.4.1 Trên thế giới: .................................................................................................15 1.4.2 Tại Việt Nam..................................................................................................20 1.4.3 Tại Học viện Công nghệ Bưu chính - Viễn thông:........................................26 CHƯƠNG 2 QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN HỌC LIỆU CHO ĐÀO TẠO TỪ XA ........... 35 2.1. Giới thiệu chung .................................................................................................35 2.2. Giai đoạn thiết kế ...............................................................................................36 2.2.1. Xác định nhu cầu..........................................................................................36 2.2.2. Phân tích đối tượng ......................................................................................36 2.2.3. Xác lập các mục tiêu của khoá học và loại hình học liệu.............................36 2.3. Giai đoạn phát triển học liệu ..............................................................................37 2.3.1. Xây dựng đề cương.......................................................................................37 2.3.2. Thành lập nhóm làm việc .............................................................................37 2.3.3. Phát triển nội dung khoá học .......................................................................37 2.3.4. Lựa chọn và mã hoá học liệu........................................................................38 2.4. Giai đoạn kiểm tra-đánh giá...............................................................................39 2.4.1. Xác lập các tiêu chí kiểm tra-đánh giá..........................................................39 2.4.2. Tập hợp và phân tích dữ liệu ........................................................................39 2.4.3. Xem xét lại mục tiêu và đối tượng ................................................................40 2.5. Giai đoạn hiệu chỉnh và cập nhật .......................................................................40 CHƯƠNG 3- CÁC CÔNG NGHỆ ĐÀO TẠO TỪ XA.................................................... 41 3.1. Tài liệu giấy in .....................................................................................................41 3.1.1 Giới thiệu chung ............................................................................................41 3.1.1.1. Ưu điểm .................................................................................................41 3.1.1.2. Nhược điểm ............................................................................................42 3.1.1.3. Một số lưu ý khi sử dụng học liệu bằng giấy in cho ĐTTX .....................43 3.1.2. Thiết kế học liệu bằng công nghệ giấy in. ....................................................43 3.1.2.1. Các dạng học liệu bằng giấy in ..............................................................43 3.1.2.2. Cấu trúc sách, giáo trình ........................................................................44 3.1.2.3 Kỹ thuật biên soạn học liệu bằng công nghệ giấy in ................................45 3.2. Công nghệ âm thanh/lời thoại (Audio/Voice/Speech) ........................................47 3.2.1 Giới thiệu chung ............................................................................................47 3.2.1.1. Ưu điểm .................................................................................................47 3.2.1.2. Nhược điểm ............................................................................................48 3.2.1.3. Một số lưu ý khi sử dụng công nghệ Audio cho ĐTTX.............................48 3.2.2. Băng Audio (Audiotapes).............................................................................49 3.2.3. Phát thanh quảng bá và radio 1 chiều..........................................................49 3.2.4. Hội nghị audio/voice và radio 2 chiều ..........................................................52 2 3.2.4.1. Thoại hội nghị ........................................................................................52 3.2.4.2. Radio 2 chiều .........................................................................................54 3.2.5. Hộp thư thoại (Voicemail) ............................................................................57 3.2.5.1. Các kiểu hệ thống Voice-mail .................................................................58 3.2.5.2. Đặc điểm và lợi ích của voice mail .........................................................59 3.2.5.3. Hoạt động của hệ thống Voice mail ........................................................59 3.2.6. Sản xuất chương trình Audio/Voice .............................................................63 3.2.6.1. Quy trình chung......................................................................................63 3.2.6.2.Audio số ..................................................................................................65 3.2.6.3. Xử lý Audio số ........................................................................................68 3.3. Máy tính và dữ liệu .............................................................................................69 3.3.1 Giới thiệu chung ............................................................................................69 3.3.1.1. Ưu điểm .................................................................................................70 3.3.1.2. Nhược điểm ............................................................................................70 3.3.1.3. Một số lưu ý khi sử dụng máy tính và dữ liệu cho ĐTTX .........................71 3.3.2.CBT................................................................................................................71 3.4.3. E-mail ...........................................................................................................73 3.4.4. Chat và hội nghị trực tuyến webcam ............................................................78 3.4.5.Đào tạo bằng công nghệ Web/Internet/E-learning........................................81 3.4.5.1. Giới thiệu về Internet và kết nối Internet.................................................81 3.4.5.2. Dịch vụ tìm kiếm thông tin dựa trên siêu văn bản Web............................87 3.4.5.3. Trang web (Web page) ...........................................................................90 3.4. Công nghệ hình ảnh - video ................................................................................91 CHƯƠNG 4 – ĐÀO TẠO TỪ XA QUA HỘI NGHỊ TRUYỀN HÌNH ................................ 94 4.1- Giới thiệu về hội nghị truyền hình .....................................................................94 4.1.1. Các mô hình hội nghị ...................................................................................94 4.1.2. Các chế độ truyền thông ...............................................................................96 4.2. Cơ sở kỹ thuật cho hội nghị truyền hình............................................................97 4.2.1. Kiến trúc các hệ thống máy tính và dữ liệu thời gian thực...........................97 4.2.1.1. Kiến dựa trên cơ sở cầu nối....................................................................97 4.2.1.2. Kiến trúc dựa trên cơ sở phân chia bộ nhớ .............................................98 4.2.1.3. Đảm bảo thời gian thực..........................................................................99 4.2.2. Mạng số liên kết đa dịch vụ ISDN ..............................................................100 4.2.2.1 ISDN là gì .............................................................................................100 4.2.2.2. Cấu hình mạng ISDN............................................................................103 4.2.2.3. Các công nghệ sử dụng cho ISDN ........................................................104 4.2.2.4. Giao diện người sử dụng-mạng ............................................................107 4.2.2.5. Các dịch vụ ISDN .................................................................................110 4.2.2.6. Xử lý cuộc gọi trong ISDN....................................................................111 4.2.3. Công nghệ IP..............................................................................................112 4.2.3.1. Giới thiệu về Công nghệ IP ..................................................................112 4.2.3.2. Họ giao thức H32x cho hội nghị truyền hình ........................................114 4.2.3.3. Chất lượng dịch vụ IP ..........................................................................119 4.2.4. Mã hoá hình ảnh và âm thanh ...................................................................121 4.2.4.1. Giới thiệu chung về âm thanh và hình ảnh truyền hình .........................121 4.2.4.2. Mã hoá Video ......................................................................................128 4.2.4.3. Mã hoá Audio.......................................................................................130 4.2.5. Hội nghị truyền hình qua mạng viễn thông................................................134 4.2.5.1. Các kỹ thuật phân phối hội nghị truyền hình.........................................134 3 4.2.5.2. Cấu trúc tổng quát hội nghị truyền hình qua mạng viễn thông ..............136 4.3. Giới thiệu mạng đào tạo từ xa sử dụng hội nghị truyền hình ISDN/IP của Học viện Công nghệ Bưu chính - Viễn thông .................................................................137 4.3.1.Giới thiệu chung ..........................................................................................137 4.3.2. Cấu hình mạng ĐTTX ISDN/IP.................................................................138 4.3.3. Thiết bị hội nghị truyền hình VCS - Video Conferencing System ..............143 4.3.4. Thiết bị hỗ trợ truyền hình hội nghị đa điểm MCS.....................................146 4.4. Tổ chức đào tạo từ xa qua mạng hội nghị truyền hình đa điểm......................148 4.4.1. Về tổ chức nhân sự và chức năng nhiệm vụ của các đơn vị, cá nhân tham gia đào tạo từ xa trực tuyến qua hội nghị truyền hình ISDN/IP..........................148 4.4.2. Quy trình tổ chức đào tạo ...........................................................................153 CHƯƠNG 5 – ĐÀO TẠO TỪ XA BẰNG E-LEARNING............................................. 159 5.1. Giới thiệu chung về E-Learning .......................................................................159 5.1.1. E-learning là gì?.........................................................................................159 5.1.2. Vài nét về lịch sử E-learning ......................................................................162 5.1.3. Đặc điểm của E-learning ............................................................................163 5.2. Cấu trúc một hệ thống E-Learning điển hình..................................................166 5.2.1. Mô hình chức năng ....................................................................................166 5.2.2. Mô hình hệ thống .......................................................................................169 5.3. Chuẩn hoá trong E-learning .............................................................................172 5.3.1. Giới thiệu các tổ chức tiêu chuẩn E-learning.............................................172 5.3.2. Tại sao lại cần phải tiêu chuẩn hoá và cần có “khả năng tương hợp”? ....178 5.3.3 Giới thiệu tiêu chuẩn AICC cho E-learing CBT..........................................181 5.3.3.1 Cấu trúc logic của CBT. ........................................................................181 5.3.3.2 Những chức năng chính của một CMI ...................................................183 5.3.3.3 Mô tả chi tiết thành phần của CMI ........................................................184 5.3.3.4 Tóm tắt những thành phần CMI và chức năng của chúng ......................196 5.4. Quy trình xây dựng học liệu cho E-learning ....................................................197 5.4.1. Phân tích – Xác định yêu cầu học ..............................................................198 5.4.2.Thiết kế – làm thế nào để đáp ứng được các mục tiêu đề ra........................202 5.4.3. Xây dựng – Quá trình sáng tạo ra các kinh nghiệm học ............................206 5.4.4. Đánh giá – So sánh tính hiệu quả ..............................................................207 5.4.5. Các nguyên tắc thiết kế bài giảng có hiệu quả: ..........................................209 5.5. Chuyển đổi học liệu truyền thống sang E-learning..........................................228 5.5.1. Những khó khăn thường gặp khi chuyển đổi từ những khoá học truyền thống sang học qua mạng. ...................................................................................228 5.5.2. Quản lý quá trình chuyển đổi .....................................................................229 5.5.3. Thành lập một đội ngũ chuyên nghiệp (e-learning team)...........................231 5.5.4. Phương pháp cơ cấu nhóm E-learning chuyên nghiệp ..............................233 5.5.5. Phân tích khoá học hiện thời của bạn. .......................................................234 5.5.6. Tạo ra các kinh nghiệm học hiệu quả ........................................................236 5.5.7. Chuyển đổi những học liệu đặc thù............................................................237 5.5.7.1. Ghi lại các đoạn phim ( video clip).......................................................237 5.5.7.2. Ghi các đoạn âm thanh.........................................................................239 5.5.7.3. Phần văn bản .......................................................................................240 5.5.7.4. Các Slide trình diễn (slide show) ..........................................................240 5.5.7.5. Bài đọc chỉ định và tài liệu đọc thêm ....................................................242 5.5.7.6. Bài kiểm tra và câu đố..........................................................................244 4 5.5.7.7. Thực hành ............................................................................................244 5.5.7.8. Đặt câu hỏi...........................................................................................248 5.5.7.9. Những phần bổ sung trực tuyến ............................................................250 5.5.8. Tích hợp các thành phần học liệu vào một khoá học .................................253 5.6. Phát triển một dự án E-learning trong điều kiện thực tế ................................253 5.6.1. Các bước phát triển hệ thống E-learning ...................................................253 5.6.1.1. Vạch ra chiến lược thực hiện ................................................................255 5.6.1.2. Xác định các đặc tính kỹ thuật ..............................................................255 5.6.1.3. Thiết kế ................................................................................................256 5.6.1.4. Phát triển .............................................................................................256 5.6.1.5. Đánh giá ..............................................................................................256 5.6.1.6. Thực hiện .............................................................................................256 5.6.2. Các phương pháp phát triển nội dung bài giảng (courseware) ..................256 5.6.3. Chi phí và hoàn vốn đầu tư (ROI) ..............................................................258 5.6.4. Các mức phát triển E-Learning..................................................................260 Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 263 Một số từ và thuật ngữ viết tắt...................................................................................... 264 Phụ lục 1: Đảm bảo tính pháp lý và bản quyền trong đào tạo từ xa 269 Phụ lục 2: Làm sao các học viên có thể thành công trong các khoá học đào tạo từ xa. 277 Phụ lục 3: Danh sách địa chỉ trang Web và đặc điểm của các nhà cung cấp dịch vụ đào tạo từ xa trên thế giới................................................................................................................280 5 LỜI NÓI ĐẦU Trong sự phát triển của đất nước, yếu tố con người là yếu tố quan trọng hàng đầu. Để đưa nước ta tiến lên công nghiệp hoá và hiện đại hoá, đòi hỏi những người lao động phải được đào tạo – phải là những người lao động có kiến thức và kỹ năng làm việc. Để đáp ứng những nhu cầu về giáo dục và đào tạo ngày càng phát triển đa dạng và phong phú, cùng với sự phát triển của hệ thống giáo dục –đào tạo truyền thống, rất cần áp dụng và phát triển phương thức đào tạo từ xa (ĐTTX) – một phương thức đào tạo đang được các nước trên thế giới và trong khu vực áp dụng rất phổ biến và có hiệu quả. Ngành Bưu chính-Viễn thông là một ngành sản xuất kinh doanh gắn liền với những công nghệ và dịch vụ luôn được cải tiến và đổi mới với một tốc độ rất nhanh. Do đó, nhu cầu đào tạo và cập nhật kiến thức về những công nghệ và dịch vụ mới cho hàng vạn cán bộ, công nhân viên đang công tác trên mạng lưới Bưu chính-Viễn thông ở 61 tỉnh, thành phố trên cả nước là rất to lớn và không thể đáp ứng được chỉ bằng các phương thức đào tạo truyền thống. Để giúp cán bộ, giáo viên tại các cơ sở đào tạo trực thuộc Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, và các chuyên viên quản lý, cán bộ kỹ thuật của các Bưu điện tỉnh, thành phố tham gia hoạt động đào tạo từ xa, và những bạn đọc quan tâm có được những thông tin đầy đủ và hệ thống về lĩnh vực này, chúng tôi đã cố gắng thu thập và tập hợp các nguồn tư liệu để xây dựng tập tài liệu “Giới thiệu về các công nghệ đào tạo từ xa và E-learning”. Tập tài liệu đã cố gắng đi sâu mô tả về mặt kỹ thuật khi sử dụng các ứng dụng của công nghệ thông tin và truyền thông cho giáo dục- đào tạo từ xa. Tập tài liệu được cấu trúc gồm 5 chương và phần phụ lục. Chương 1: Tổng quan về ĐTTX: Chương này cung cấp thông tin giới thiệu về những khái niệm cơ bản nhất của ĐTTX, sự hình thành và phát triển ĐTTX trên thế giới và ở nước ta. Chương 2: Quy trình phát triển học liệu cho ĐTTX: Giới thiệu 4 giai đoạn của quá trình xây dựng học liệu cho đào tạo từ xa Chương 3: Các công nghệ đào tạo từ xa: Chương này mô tả các đặc tính, kỹ thuật tổ chức đào tạo, sản xuất chương trình đào đạo bằng các công nghệ đào tạo từ xa khác nhau: ĐTTX bằng sách, tài liệu in, ĐTTX bằng băng audio và sóng phát thanh; ĐTTX bằng máy tính và dữ liệu; ĐTTX bằng băng hình và phương tiện truyền hình. Chương 4 : ĐTTX qua hội nghị truyền hình: Đây là phương thức đào tạo hiện đang được áp dụng thành công tại Tổng Công ty BCVT Việt Nam, chúng vì vậy. Nội dung chương này đi sâu phân tích về cơ sở kỹ thuật cho hội nghị truyền 6 qua mạng viễn thông (Các công nghệ ISDN/IP, nén Au
Tài liệu liên quan