Một trong những động lực quan trọng thúc đẩy toàn cầu hóa và tăng tr-ởng của nền
kinh tế thế giới là Các công ty xuyên quốc gia (TNCs). Hiện nay, hoạt động của khoảng
trên 60.000 TNCs (công ty mẹ) thông qua trên 700.000 chi nhánh trên thế giới đã và đang
thực hiện phần lớn (khoảng 4/5) đầu t-trực tiếp n-ớc ngoài và khoảng 3/5 trao đổi th-ơng
mại toàn cầu. Mặt khác, TNCscũng thực hiện chủ yếu các hoạt động nghiên cứu và phát
triển ( R & D), chuyển giao công nghệ giữa các n-ớc. Các hoạt động đầu t-, th-ơng mại
và chuyển giao côngnghệ đã tạo ra đ-ợc nhiều việc làm, góp phần quan trọng vào phát
triển nguồn nhân lực và tăng cường hội nhập giữa các nền văn hóa trên thế giới. Bởi vậy,
TNCs luôn là đối tượng nổi bật thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của các nhà hoạch định
chính sách, học giả, quản lý ở nhiều nước.
180 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 4892 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các công ty xuyên quốc gia: Lý thuyết và thực tiễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại học quốc gia hà nội
khoa kinh tế
=======]=======
PGS.TS. Phùng xuân nhạ
(Chủ biên)
Các công ty xuyên quốc gia
Lý thuyết và thực tiễn
Hà nội, 11/2006
2
Đại học quốc gia hà nội
khoa kinh tế
=======]=======
PGS.TS. Phùng xuân nhạ
(Chủ biên)
Các công ty xuyên quốc gia
Lý thuyết và thực tiễn
Các tác giả:
PGS.TS. Phùng xuân nhạ
THs. Nguyễn Việt Khôi
GS.TS Nguyễn Thiết Sơn
TS. Nguyễn thị kim anh
pGS.TS. Nguyễn th−ờng lạng
ts. Hoàng Thị Bích Loan
3
Mục lục
Lời giới thiệu ...................................................................................................................6
Ch−ơng 1: Bản chất, đặc điểm và chiến l−ợc hoạt động của các công ty xuyên
quốc gia ................................................................................................. 9
1.1. Bản chất và đặc điểm của các tncs ..................................................................9
1.1.1 Khái niệm và định nghĩa................................................................................................ 9
1.1.2. Cơ cấu tổ chức và hệ thống quản lý ...........................................................................11
1.2. Chiến l-ợc hoạt động của TNCs.............................................................................15
1.2.1 Mở rộng mạng l−ới sản xuất........................................................................................15
I.2.2. Phân phối (distribution/logistics) ................................................................................17
1.2.3. Chuyển giao và phát triển công nghệ.........................................................................18
1.2.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ........................................................................19
1.3. Các vấn đề của TNCs hiện nay (định h-ớng nghiên cứu)...................................20
1.3.1. Những vấn đề đối với TNCs .......................................................................................20
1.3.2. Những vấn đề của TNCs đối với các chính phủ........................................................21
Câu hỏi ôn tập và thảo luận .......................................................................................24
Phụ lục ...........................................................................................................................25
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................26
Ch−ơng 2: Các lý thuyết về công ty xuyên quốc gia ........................................... 28
2.1. Các lý thuyết của TNCs .........................................................................................28
2.1.1. Lý thuyết chu kỳ sản phẩm (product cycle theory) ..................................................28
2.1.2. Lý thuyết nội vi hóa (internalization theory).............................................................31
2.1.3. Các mô hình lý thuyết về sự quyết định của công ty (theoretical models of the
firm’s decision)..........................................................................................................33
2.1.4. Lý thuyết chiết trung (eclectic theory).......................................................................38
2.15. Các quan điểm lý thuyết khác .....................................................................................40
2.2. Tác động của TNCs đối với các n-ớc và nền kinh tế thế giới...............................43
2.2.1. Các tác động tích cực..................................................................................................43
2.2.2. Các tác động tiêu cực...................................................................................................45
2.3. Đánh giá chung các lý thuyết TNCs........................................................................47
Câu hỏi ôn tập và thảo luận ........................................................................................59
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................60
4
Ch−ơng 3: Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với thúc đẩy phát triển
th−ơng mại quốc tế ............................................................................. 62
3.1. TNCs đối với thay đổi cơ cấu th-ơng mại quốc tế...............................................62
3.2. Trao đổi hàng hoá và dịch vụ của TNCs.............................................................67
3.3. Mô hình mở rộng hoạt động th-ơng mại quốc tế của TNCs .................................74
3.3.1. Các mô hình chiếm lĩnh và khai thác thị tr−ờng quốc tế của TNCs ......................74
3.3. 2. Chiến l−ợc chiếm lĩnh và khai thác thị tr−ờng quốc tế của TNCs..........................78
3.4. Nghiên cứu tr-ờng hợp thúc đẩy hoạt động th-ơng mại của TNCs Mỹ .................82
3.5. Các kênh th-ơng mại chủ yếu của TNCs Mỹ..........................................................87
3.6. Th-ơng mại quốc tế của TNCs Mỹ xét theo ngành ..............................................90
Câu hỏi ôn tập và thảo luận ......................................................................................94
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................95
Ch−ơng 4: Vai trò của TNCs đối với thúc đẩy đầu t− quốc tế.......................... 96
4.1. Thúc đẩy tự do hóa đầu t- giữa các n-ớc ............................................................96
4.1.1. Giảm bớt các rào cản đầu t− quốc tế..........................................................................96
4.1.2. Tăng c−ờng hợp tác song ph−ơng và đa ph−ơng trong thu hút đầu t− n−ớc ngoài 98
4.2. TNCs và đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài..................................................................102
4.2.1. Cơ cấu và các hình thức FDI chủ yếu của TNCs....................................................102
4.2.2. GI và M&A – Sự lựa chọn của TNC và n−ớc chủ nhà...........................................108
4.3. Xu h-ớng đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài của TNCs .................................................115
Câu hỏi ôn tập vàthảo luận .......................................................................................122
Phụ lục .........................................................................................................................123
Tài liệu tham khảo .....................................................................................................129
Ch−ơng 5: Vai trò của công ty xuyên quốc gia đối với chuyển giao và phát triển
công nghệ .......................................................................................... 132
5.1. Một số vấn đề về công nghệ và chuyển giao công nghệ...............................132
5.2. TNCs thực hiện chuyển giao công nghệ ...........................................................138
5.3. Các hoạt động phát triển công nghệ (R &D) của TNCs .....................................140
5.4. Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ..................................................................143
5.4.1. Công nghệ của TNCs ở các n−ớc đang phát triển...................................................143
5.4.2. Công nghệ TNC và vấn đề hạn chế tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng .....................144
5.4.3. Sở hữu trí tuệ và tình trạng vi phạm bản quyền.......................................................146
5.4.4. Sự phụ thuộc công nghệ n−ớc ngoài của các n−ớc đang phát triển.......................147
5
5.4.5. Giá cả công nghệ của TNCs đối với các n−ớc đang phát triển..............................147
Danh mục tài liệu tham khảo .....................................................................................156
Ch−ơng 6: Công ty xuyên quốc gia đối với tạo việc làm và phát triển nguồn
nhân lực............................................................................................. 158
6.1. TNCs đối với tạo cơ hội việc làm........................................................................158
6.1.1. Tạo việc làm trực tiếp và gián tiếp............................................................................158
6.1.2. Cải thiện điều kiện lao động .....................................................................................163
6.2 TNCs đối với phát triển nguồn nhân lực..............................................................166
6.2.1. Sức khỏe và dinh d−ỡng ............................................................................................168
6.2.2.Giáo dục và đào tạo ....................................................................................................169
6.2.3. Năng lực quản lý........................................................................................................174
Câu hỏi ôn tập và thảo luận ......................................................................................179
Tài liệu tham khảo .....................................................................................................179
6
Lời giới thiệu
Một trong những động lực quan trọng thúc đẩy toàn cầu hóa và tăng tr−ởng của nền
kinh tế thế giới là Các công ty xuyên quốc gia (TNCs). Hiện nay, hoạt động của khoảng
trên 60.000 TNCs (công ty mẹ) thông qua trên 700.000 chi nhánh trên thế giới đã và đang
thực hiện phần lớn (khoảng 4/5) đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài và khoảng 3/5 trao đổi th−ơng
mại toàn cầu. Mặt khác, TNCs cũng thực hiện chủ yếu các hoạt động nghiên cứu và phát
triển ( R & D), chuyển giao công nghệ giữa các n−ớc. Các hoạt động đầu t−, th−ơng mại
và chuyển giao công nghệ đã tạo ra đ−ợc nhiều việc làm, góp phần quan trọng vào phát
triển nguồn nhân lực và tăng c−ờng hội nhập giữa các nền văn hóa trên thế giới. Bởi vậy,
TNCs luôn là đối t−ợng nổi bật thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của các nhà hoạch định
chính sách, học giả, quản lý ở nhiều n−ớc.
Sau gần 20 năm thực hiện thu hút đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài, đến nay nhiều TNCs
lớn trên thế giới đã có mặt ở Việt Nam. Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của TNCs đối với
sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa, n−ớc ta đã không ngừng cải thiện môi tr−ờng
đầu t− và tìm nhiều biện pháp để thu hút các TNCs, nhất là các TNCs có tiềm năng đầu t−
lớn từ các n−ớc phát triển. Tuy nhiên, cho đến nay, những kết quả đạt đ−ợc còn ch−a t−ơng
xứng với năng lực đầu t− của TNCs và mong đợi của Việt Nam. Nguyên nhân có nhiều,
song tr−ớc hết là ở Việt Nam còn ch−a hiểu rõ đ−ợc TNCs: bản chất và đặc điểm của
chúng nh− thế nào?, chúng muốn gì? hoạt động ra sao? và có vai trò nh− thế nào đối với
sự phát triển của nền kinh tế thế giới và n−ớc chủ nhà?.
Để góp phần làm rõ các vấn đề trên, các tác giả đã biên soạn cuốn sách “Các
công ty xuyên quốc gia” làm giáo trình dạy và học cho môn học Các công ty xuyên
quốc gia của Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tham gia biên soạn giáo trình
này gồm có: PGS.TS. Phùng Xuân Nhạ (ch−ơng 1); PGS.TS. Phùng Xuân Nhạ và Thạc
sĩ Nguyễn Việt Khôi (ch−ơng 2); GS.TS. Nguyễn Thiết Sơn (ch−ơng 3); TS. Nguyễn
Thị Kim Anh (ch−ơng 4); PGS.TS. Nguyễn Th−ờng Lạng (ch−ơng 5); và TS. Hoàng
Thị Bích Loan (ch−ơng 6).
Đối t−ợng nghiên cứu của cuốn sách này là các TNCs. Cuốn sách bao gồm 6
ch−ơng đi từ lý thuyết đến thực tiễn hoạt động của TNCs. Ch−ơng 1 làm rõ các khái niệm,
bản chất, đặc điểm và các chiến l−ợc phát triển của TNCs. Ch−ơng 2 tập trung phân tích
các lý thuyết và quan điểm giải thích, dự đoán sự hình thành và phát triển của TNCs. Các
ch−ơng sau đánh giá tác động của TNCs đối với các yếu tố quan trọng của tăng tr−ởng
7
kinh tế, nh− th−ơng mại quốc tế (ch−ơng 3), đầu t− quốc tế (ch−ơng 4), chuyển giao công
nghệ (ch−ơng 5) và tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực (ch−ơng 6).
Ngoài các ph−ơng pháp cơ bản đ−ợc sử dụng trong nghiên cứu kinh tế, các
ph−ơng pháp chủ yếu nghiên cứu môn học này là đọc, nghe giảng, thảo luận/làm việc
theo nhóm và viết tiểu luận. Hoạt động của các TNCs có liên quan đến nhiều lĩnh vực
khác nhau và đã đ−ợc nhiều chuyên gia trên thế giới quan tâm nghiên cứu, do đó có rất
nhiều tài liệu. Sinh viên sẽ đ−ợc giới thiệu danh mục và nguồn tài liệu phù hợp cho mỗi
ch−ơng của giáo trình. Sinh viên cần phải đọc các nội dung của môn học trong giáo
trình tr−ớc khi nghe giảng. Trong khi chuẩn bị trả lời các câu hỏi thảo luận, sinh viên
cần đọc các tài liệu tham khảo đã đ−ợc giới thiệu ở cuối mỗi ch−ơng của giáo trình.
Nghe giảng trên lớp sẽ giúp sinh viên hệ thống đ−ợc các kiến thức cơ bản, giải
đáp đ−ợc các vấn đề trong quá trình đọc tài liệu và tiếp cận đ−ợc các thông tin mới về
từng vấn đề nghiên cứu. Trong quá trình nghe giảng, sinh viên có thể nêu các vấn đề
cần làm rõ thêm hoặc đ−a ra các quan điểm bình luận của mình về các vấn đề còn gây
ra nhiều tranh luận. Nh− vậy, ph−ơng pháp học ở trên lớp chủ yếu là “nghe-hiểu” chứ
không phải là “nghe-ghi”.
Thảo luận/làm việc theo nhóm là ph−ơng pháp bắt buộc đối với sinh viên. Mỗi
lớp đ−ợc chia ra làm nhiều nhóm, mỗi nhóm sẽ cử một ng−ời làm tr−ởng nhóm và
chuẩn bị một hoặc một số câu hỏi thảo luận đã đ−ợc gợi ý ở cuối mỗi ch−ơng của giáo
trình. Trong buổi thảo luận, tr−ởng nhóm trình bày kết quả đã thảo luận của nhóm
mình cho cả lớp nghe. Các thành viên khác của nhóm có trách nhiệm bổ sung và trả lời
câu hỏi của những ng−ời tham dự.
Viết tiểu luận để nâng cao kỹ năng phân tích, đánh giá và báo cáo các vấn đề
của đầu t− quốc tế. Mỗi sinh viên hoặc nhóm sinh viên sẽ chọn một đề tài phù hợp, độ
dài khoảng 10.000 từ (13-15 trang đánh máy). Trong quá trình viết bài, sinh viên sẽ
nhận đ−ợc sự giúp đỡ của giáo viên, các nhà chuyên môn.
Trong quá trình biên soạn và hoàn thiện giáo trình, các tác giả đã nhận đ−ợc
nhiều góp ý có giá trị của các đồng nghiệp: PGS.TS. Nguyễn Xuân Thắng, PGS.TS.
Nguyễn Khắc Thanh, TSKH. Mai Thanh Hải, TS. Khu Thị Tuyết Mai, TS. Nguyễn
Xuân Thiên, PGS.TS. Phí Mạnh Hồng,… và sinh viên Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia
Hà Nội, các nhà khoa học trong và ngoài n−ớc. Thay mặt cho tập thể tác giả, tôi xin
chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này.
8
Để biên soạn đ−ợc giáo trình này, mặc dù các tác giả đã rất cố gắng, song khó
tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận đ−ợc các ý kiến
đóng góp của bạn đọc để lần xuất bản sau đ−ợc trọn vẹn hơn.
Thay mặt các tác giả
PGS.TS. Phùng Xuân Nhạ
9
Ch−ơng 1: Bản chất, đặc điểm và chiến l−ợc hoạt động của các
công ty xuyên quốc gia
1.1. Bản chất và đặc điểm của các tncs
1.1.1 Khái niệm và định nghĩa
Trong các tài liệu về công ty xuyên quốc gia, nhiều thuật ngữ đ−ợc sử dụng nh−
công ty quốc tế (International Enterprise/Firm), công ty đa quốc gia (Multinational
Corporation/Enterprise-MNC/MNE), công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation-
TNC) và gần đây thuật ngữ công ty toàn cầu (Global Firm) đ−ợc sử dụng khá phổ biến.
Vậy, nội dung của từng thuật ngữ là gì và giữa các thuật ngữ này có gì khác biệt? và thuật
ngữ nào đ−ợc sử dụng là hợp lý nhất?.
Trong những năm 1960, các thuật ngữ công ty quốc tế và công ty đa quốc gia
đ−ợc sử dụng với ý nghĩa nh− nhau, nh−ng nhìn chung thuật ngữ công ty quốc tế vẫn
quen đ−ợc sử dụng. Các thuật ngữ này nói đến sự lớn mạnh của công ty đã v−ợt khỏi
phạm vi một quốc gia và có các hoạt động sản xuất, kinh doanh ở nhiều n−ớc trên thế
giới (Jenkins, 1987). Đặc điểm cơ bản của công ty quốc tế hoặc đa quốc gia là qui mô
lớn, sở hữu đa quốc tịch và có phạm vi hoạt động ở nhiều n−ớc.
Mặc dù hai thuật ngữ trên có ý nghĩa nh− nhau, nh−ng xét ở cách tiếp cận, thuật
ngữ thứ nhất xem xét công ty từ giác độ kinh doanh quốc tế, trong khi thuật ngữ thứ hai
đề cập đến cả tính sở hữu đa quốc gia của công ty (Richard E. Caves, 1986), vì thế đã
phản ánh đầy đủ hơn đặc điểm của MNE.
Đầu những năm 1970, thuật ngữ MNE đ−ợc sử dụng nhiều hơn thuật ngữ công ty
quốc tế và có ý phân biệt với khái niệm công ty quốc tế. Trong thời kỳ này, cơ cấu tổ
chức và các hoạt động của MNEs chuyển sang cơ chế phi tập trung, đa doanh hơn
tr−ớc. Quá trình ra quyết định các hoạt động của công ty không còn độc quyền từ một
chủ sở hữu ở chính quốc, mà ng−ời n−ớc ngoài cũng đ−ợc tham gia quản lý các chi
nhánh của công ty hoạt động ở n−ớc họ. Hơn nữa, họ còn có quyền điều chỉnh tỷ lệ
góp vốn và quyết định hình thức hợp tác (FDI) với MNE ở n−ớc chủ nhà. Bởi vậy, cơ
cấu tổ chức và hoạt động của MNE không chỉ có tính quốc tế mà còn mang đậm nét đa
quốc gia.
Ngoài những đặc điểm chung nh− đã nêu, các tiêu chí để xem xét một công ty là
MNE còn đ−ợc quan niệm không thống nhất giữa các học giả. Chẳng hạn, các học giả
10
Mỹ th−ờng căn cứ vào phạm vi kiểm soát và quản lý các hoạt động sản xuất ít nhất từ
hai n−ớc trở lên. Hơn nữa, họ còn sử dụng thuật ngữ doanh nghiệp (enterprise) hơn là
công ty (company) và nhấn mạnh đến mức độ kiểm soát và quản lý trực tiếp các hoạt
động của công ty ở n−ớc ngoài (Richard E. Caves, 1986). Trong khi đó, một số học giả
khác lại nhấn mạnh về đặc điểm qui mô tài sản của công ty phải đạt đến mức trên 100
triệu USD (Raymond Vernon, 1971) hoặc đ−ợc xếp vào danh sách 500 công ty lớn
nhất về tài sản trên thế giới đ−ợc công bố hàng năm (Harvard Business School, 1974)
mới đ−ợc gọi là MNE. Ngoài ra, có tài liệu còn định nghĩa MNE dựa trên một số tiêu
chuẩn cần thiết nh− số lao động sử dụng ở n−ớc ngoài hoặc tỷ lệ tài sản ở n−ớc ngoài
trên tổng giá trị tài sản của công ty (Jenkins, 1987).
Một số học giả khác còn định nghĩa MNE là một công ty lớn bao gồm nhiều công
ty nhỏ hay thực thể kinh tế. Những thực thể này có thể thuộc quyền sở hữu cá nhân hay
sở hữu nhà n−ớc hoặc sở hữu hỗn hợp, đ−ợc thành lập ở nhiều n−ớc khác nhau và có mối
liên kết chặt chẽ. Chúng ảnh h−ởng đến hoạt động của nhau và đặc biệt cùng có chung
mục đích và nguồn vốn kinh doanh. Trong một MNE, mức độ tự chủ của các thực thể rất
khác nhau, tùy thuộc vào hình thức liên kết và lĩnh vực hoạt động giữa chúng.
Cuối những năm 1980, do sự nới lỏng các qui chế đầu t− n−ớc ngoài ở các n−ớc
đang phát triển và xu h−ớng tự do hóa thị tr−ờng vốn quốc tế, các MNEs đã tăng tr−ởng
mạnh mẽ. Trào l−u các công ty mẹ (parent firms) mở rộng các chi nhánh ra nhiều n−ớc
(transnationals) đã trở thành đặc điểm nổi bật trong những năm cuối của những năm
1980. Bởi vậy, trong thời kỳ này, thuật ngữ TNCs đ−ợc sử dụng rộng rãi.
Theo định nghĩa, TNC là doanh nghiệp có sở hữu và kiểm soát tài sản nh− nhà
máy, hầm mỏ, đồn điền và các cơ sở bán hàng ở hai hoặc nhiều n−ớc (Colman and
Nixson, 1994). Nhiều học giả cũng có định nghĩa t−ơng tự về TNC (Jenkins, 1987;
Rasiah, 1995; Dunning and Sauvant, 1996; ...). Nh− vậy, theo các định nghĩa đã nêu,
bản chất của TNCs và MNEs là giống nhau, đều là những công ty có qui mô lớn về tài
sản, phạm vi hoạt động ở nhiều n−ớc và tìm kiếm lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu. Sự
khác nhau về tên gọi chỉ là sự phản ánh đặc điểm phát triển trong từng thời kỳ tăng
tr−ởng của TNC hoặc thói quen sử dụng từ ngữ của các học giả.
Gần đây, Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về th−ơng mại và phát triển (UNCTAD)
đã đ−a ra định nghĩa chung nh− sau: TNCs bao gồm các công ty mẹ và các công ty con
của chúng ở các n−ớc trên thế giới. Công ty mẹ là công ty kiểm soát toàn bộ tài sản của
11
chúng ở n−ớc sở hữu hơn là ở n−ớc ngoài. Công ty con là công ty hoạt động ở n−ớc
ngoài d−ới sự quản lý của công ty mẹ và th−ờng đ−ợc gọi chung là chi nhánh ở n−ớc
ngoài. Có các loại công ty con d−ới đây:
• Phụ thuộc (Subsidiary): Chủ đầu t− (thuộc công ty mẹ) sở hữu hơn 50% tổng
tài sản của công ty. Họ có quyền chỉ định hoặc bãi nhiệm các thành viên bộ máy tổ
chức và quản lý điều hành của công ty.
• Liên kết (Associate): Chủ đầu t− tuy chiếm 10 % tài sản của công ty, nh−ng
ch−a đủ tỷ lệ sở hữu để có quyền hạn nh− tr−ờng hợp công ty phụ thuộc.
• Chi nhánh (Branch): Công