Đây là công việc rất quan trọng bảo đảm cho cây non tồn tại sau khi trồng; gỡ rác bẩn bám vào cây non mới trồng.
Tuyệt đối không xử lý các loại hóa chất để xử lý con hàu (cleaning barnacles) tác động xấu đến đời sống các sinh vật có lợi như tôm, cua, cá trong hệ sinh thái rừng ngập mặn.
31 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3070 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các giải pháp nhằm bảo vệ và phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các giải pháp nhằm bảo vệ và phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam Giải pháp Đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ cập tới các tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư vùng ven biển có RNM về vai trò và giá trị của hệ sinh thái RNM và quản lý, sử dụng bền vững RNM vì lợi ích trước mắt và lâu dài; Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu khoa học về hệ sinh thái RNM, tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế trong nghiên cứu, phối hợp giữa nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho sản xuất; Giải pháp Củng cố và hoàn thiện hệ thống Ban quản lý các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng phòng hộ và đảm bảo hoạt động có hiệu quả; Củng cố và hoàn thiện hoạt động của các lâm ngư trường; Đẩy mạnh bảo vệ hệ sinh thái RNM dựa trên các quy hoạch có tính pháp lý và khoa học; cương quyết ngăn chặn các hoạt động phá RNM để nuôi trồng thuỷ sản hoặc sử dụng vào các mục đích khác; Giải pháp Lập kế hoạch phục hồi và trồng mới RNM theo từng giai đoạn 5 năm, xác định rõ địa điểm và phương thức phục hồi phù hợp, hiệu quả; Giao cho các HTX nông nghiệp nhận khoán trồng và chăm sóc RNM ở các bãi bồi và trong các đầm nuôi tôm bị thoái hoá. Sau 3 năm rừng trồng được nghiệm thu và bàn giao cho UBND các xã quản lý theo quy chế rừng cộng đồng; không nên giao rừng phòng hộ cho cá nhân quản lý; Giải pháp Cần chọn một số RNM điển hình đại diện cho từng vùng sinh thái làm khu bảo tồn để bảo vệ các nguồn gen thực vật và động vật vùng triều; Thực hiện nhà nước và nhân dân cùng làm, xây dựng điện, đường, trường, trạm giúp người dân nhanh chóng ổn định và từng bước cải thiện cuộc sống trên các vùng ven biển. DIỆN TÍCH RỪNG NGẬP MẶN Năm 1943 400.000 ha Năm 1982 250.000 ha Năm 2002 155.000 ha Phân tích các nguyên nhân lảm diện tích RNM suy giảm? Theo đánh giá của các nhà khoa học, nước ta là một trong 5 nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất của tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu. Các tác động của biến đổi khí hậu gồm: Tần suất gió bão tăng; Sóng lớn gây xói lở vùng bờ biển; Mực nước biển dâng nhấn chìm diện tích đất thấp trên quy mô rộng; PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN . Trước khi triển khai công tác trồng RNM phải tiến hành phối hợp với chính quyền địa phương, người dân tại vị trí nơi trồng rừng và khu vực dân cư xung quanh Tổ chức các cuộc họp có sự tham gia của người dân, chính quyền địa phương, các chủ tàu khai thác, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản khu vực trồng rừng và khu vực xung quanh để thu thập các ý kiến đóng góp cho kế hoạch triển khai trồng, chăm sóc RNM. PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN Huy động sự tham gia của người dân, phát huy hết tính sáng tạo, kinh nghiệm của họ. Người dân đã thấy được tầm quan trọng của mình và vai trò của RNM. Đây là rừng đem lại quyền lợi cho họ. Điều này là nhân tố quan trọng nhất tạo nên sự thành công, thiếu nhân tố này kết quả trồng rừng của các Dự án khó có thể thành công. Mọi hoạt động của các Dự án trồng RNM được công khai cho người dân biết, dân bàn bạc đóng góp các ý kiến để đưa ra phương án hiệu quả trong việc tổ chức trồng, chăm sóc bảo vệ dựa trên nguyên tắc chung của Luật bảo vệ rừng. Triển khai các cuộc tập huấn kỹ thuật theo phương pháp tam giác cho thành viên, nhóm tham gia công tác trồng rừng, cho các thành viên của nhóm trồng rừng. Tập huấn kỹ thuật theo phương pháp tam giác Các chuyên gia hoặc cán bộ kỹ thuật sẽ thu thập các kinh nghiệm của người dân tại các cuộc họp, tổng hợp và kết hợp với kiến thức khoa học đã có để tổ chức tập huấn theo từng nhóm. Sau đó, nhóm lại tập huấn cho nhóm khác có sự tham gia tư vấn hỗ trợ của chuyên gia hoặc cán bộ kỹ thuật chính chịu trách nhiệm kỹ thuật trong tổ chức thực hiện trồng RNM. Bằng cách đó, chỉ trong một thời gian ngắn tất cả mọi người đều nắm được kỹ thuật trồng và chăm sóc RNM. Các chuyên gia hoặc cán bộ kỹ thuật sẽ thu thập các kinh nghiệm của người dân tại các cuộc họp, tổng hợp và kết hợp với kiến thức khoa học đã có để tổ chức tập huấn theo từng nhóm. Sau đó, nhóm lại tập huấn cho nhóm khác có sự tham gia tư vấn hỗ trợ của chuyên gia hoặc cán bộ kỹ thuật chính chịu trách nhiệm kỹ thuật trong tổ chức thực hiện trồng RNM. Các Dự án trước đây chỉ giới thiệu sơ qua quy trình kỹ thuật mang tính lý thuyết với số lượng đông, nên hầu như sau buổi tập huấn người dân không nắm được gì. Khi tổ chức trồng rừng ở thực địa thì nhiều người tham gia trồng không nắm được kỹ thuật trồng, chăm sóc và họ thực hiện trồng, chăm sóc theo kinh nghiệm lâu nay. Định hướng cho sự phát triển bền vững: Đánh giá lại tiềm năng mở rộng đất đai ven biển Duy trì và phát triển RNM Duy trì, tu bổ RNM hiện có Quy hoạch để mở rộng diện tích RNM, rừng phi lao trên các bãi bồi ven sông, ven biển. Khai thác hợp lý nguồn lợi hải sản có trong RNM Giảm số lượng các loại tàu công suất nhỏ xuống dưới 20%. Tăng loại tàu đánh bắt cá xa bờ nhằm giảm áp lực lên vùng nước ven biển Hạn chế sử dụng ngư cụ lạc hậu (lưới chài mau) và nghiêm cấm các phương tiện khai thác hủy diệt. Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và đề ra biện pháp khôi phục Định hướng cho sự phát triển bền vững: Duy trì diện tích hợp lý và nâng cao năng suất NTTS Tránh thu hẹp RNM, biến những vùng từng thành công trong quá trình“thau chua, rửa mặn” thành đầm nước mặn. Quy hoạch lại hệ thống đầm nuôi. Nâng cấp hệ thống kênh mương cấp, thoát nước và đầu tư vốn, KH-CN Nâng cao nhận thức và hiệu quả của chính sách pháp luật Cần được thực hiện đối với cộng đồng dân cư, với cán bộ quản lý các cấp. Tạo nhiều cơ hội để người dân tham gia vào việc hoạch định, quản lý tàinguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trên cơ sở xây dựng và thựchiên các “hương ước làng xã”. Các giải pháp bảo vệ RNM Bảo vệ RNM hiện có và phát triển diện tích mới Rừng trồng kết hợp phương thức 7S RNM/ 3SĐNT thì tỷ lệ câysống có thể đạt 80%, NS tôm nuôi tăng 80 kg/ha/vụ lên 350kg/ha/vụ và các đầm nuôi tôm sau khi thu hoạch tôm không phải bỏ hoang Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên trong RNM Duy trì tối đa trữ lượng cây rừng. Hình thức chặt quay vòngkhai thác từng dải rừng theo hướng luân phiên nhau 35- 40m/dải. Duy trì giống cho sự tái sinh tự nhiên bằng cách giữ lại số lượng cây giống (30- 40 cây/ha) trong khu vực khai thác,khoảng cách các cây giống 15- 20m. Ổn định bãi đẻ, nơi cư trú và nuôi dưỡng các loài tôm, cua, cá, bò sát, chim sống trong RNM. Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và đề ra biện pháp khôi phục Các giải pháp bảo vệ RNM Giải quyết vấn đề kinh tế - xã hội ở nơi có RNM Đưa việc giáo dục bảo vệ RNM vào nhà trường, bồidưỡng các cán bộ địa phương- Áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến nuôi trồng thủysản- Đầu tư một số đề án nghiên cứu có tính chuyên sâu về HSTRNM ở vùng ven biển.- Không quy hoạch các dự án lấn biển ở vùng RNM Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên RNM Tỷ lệ che phủ rừng bảo tồn thiên nhiên cần đạt 75- 90% tổng diện tích vùng lõi (không kể diện tích sông rạch) Kinh nghiệm của Dự án CARE - Xây dựng một vườn ươm cây giống giảm được giá thành sản phẩm và giảm được các rủi ro khi trồng rừng bằng quả. - Thêm vào đó, cộng đồng dân cư có thêm thu nhập nhờ vào bán cây giống có thêm kinh phí bảo vệ rừng. Bảo vệ rừng cộng đồng Những dân cư sống cạnh RNM nhiệt tình bảo vệ rừng nhận thức của họ về tầm quan trọng RNM. Họ có những thống nhất về nguyên tắc, quy ước cho phép đánh bắt cá và các hoạt động khác trong rừng non. Những người dân quản lý rừng cộng đồng đã hỗ trợ tổ bảo vệ đã được đào tạo. Họ nhiệt tình giám sát bảo vệ rừng và đảm bảo người dân tuân thủ các quy ước. Điều quan trọng nhất là các cuộc họp có sự tham gia, các quyết định, các kế hoạch được lập nên bởi cộng đồng dân cư ven biển. Bảo vệ rừng cộng đồng Được sự hỗ trợ về luật bảo vệ rừng, cùng sự tham gia bảo vệ của chính quyền địa phương, đồn biên phòng 114 của huyện khi có xảy ra tranh chấp hoặc khai thác củi, phá rừng làm đầm…thì những lực lượng này sẽ tham gia cùng cộng đồng dân cư ở đây để xử lý. Những nguyên tắc thành công việcbảo vệ rừng cộng đồng. Tổ chức các cuộc họp bàn về công tác bảo vệ, tầm quan trọng của rừng, trách nhiệm của họ, nguồn kinh phí ở đâu, hoạt động ra sao. Từ đó, người dân sẽ thống nhất và xây dựng nên quy ước chung về “Chăm sóc, bảo vệ và phát triển RNM”, quy ước này được huyện phê duyệt và sẽ bầu ra ban quản lý riêng và đội bảo vệ đại diện cho cộng đồng. Những nguyên tắc thành công việcbảo vệ rừng cộng đồng. Huyện, chính quyền địa phương, sẽ hỗ trợ cho công đồng về lực lượng an ninh bảo vệ rừng, giải quyết các tranh chấp về khai thác thủy sản có trong rừng…. Xây dựng văn bản quy ước giữa huyện, chính quyền sở tại, Đồn biên phòng 114 với các chủ rừng là người đại diện cho công đồng dân cư. Những nguyên tắc thành công việcbảo vệ rừng cộng đồng. - Để tăng nguồn kinh phí cho hoạt động, huyện sẽ cấp cho cộng đồng nguồn kinh phí bảo vệ rừng theo quy định của Nhà nước, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia trồng rừng từ các chương trình Dự án, các chương trình mục tiêu từ các hoạt động liên quan đến công tác trồng rừng. Tổ chức các nhóm nông dân chăm sóc RNM: Đây là công việc rất quan trọng bảo đảm cho cây non tồn tại sau khi trồng; gỡ rác bẩn bám vào cây non mới trồng. Tuyệt đối không xử lý các loại hóa chất để xử lý con hàu (cleaning barnacles) tác động xấu đến đời sống các sinh vật có lợi như tôm, cua, cá trong hệ sinh thái rừng ngập mặn.