Các hướng nghiên cứu trong xã hội học về truyền thông đại chúng

Nhà truyền thông là mắt xích đầu tiên của quá trình TTĐC. Các nhà truyền thông thu thập thông tin về sự kiện, giải mã, tái mã chúng, sử dụng các phương tiên kỹ thuật (các kênh) để chuyển tải đên công chúng.

ppt31 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1649 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các hướng nghiên cứu trong xã hội học về truyền thông đại chúng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các hướng nghiên cứu trong xã hội học về truyền thông đại chúngXã hội học về TTĐCNghiên cứu về nhà truyền thôngNghiên cứu về kênh dẫn truyềnNghiên cứu về Công chúngNghiên cứu về hiệu quảNghiên cứu về Nội dungHướng nghiên cứu về nhà truyền thôngNhà truyền thông là mắt xích đầu tiên của quá trình TTĐC.Các nhà truyền thông thu thập thông tin về sự kiện, giải mã, tái mã chúng, sử dụng các phương tiên kỹ thuật (các kênh) để chuyển tải đên công chúng.Tam giác truyền thông: Nhà truyền thông – thông điệp – công chúng hình cân bằng và mô hình không cân bằngMối quan hệ giữa quan điểm riêng của nhà truyền thông và quan điểm cần trình bàyTình huống 1: 2 quan điểm này trùng nhauTình huống 2: 2 quan điểm này khác biệt nhauCách truyền đạt thông tin và hiêu quả có thể có sẽ như thế nàoĐiều gì diễn ra trong suy nghĩ của nhà truyền thông nếu họ luôn o trong tình huốngNghiên cứu về cơ cấu xã hội của các nhà TTĐCNhững biến đổi trong cơ cấu tuổi, giới tínhNhững biến đổi trong cơ cấu học vấnNhững biến đổi trong thành phần xã hộiNghiên cứu về các kênh Hiệu quả so sánh giữa các phương tiện khác nhauƯu điểm của truyền hình?Ưu điểm của đài phát thanh?Ưu điểm của ấn phẩm, của báo in?Ưu điểm của Internet với tư cách một medium mớiĐặc điểm so sánh của các PT TTĐC (1)Truyền hìnhRadioBáo inInternetTính cập nhậtCaoCaoTrung bìnhCaoMức độ bao phủCaoCaoTrung bìnhThấpKhối lượng thông tinKhá nhiềuNhiềuTrung bìnhRất nhiềuCơ cấu thông tinĐa dạngKhá đa dạngKhá đa dạngRất đa dạngĐặc điểm so sánh của các PT TTĐC (2)Truyền hìnhRadioBáo inInternetTính định hướng của thông tincao Cao CaoThấpKhả năng lưu giữ và tái sử dụngThấpThấpCaoRất caoChi phí đầu tư tù phía xã hộiCaoCaoTrung bìnhRất caoChi phí đầu tư tù phía cá nhânCaoTrung binhThấpCaoĐặc điểm so sánh của các PT TTĐC (3)Truyền hìnhRadioBáo inInternetUy tín của công chúngBình thươngBình thườngCaoCaoKhả năng tích hợp các mediaTrung bìnhThấpThấpRất caoKhă năng tích hợp các cấp độ TTThấpThấpThấpRất caoYêu cầu với công chúngKhông bị khiếm thịKhông bị khiếm thínhBiết đọcBiết đọc,biết sử dung máy tính, biêt NNĐặc điểm so sánh của các PT TTĐC (3)Truyền hìnhRadioBáo inInternetKhả năng tương tácThấpThấpThấpRất caoNghiên cứu về các kênh Kích thước và cách tổ chức thông tin của một tờ bào inCỡ chữ in và công chúngBáo cỡ nhỏ, cỡ lớn và công chúngSự bão hòa về thông tin: mật độ các phương tiên TTĐC trong một đơn vị không gianNghiên cứu về công chúng: ai-làm gì-tại sao-như thế nàoĐịnh nghĩa công chúng: Đó là những cá nhân và các nhóm có giao tiếp với các phương tiện TTĐCĐặc điểm:đông đảo, đa dạng, nằm phân tán và khuyết danhPhân loại: Theo loai PTTheo cấp độ PT (TW, địa phương...)Theo hiện thực giao tiếp: Công chúng thực và công chúng tiềm năng hoặc công chúng và phi công chúngNghiên cứu về công chúng (tiếp)Hướng nghiên cứu về ‘sử dụng và hài lòng’ (use and gratification)Mức độ giao tiếp với mass mediaThời lượng giao tiếpĐộng cơ giao tiếpMức độ ghi nhớNghiên cứu về công chúng (tiếp)Xác định chân dung xã hôi của công chúng:Cơ cấu tuổi-giới tínhCơ cấu học vấnCơ cấu dân tộcCơ cấu giai cấp-xã hội v.v.Cơ cấu công chúng và tính đại diện của Media‘Phong vũ biểu công chúng’Nghiên cứu về công chúng (tiếp)Nghiên cứu thời điểm giao tiếp với mass mediaCông chúng xem, nghe, đọc, truy cập internet vào những thời điểm nào?Ý nghĩa của việc xác định thời điểm gaio tiếp?Nghiên cứu về nội dungPhương pháp định tính: phân tích văn bản, phân tíchĐây là cách tóm lược nội dung chính của PT TT qua việc xem nghe hoặc đọcPhương pháp định lượng: mô tả nội dung của Media bằng những con số theo 2 cách: Theo tần xuất xuất hiện của một loại thông tin.Theo tỷ trọng diện tich hoặc thời lượng của thông tin.Nghiên cứu về hiệu quả TTĐịnh nghĩa hiệu quả TTCác nghiên cứu về giải pháp truyền thông hiệu quảĐịnh nghĩa hiệu quả truyền thôngĐó là sự biến đổi của nhận thức, tình cảm, hành vi sau truyền thôngE = (KAB before Truyền thông ) - (KAB after truyền thông)Các dạng hiệu quảChú ýHành viTình cảm Nhận thức Các cấp độ tác động của TTĐC Mạnh: nhóm những người chưa hình thành ý kiến, quan điểm.Trung bình: Nhóm những người đang hình thành ý kiến.Yếu: nhóm những người đã có quan điểm, ý kiếnMột số giải pháp truyền thông hiệu quảHiệu ứng ‘đầu-cuối’ và hiệu quảHành động truyền thông chưa kết thúc và hiệu quảUy tín của media và hiệu quảTruyền thông một chiều và hai chiều và hiệu quảPhong cách truyền thông ‘tiêu cực’-’tích cực và hiệu quảTruyền thông ‘duy lý-duy cảm’ và hiệu quảTruyền thông ‘có sự tham gia’ và hiệu quảHiệu ứng ‘đầu-cuối’Những thông tin ở vị trí đầu và cuối của chuỗi thông tin được công chúng ghi nhớ tốt hơn.Ngay sau khi tiếp xúc với thông tin (xem, nghe hoặc đọc) công chúng có thể nhớ lại ngay những thông tin cuối, sau đó là những thông tin đầu. (Thực hành trên lớp)Giải thíchGiải pháp TT dùng hiệu ứng ‘đầu-cuối’Phần đầuNhững thông tin quan trọng Phần giữaNhững thông tin giải thích, ít quan trọng hơnPhần cuốiNhững thông tin quan trọng Hành động truyền thông chưa kết thúc và hiệu quảThí nghiệm của nhà khoa học Nga Zeigarnic V. về việc ghi nhớ các hành động đã hoàn thành và chưa hoàn thànhCác cá nhân nhớ các hành động chưa hoàn thành tốt hơn 1.9 lần so với hành động đã hoàn thànhGiải thích bằng quan điểm của V. Pareto về hành động xã hội (hành động không lô gic)Thí dụ về một số hành dạng hành động TT chưa kết thúc??? Mô hình thí nghiệmNhóm IKết quảthí nghiệmNhóm IIKết quả thí nghiệmSo sánh kết quảXác định trạng thái ban đầuIn. V.ble IIn. V.ble IIUy tín của media và hiệu quả Thí nghiệm Nhân xét: uy tin của nguồn tin có tác động đến hiệu quả truyền thông nhưng mang tính chất ngắn hạn.Giải thích: bằng hiệu ứng ‘sleeper effect’Giải pháp truyền thông: Tăng cường nhịp độ, truyền thông lặp lại, thúc đẩy hành động trong khoảng thời gian uy tin còn có tác đông.Truyền thông một chiều và hai chiều và hiệu quảThí nghiệm Giải thích kết quảGiải pháp truyền thông: Tổ chức văn bản TT thành 2 phần, phần đầu trình bày quan điểm của những người chúng ta muốn thuyết phục, phần thứ hai trình bày quan điểm của chúng ta.Phong cách truyền thông ‘tiêu cực’-’tích cực và hiệu quảThí nghiệmThảo luận kết quảGiải pháp truyền thông: trong những tình huống xã hội và những dạng vấn đề nhất định TT theo phong cách ‘tiêu cực’ có thể đem lại kết quả.Truyền thông ‘duy lý-duy cảm’ và hiệu quả Thí nghiệmThảo luậnGiải pháp TT: Cần kết hợp giữa tác động đến tình cảm của công chúng và những lập luận chặt chẽ, logícTruyền thông ‘có sự tham gia’ và hiệu quả Thí nghiệmThảo luận kết quảTăng cường tính tương tác và sự tham gia sẽ làm cho các cá nhân hài lòng hơn với quá trình TT, phối hợp truyền thông đại chúng và truyền thông nhóm có tham dựFeedbackBạn thấy phần nào dễ hiểu nhất?Bạn thấy phần nào khó hiểu nhất?Phần nào cần bổ xung thêm?Bạn muốn hỏi giáo viên câu gì?Theo bạn giáo viên có thể được bao nhiêu điểm trên thang điểm 10 về:Phương pháp sư phạm?Nội dung thông tin của môn học?
Tài liệu liên quan