Các khía cạnh xã hội của qui hoạch đô thị

•Hầu hết các nhà qui hoạch đều làm việc chủ yếu với các vấn đề về sử dụng đất hoặc phát triển kinh tế, họ nghĩ rằng qui hoạch xã hội là việc làm của những người làm việc trong các cơ quan như y tế, các cơ quan dịch vụ xã hội.

pdf40 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1697 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các khía cạnh xã hội của qui hoạch đô thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC KHÍA CẠNH XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH ĐÔ THỊ • Hầu hết các nhà qui hoạch đều làm việc chủ yếu với các vấn đề về sử dụng đất hoặc phát triển kinh tế, họ nghĩ rằng qui hoạch xã hội là việc làm của những người làm việc trong các cơ quan như y tế, các cơ quan dịch vụ xã hội. • Hiểu biết tính chất phong phú về mặt xã hội và đáp ứng với các thay đổi xã hội là chìa khóa cho qui hoạch tốt. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH • Quan điểm xã hội tập trung chủ yếu trong các nhu cầu của một công đồng và nó quan tâm đặc biệt về vấn đề công bằng hoặc các ẩn ý về phân phối các nguồn tài nguyên trong qui hoạch. • Mục đích của qui hoạch xã hội là: •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH 1. Phát hiện các tác động phân phối 2. Giảm các tác động đặt các nhóm cụ thể vào thế bất lợi và đạt đứợc sự công bằng lớn hơn giữa các nhóm xã hội. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH •Phụ nữ, trẻ em, những người thiểu số và những người già là các nhóm nhận được sự quan tâm đặc biệt của nhà qui hoạch xã hội. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH •Phụ nữ, trẻ em, những người thiểu số và những người già là các nhóm nhận được sự quan tâm đặc biệt của nhà qui hoạch xã hội. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH •Phụ nữ, trẻ em, những người thiểu số và những người già là các nhóm nhận được sự quan tâm đặc biệt của nhà qui hoạch xã hội. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH • Bởi vì nhà qui hoạch xã hội quan tâm đến sự công bằng, anh ta tập trung vào hai nhóm chính: 1. Những người phụ thuộc vào các người khác: trẻ em, người nghèo, những người thất nghiệp, những người tàn tật, hoặc những ngừời già. 2. Những người bị phân biệt đối xử một cách có hệ thống bằng các hệ thống chính trị và xã hội: những người thiểu số, phụ nữ, những người già và những người tàn tật. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH • Mối quan tâm chủ yếu của qui hoạch xã hội là cung cấp các dịch vụ xã hội và kinh tế cho những nhóm dễ bị tổn thương này. • Thông thường không có một sự liên kết hợp tác giữa các cơ quan quan tâm đến dịch vụ xã hội với cơ quan làm qui hoạch. • Các hoạt động của họ không liên quan đến sử dụng đất •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH • Thông thường các cơ quan làm qui hoạch chỉ đề cập đến các vấn đề “xã hội” khi phát triển kinh tế và qui hoạch (về mặt hình thể) tạo ra những hệ quả xã hội rõ ràng. • Trong rất nhiều trường hợp nhà qui hoạch đã trở nên vô cảm với vấn đề bất bình đẳng bởi vì các nhóm chịu thiệt hoặc những người không có khả năng lao động không có tiếng nói trong quá trình qui hoạch. • CÁC BẠN CÓ THỂ TÌM MỘT VÍ DỤ KHÔNG? •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH • Trong qui hoạch quyền lợi của các nhóm lợi ích hùng mạnh như: những chủ đất, các nhà đầu tư, giới doanh nghiệp, các nhà công nghiệp, và các nhà hoạch định chính sách có ảnh hưởng rât lớn đến các quyết định qh. •TÁC ĐỘNG NHÂN KHẨU HỌC • Nhà qui hoạch cần hiểu các tác động của bố cục nhân khẩu học tới cộng đồng của họ. • Các nhóm dân số khác nhau có các nhu cầu khác nhau ảnh hưởng đến sử dụng đất, nhà ở và phương thức giao thông. • Sự thay đổi nhân khẩu có thể tạo ra các nhóm mới với các nhu cầu mới. •TÁC ĐỘNG NHÂN KHẨU HỌC •Gia đình truyền thống đã là cơ sở cho qui hoạch sử dụng đất và qui hoạch ở Mỹ: Papa, mama, các em bé và xe hơi •TÁC ĐỘNG NHÂN KHẨU HỌC •Qui hoạch cần tính đến sự phong phú về nhân khẩu học: các hộ gia đình phi truyền thống, các gia đình một cha hoặc mẹ, những người sống độc thân TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ •Sự thay đổi từ phát triển kinh tế chắc chắn có lợi cho một bộ phận dân cư trong khi đó lại làm hại các bộ phận khác. •Nhà qui hoạch cần phải nhận thức các tác động tiêu cực đó và cố gắng dự đoán chúng càng nhiều càng tốt. TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ Hai ví dụ rõ ràng của vấn đề này là: 1. Tác động xã hội của sự phát triển kinh tế nhanh chóng lên Các thành phố- vấn đề của các thành phố bùng nổ (boomtown) 2. Tác động xã hội của việc lọai bỏ dân cư thu nhập thấp (gentrification) ở các trung tâm thành phố Kỹ thuật chủ yếu đựơc phát triển để đánh gía tác động này là Đánh Giá Tác Động Xã Hội NGUỒN GỐC CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Vào những năm 50s các nhà qui hoạch nhận thức được các tác Động xã hội qua các chương trình cải tạo đô thị và xây dựng xa lộ Cả hai chương trình phản ảnh chính sách của chính phủ Mỹ dùng để phát triển kinh tế và cả hai chương trình đều yêu cầu giải tỏa đất trong các khu vực trung tâm có mật độ dân số cao Các khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất là nhóm thu nhập thấp, thường là người thiểu số ít có khả năng chống lại các dự án trên NGUỒN GỐC CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Từ đầu cho đến giữa những năm 50, sự chống đối của các khu dân cư và các nghiên cứu của một số nhà qui hoạch về các tác động xã hội của chương trình Cải Tạo Đô Thị (Urban Renewal) bắt đầu thuyết phục các nhà qui hoạch và các nhà hoạch định chính sách về việc không thể bỏ qua các hệ quả nguy hại của chương trình Cải Tạo Đô Thị TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ •Sự thay đổi từ phát triển kinh tế chắc chắn có lợi cho một bộ Phận dân cư trong khi đó lại làm hại các bộ phận khác. •Nhà qui hoạch cần phải nhận thức các tác động tiêu cực đó và cố gắng dự đoán chúng càng nhiều càng tốt. NGUỒN GỐC CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Nghiên cứu của Herbert Gans về chương trình Cải Tạo Đô Thị ở khu vực West End của Boston chỉ ra rằng “cải tạo” đã phá hủy không chỉ các khu ổ chuột mà còn cả các khu vực lành lặn, được tổ chức tốt và thuộc tầng lớp lao động. Mạng lưới xã hội phức tạp gắn kết các khu dân cư bị cắt đứt bởi sự tái bố trí. NGUỒN GỐC CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Trong một tài liệu khác “Nỗi thống khổ vì mất nhà” (Grieving for a Lost Home) Marc Fried chỉ ra 46% phụ nữ và 38 phần trăm nam giới bị tái định cư từWest End vẫn còn có triêu chứng đau khổ khá nghiêm trọng sau hai năm bị di dời. Thêm vào đó nhiều doanh nghiệp bị di dời bởi các dự án công đã hòan tòan phá sản NGUỒN GỐC CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Những kết quả của hai báo cáo đó và sự chống đối của các khu dân cư đã dẫn tới những thay đổi lần lần trong các chương trình cải tạo đô thị và xây đường cao tốc. Từ đó yêu cầu hỗ trợ di dời và vai trò lớn hơn của dân chúng trong qui hoạch được đặt ra NGUỒN GỐC CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Đạo luật Chính Sách Bảo Vệ Môi Trường Quốc Gia được thông qua vào năm 1969 yêu cầu tăng thêm sự tham dự của quần chúng và việc chuẩn bị báo cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Environmental Impact Statement- EIS). Ngày nay các EIS bao gồm đánh giá tác động xã hội được yêu cầu đối với tất cả các dự án cấp liên bang, và các dự án cải tạo lớn trong các thành phố. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Ở Hoa Kỳ đánh giá tác động xã hội (social impact assessment- SIA) là cơ chế chủ yếu để vạch kế họach trước cho các tác động xã hội của sự phát triển. SIA thường là một khía cạnh của đánh giá tác động kinh tế- xã hội, mà đến lượt nó lại nằm trong đánh giá tác động môi trường. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Những nghiên cứu này thường đựơc chuẩn bị bởi các tư vấn làm việc cho các nhà phát triển dự án- các công ty dầu mỏ, các công ty điện nước, hoặc các cơ quan của chính phủ. Cuối cùng chúng sẽ được trình lên chính phủ liên bang hoặc tiểu bang để thông qua dự án. Vai trò của chính quyền địa phương chịu ảnh hưởng bởi dự án thường là không chính thức và phụ thuộc chủ yếu vào khả năng chính trị của nó khiến các chính quyền cấp cao hơn lắng nghe. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Hai vấn đề quan trọng cần phải đề cập đến khi một SIA được chỉ định là: 1. Các tác động được dự tính là có tính tập hợp cho cả cộng đồng như là một tòan thể hay là sự dự đoán tách biệt cho các nhóm khác nhau như nhóm người già, phụ nữ, những người mới đến? 2. Mức độ tham dự của cộng đồng trong quá trình đánh giá CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Sử dụng các mô hình máy tính như ATOM 3, BOOM1, mỗi Mô hình gồm nhiều mô hình nhỏ: Mô hình kinh tế sử dụng đầu vào- đầu ra (input-output) hoặc phân tích cơ sở xuất khẩu để dự đóan khối lượng kinh doanh và sử dụng lao động theo từng ngành nghề, kèm theo đó là dự đóan dân số. Cả hai dự đoán đó sau này sẽ được kết hợp để cho ra một sự đánh giá dịch chuyển dân số tinh (net migration) CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Dịch chuyển dân số tinhÆ module tính tóan về địa điểm khu dân cư, dự đóan các nhu cầu nhà ở ÆModule dịch vụ yêu cầu dự tính nhu cầu của cơ sở hạ tầng và dịch vụ (trường học, cấp nước, nước thải) ÆModule tác động tài chính ước lượng giá của các dịch vụ khác nhau và nguồn thu để trang trải chi phí CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Mô hình được dùng giả định rằng: 1. Không có sự phát triển nào xảy ra 2. Dự án được xây dựng Sự nhau chính là tác động thêm vào của dự án CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Mô hình máy tính chỉ ra cho nhà hoạch định chính sách bản chất và cường độ của các tác động kinh tế và xã hội của dự án. Đối với qui họach xã hộiÆ ước lượng các nhu cầu tăng lên cho các lọai dịch vụ khác nhau. Nhà ở có thể dự đoán về số lượng, chủng loại (tạm thời hay vĩnh viễn), hộ độc thân hay gia đinh nhiều thành phần KHÍA CẠNH CHÍNH TRỊ CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Đánh giá tác động xã hội chỉ là một thành phần trong một quá trình quyết định mang tính chính trị cao. Đánh giá tác động xã hội thường sử dụng phân tích kết hợp và nhấn mạnh tác động kinh tế bởi vì các tác động kinh tế là lợi ích lớn nhất của một dự án cho địa phương KHÍA CẠNH CHÍNH TRỊ CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Một cách lý tưởng: dân chúng nên tham gia hoàn tòan vào quá trình xác định, đánh giá, và giảm thiểu các tác động của dự án. Nhưng trong thực tế cộng đồng có ít quyền lực liên quan đến các đối tác tham gia trong quá trình quyết định. Dân chúng ít có trình độ hoặc khả năng qui hoạch. Những nhà đầu tư cho dự án thường là các công ty hùng mạnh, họ có nguồn lực tài chính và có trợ giúp pháp lý mạnh. Nếu dự án được ưu tiên ở mức quốc gia, cộng đồng còn ít có quyền lực hơn. CÁC THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BÙNG NỔ (BOOMTOWN) ÆVấn đề xã hội gắn kèm với các thành phố bùng nổ là: Giờ làm việc nhiều hơn Thiếu nhà ở, trường học, các cơ sở thể thao, giải trí Công việc cho phụ nữ Căng thẳng ở gia đình, vắng mặt không lý do, bỏ việc, sản xuất ít có hiệu quả CÁC THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BÙNG NỔ (BOOMTOWN) •Kinh tế phát triển: Dân cư mới đổ về thành phố, các dịch vụ không đáp ứng nổi: Trường học tăng gấp đôi hoặc gấp ba Các dịch vụ y tế quá tải Giá nhà bị tăng lên đột ngột Cơ sở hạ tầng quá tải Công tác sử dụng đất không đáp ứng nổi CÁC THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BÙNG NỔ (BOOMTOWN) •Trong khi đó những người đã sống trong thành phố từ lâu thấy lối sống của họ bị thay đổi: Lối sống gấp hơn Thành phố phình to khiến quan hệ giữa moi người trở nên thiếu tình ngừơi hơn CÁC THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BÙNG NỔ (BOOMTOWN) Những người mới đến và những người ở lâu năm có thể xung khắc nhau về lối sống cũng như về các vấn đề phát triển Các cư dân gốc có thể phải trả hầu hết tiền thuế tài sản do người mới nhập cư thường chỉ thuê nhà hơn là mua nhà. Những người mới đến đặc biệt là những người chỉ đến làm việc tạm thời ít có sự tham gia vào đời sỗng xã hội của cộng đồng. CÁC THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BÙNG NỔ (BOOMTOWN) •Qui hoạch phải đáp ứng các nhu cầu khác ngoài việc đảm bảo nhà ở và các dịch vụ. Ví dụ: Đối với phụ nữ, đào tạo nghề và tạo cơ hội làm việc bình đẳng. Các dịch vụ trông trẻ và sự thiết lập các tổ chức dựa vào phụ nữ để đề cập tới vấn đề của cộng đồng làm cho họ độc lập và giảm bớt cảm giác an phận. Càng có thông tin tốt hơn về tác động của các điều kiện phát triển tăng tốc trong một số nhóm đặc biệt, càng có đáp ứng thích hợp của qui hoạch. CÁC TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA VIỆC MẤT CHỖ Ở CỦA NGƯỜI THU NHẬP THẤP (GENTRIFICATION) Giai cấp trung lưu chuyển vào và tân trang trung tâm thành phố bị xuống cấpÆ nâng cao mức thuế của thành phố ÆCải thiện điều kiện kinh tế, giảm các dịch vụ phúc lợi xã hội Tuy nhiên, sự nâng cấp các căn hộ làm giảm quĩ nhà của người thu nhập thấp, người thu nhập thấp phải tìm một nơi nào khác để sống. Ở VIỆT NAM CÓ HIỆN TƯỢNG NÀY KHÔNG?? CÁC TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA VIỆC MẤT CHỖ Ở CỦA NGƯỜI THU NHẬP THẤP (GENTRIFICATION) Các nhà qui hoạch và hoặch định chính sách đã phát triển một lọat chính sách để ngăn chặn gentrification thành một trò chơi triệt tiêu (zero-sum game) Qui hoạch cho những nhóm bị chuyển chỗ ở ít có hiệu quả hơn là qui hoạch với họ. Các nhà qui hoạch và những người bảo trợ cho các dự án thường có trách nhiệm nhất khi các nhóm bị ảnh hưởng được tổ chức và họat động nhân danh bản thân họ. Điều quan trọng là nhà qui hoạch với quan điểm xã hội không cho phép sử dụng các công cụ như Đánh Giá Tác Động Xã Hội để ngăn chặn sự tham gia của dân cư bị ảnh hưởng trong quá trình hoạch định chính sách