1. Lời nói đầu
Mục tiêu chính của bài báo này là nghiên cứu một số tính chất của các modun đối
đồng điều địa phương. Trong đó, ta đặc biệt chú ý đến tính triệt tiêu của các đối đồng
điều địa phương cấp cao trong một số trường hợp cụ thể.
Nội dung chính của bài viết này gồm 2 phần.
Trong phần 1, ta sẽ định nghĩa các hàm tử đối đồng điều địa phương, và tìm cách
liên hệ chúng với các hàm tử quen thuộc khác. Đầu tiên, ta sẽ định nghĩa hàm tử Ixoắn, rồi xem các hàm tử đối đồng điều địa phương như là các hàm tử dẫn xuất của
hàm tử I-xoắn vừa định nghĩa. Sau đó, ta sẽ sử dụng một công cụ khá mạnh của đại số
đồng điều, là dãy nối các hàm tử, để tìm cách liên hệ các hàm tử này với các hàm tử
quen thuộc trong đại số giao hoán và đại số đồng điều. Cụ thể, ta sẽ có đẳng cấu sau
giữa các R-modun H I R i i ( ) M Ext M ≅ lim ; nJJJJJJG ∈`* (R I n ) .
Trong phần 2, ta sẽ chỉ ra tính triệt tiêu của các hàm tử đối đồng điều địa phương
cấp cao khi idean I là hữu hạn sinh. Để làm được điều này, ta sẽ định nghĩa hàm tử Ibiến đổi, và xây dựng dãy Mayer-Vietoris của các R-modun. Sau đó, dựa vào các tính
chất của hàm tử I-biến đổi, và dãy Mayer-Vietoris, ta sẽ chỉ ra được rằng các đối đồng
điều địa phương cấp lớn hơn n đều triệt tiêu khi idean I sinh bởi n phần tử. Định lý này
là định lý quan trọng nhất của bài viết.
5 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các modun đối đồng điều địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH
210
CÁC MODUN ĐỐI ĐỒNG ĐIỀU ĐỊA PHƯƠNG
Võ Ngọc Thiệu
(SV năm 4, Khoa Toán - Tin học)
GVHD: TS Trần Tuấn Nam
1. Lời nói đầu
Mục tiêu chính của bài báo này là nghiên cứu một số tính chất của các modun đối
đồng điều địa phương. Trong đó, ta đặc biệt chú ý đến tính triệt tiêu của các đối đồng
điều địa phương cấp cao trong một số trường hợp cụ thể.
Nội dung chính của bài viết này gồm 2 phần.
Trong phần 1, ta sẽ định nghĩa các hàm tử đối đồng điều địa phương, và tìm cách
liên hệ chúng với các hàm tử quen thuộc khác. Đầu tiên, ta sẽ định nghĩa hàm tử I-
xoắn, rồi xem các hàm tử đối đồng điều địa phương như là các hàm tử dẫn xuất của
hàm tử I-xoắn vừa định nghĩa. Sau đó, ta sẽ sử dụng một công cụ khá mạnh của đại số
đồng điều, là dãy nối các hàm tử, để tìm cách liên hệ các hàm tử này với các hàm tử
quen thuộc trong đại số giao hoán và đại số đồng điều. Cụ thể, ta sẽ có đẳng cấu sau
giữa các R-modun ( ) ( )*lim ;i i nI Rn RH M Ext MI∈≅ JJJJJJG` .
Trong phần 2, ta sẽ chỉ ra tính triệt tiêu của các hàm tử đối đồng điều địa phương
cấp cao khi idean I là hữu hạn sinh. Để làm được điều này, ta sẽ định nghĩa hàm tử I-
biến đổi, và xây dựng dãy Mayer-Vietoris của các R-modun. Sau đó, dựa vào các tính
chất của hàm tử I-biến đổi, và dãy Mayer-Vietoris, ta sẽ chỉ ra được rằng các đối đồng
điều địa phương cấp lớn hơn n đều triệt tiêu khi idean I sinh bởi n phần tử. Định lý này
là định lý quan trọng nhất của bài viết.
2. Các hàm tử đối đồng điều địa phương
Mục đích chính của phần này là định nghĩa các hàm tử đối đồng điều địa phương,
như là các hàm tử dẫn xuất của hàm tử xoắn. Sau đó, ta sẽ sử dụng dãy nối các hàm tử
để đưa ra các tính chất khá mạnh cho các hàm tử đối đồng điều địa phương. Trong đó,
ta để ý đến sự đẳng cấu của hai R-modun
( ) ( )*lim ;i i nI Rn RH M Ext MI∈≅ JJJJJJG`
Hay mạnh hơn, có một tương đương tự nhiên giữa hai hàm tử:
( ) ( )*lim ;i i nI Rn RH Ext I∈• ≅ •JJJJJJG`
Bài 2.1. Hàm tử xoắn
- Cho R là vành Noether không suy biến, I là một iđêan của R, M là một R-
môđun. ( ) ( )
1
: 0 : nI M
n
M I
≥
Γ =∪
Năm học 2010 – 2011
211
- Cho :f M N⎯⎯→ là một R-đồng cấu. ( )( ) ( )I If M NΓ ⊂ Γ
( ) ( ) ( )
( )( ) ( )
:
:
I I I
I
f M N
m f m f m
Γ Γ ⎯⎯→Γ
Γ =6
- Như vậy, IΓ là một hàm tử R-tuyến tính, hiệp biến từ phạm trù C(R) các R-
môđun vào chính nó. Ta còn chỉ ra được IΓ là hàm tử khớp trái. Ta gọi IΓ là hàm tử I-
xoắn.
Bài 2.2. Các modun đối đồng điều địa phương
2.2.1. Định nghĩa (Các hàm tử đối đồng điều địa phương)
Với mỗi i ∈` , hàm tử dẫn xuất phải thứ i của hàm tử IΓ , kí hiệu iIH , được gọi là
hàm tử đối đồng điều địa phương thứ i ứng với iđêan I.
Với mỗi R-môđun M, ta gọi ( )iIH M là môđun đối đồng điều địa phương thứ i
của M ứng với iđêan I.
Ta có một số tính chất cơ bản sau đây mà được suy ra dễ dàng từ định nghĩa.
2.2.3. Mệnh đề: Cho J là một idean khác của R mà I J= . Khi đó, i iI JH H= .
2.2.4. Mệnh đề: Nếu M là R-modun nội xạ thì ( ) 0 1iIH M i= ∀ ≥
2.2.5. Mệnh đề: Với mọi nhóm Abel G (xem như một ] -modun) và với mọi số
nguyên a.
Bài 2.3. Dãy nối các hàm tử
2.3.1. Định nghĩa
Cho R’ cũng là một vành giao hoán.
Một dãy ( )i
i
T
∈` các hàm tử hiệp biến từ C(R) vào C(R’) được gọi là một dãy nối
(tương ứng, nối mạnh) nếu các điều kiện sau đây được thỏa mãn đồng thời:
(i) Với mọi dãy khớp ngắn 0 0f gL M N⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→ các R-modun và
R-đồng cấu, tồn tại một R’-đồng cấu nối cảm sinh ( ) ( )1i iT N T L i+⎯⎯→ ∀ ∈` làm
cho dãy các R’-đồng cấu sau là nửa khớp (tương ứng, khớp):
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
0 00 0 0 1
1
0 ....
... ...
i i
T f T g
T f T gi i i i
T L T M T N T L
T L T M T N T L+
⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→
⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→
(ii) Với mọi biểu đồ giao hoán các R-modun và R-đồng cấu
' '
0 0
0 ' ' ' 0
f g
f g
L M N
L M N
⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→
↓ ↓ ↓
⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→
Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH
212
với các dòng là khớp, tồn tại một phép biến đổi dây chuyền cảm sinh giữa hai dãy nửa
khớp (tương ứng khớp) sau:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
0 0
0 0
0 0 0 1
' '0 0 0 1
1
' ' 1
0 ...
0 ' ' ' ' ...
... ...
... ' ' ' ' ...
i i
i i
T f T g
T f T g
T f T gi i i i
T f T gi i i i
T L T M T N T L
T L T M T N T L
T L T M T N T L
T L T M T N T L
+
+
⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→
↓ ↓ ↓ ↓
⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→
⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→
↓ ↓ ↓ ↓
⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→
2.3.2. Nhận xét
Rõ ràng dãy ( )i
i
T
∈
ℜ ` là một dãy nối mạnh. Cụ thể, ta có hàm tử HomR và các
hàm tử mở rộng ( )*iRExt i∈` lập thành một dãy nối mạnh.
2.3.3. Định nghĩa
Cho R’ cũng là một vành giao hoán.
Cho ( )i
i
T
∈` và ( )i iU ∈` là hai dãy nối các hàm tử hiệp biến từ C(R) vào C(R’).
Ta gọi một đồng cấu ( ) ( ): i i
i i
T U
∈ ∈
Ψ ⎯⎯→` ` là một dãy các phép biến đổi tự
nhiên :i i iT Uψ ⎯⎯→ giữa các hàm tử từ C(R) vào C(R’) mà chúng thỏa mãn các tính
chất sau:
Với mọi dãy khớp ngắn 0 0f gL M N⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→ các R-modun và các R-
đồng cấu, tồn tại biểu đồ giao hoán cảm sinh
( ) ( )
( ) ( )
1
1' '
i i
i i
T N T L
U N U L
+
+
⎯⎯→
↓ ↓
⎯⎯→
Đồng cấu ( ) ( ): i i
i i
T U
∈ ∈
Ψ ⎯⎯→` ` được gọi là một đẳng cấu (giữa các dãy nối)
nếu các phép biến đổi tự nhiên :i i iT Uψ ⎯⎯→ là các phép tương đương tự nhiên.
Bằng một số kỹ thuật, chúng ta chỉ ra được rằng, tồn tại duy nhất một đẳng cấu
giữa các dãy nối mạnh
( )( ) ( )( ) ( )*lim ; 1i i nI Ri n iRH Ext I∈ ∈ ∈≅ JJJJJJG` ` `i i
3. Dãy mayer-Vietoris
Trong phần này, ta sẽ chứng minh các đối đồng điều địa phương cấp lớn hơn n sẽ
bị triệt tiêu khi idean I sinh bởi n phần tử. Để làm được như vậy, ta cần đến dãy Mayer-
Năm học 2010 – 2011
213
Vietoris trong bài 3.3. Bài 3.1 và 3.2 sẽ là bước chuẩn bị cho các kết quả quan trọng
trong bài 3.3.
Bài 3.1. Hàm tử I-biến đổi
3.1.1. Định nghĩa
Ta định nghĩa hàm tử ( ) ( )
*
lim ;nI RnD Hom I∈= JJJJJJG`i i và gọi là hàm tử I-biến đổi.
Chú ý:
- Rõ ràng ID là hàm tử hiệp biến R-tuyến tính và khớp phải.
- Có một đẳng cấu tự nhiên giữa các hàm tử: ( ) ( )aR aD ≅⎯⎯→i i . Trong đó, ( )ai là
hàm tử địa phương hóa với tập nhân đóng là { }21; ; ; ...; ; ...nS a a a= .
Trong bài này, ta chú ý đến kết quả quan trọng sau về tính triệt tiêu của các đối
đồng điều địa phương khi I là idean chính.
3.1.2. Định lý: 0 *i aRD iℜ = ∀ ∈` . Từ đó suy ra 0 1iaRH i= ∀ > .
Bài 3.2. So sánh hệ thống các idean
3.2.1. Định nghĩa
Cho ( );Λ ≤ là một tập sắp thứ tự thuận khác rỗng và cho ( )B Iα α∈Λ= là học các
idean của R được đánh chỉ số trong Λ . Khi đó,
Ta gọi B là họ ngược các idean của R nếu với mọi ( );α β ∈Λ×Λ mà α β≥ thì
I Iα β⊂ .
Ta gọi B là một hệ thống ngược các idean nếu nó là một họ ngược các idean và
thỏa mãn thêm điều kiện với mọi ;α β ∈Λ , tồn tại δ ∈Λ để I I Iδ α β⊂ .
Bằng cách khảo sát một số tính chất của hệ thống các idean, ta thu được hai đẳng
cấu tự nhiên sau giữa hai dãy nối mạnh:
( )( ) ( )( )*lim ;i in nR I J in iRExt HI J ≅ + ∈∈ ∈ ⎯⎯→+JJJJJJK `` `i i .
( ) ( )( )0*lim ; in nR I J in iRExt HI J ≅ ∈∈ ∈⎛ ⎞ ⎯⎯→⎜ ⎟⎝ ⎠JJJJJJK ∩ `` `i i∩
Bài 3.3. Dãy mayer-vietoris
3.2.3. Định lý – Định nghĩa: Với mọi R-modun M, tồn tại một dãy khớp sau, gọi
là dãy Mayer- Vietoris của M ứng với I và J
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
0 0 0 0 1
1
0 ...
... ...
I J I J I J I J
i i i i i
I J I J I J I J
H M H M H M H M H M
H M H M H M H M H M
+ +
+
+ +
⎯⎯→ ⎯⎯→ ⊕ ⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→
⎯⎯→ ⎯⎯→ ⊕ ⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→
∩
∩
Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH
214
sao cho với mọi R-đồng cấu :f M N⎯⎯→ , ta có phép biến đổi dây chuyền cảm sinh
giữa hai dãy khớp
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
0 0 0 0 1
0 0 0 0 1
1
1
0 ...
0 ...
... ...
... ...
I J I J I J I J
I J I J I J I J
i i i i i
I J I J I J I J
i i i i i
I J I J I J I J
H M H M H M H M H M
H N H N H N H N H N
H M H M H M H M H M
H N H N H N H N H N
+ +
+ +
+
+ +
+
+ +
⎯⎯→ ⎯⎯→ ⊕ ⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→
↓ ↓ ↓ ↓
⎯⎯→ ⎯⎯→ ⊕ ⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→
⎯⎯→ ⎯⎯→ ⊕ ⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→
↓ ↓ ↓ ↓
⎯⎯→ ⎯⎯→ ⊕ ⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→
∩
∩
∩
∩
Một áp dụng quan trọng của định lý này là để chứng minh định lý sau:
3.2.4. Định lý: Giả sử rằng I sinh bởi n phần tử. Khi đó, với mọi R-modun M, ta
đều có ( ) 0iIH M i n= ∀ > .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. M.F. Atiyah, I.G. Macdonald (1965), Introduction to CommutativeAlgebra,
Addison – Wesley Publishing Company.
2. M. Brodmann and R. Y. Sharp (1998), Local cohomology: an algebraic
introduction with geometric applications, Cambridge Studies in Advanced
Mathematics60, Cambridge University Press.
3. Hideyuki Matsumura (2002), Commutative ring theory, Cambridge University
Press.
4. D. G. Northcott (1973), A first course of homological algebra, Cambridge
University Press.
5. J. J. Rotman (1979), An introduction to homological algebra, Academic Press,
Orlando.