Các phạm trù thẩm mĩ

Phạm trù thẩm mĩ là khái niệm thể hiện nhận thức khái quát của con ng-ời về những hiện t-ợng thẩm mĩ trong tự nhiên và trong x3 hội, ở conng-ời và trong nghệ thuật. Phạm trù rộng nhất là phạm trù cái thẩm mĩ đ-ợc xác định trong sựtồn tại cụ thể của các phạm trù hẹp hơn nh-: cái đẹp, cái bi, cái hài, cái cao cả, v.v. Theo ýnghĩa đó, cái thẩm mĩ là phạm trù chung nhất, khái quát nhất bao gồm cả các phạm trù thẩm mĩ phổ biến (cái đẹp, cái cao cả) tồn tại trong thiên nhiên, trong sản phẩm lao động, ở con ng-ời và trong nghệ thuật; cũng nh- các phạm trù thẩm mĩ đặc tr-ng cho nghệ thuật (cái bi, cái hài,.). Hệ thống và số l-ợng các phạm trù thẩm mĩ cho đến nay vẫn là vấn đề ch-a đ-ợc nghiên cứu đầy đủ và còn đang tranh c3i. Bên cạnh một số phạm trù đ3 đ-ợc thừa nhận rộng r3i từ lâu nh- cái đẹp, cái caocả, cái toàn vẹn, cái hài hoà, v.v. cũng đang đ-ợc khảo sát và đi dần vào các sách giáo khoa mĩ học. D-ới đây chúng ta chỉ dừng lại một số phạm trù chính.

pdf56 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 5895 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các phạm trù thẩm mĩ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
30 Ch−ơng III: Các phạm trù thẩm mĩ Phạm trù thẩm mĩ là khái niệm thể hiện nhận thức khái quát của con ng−ời về những hiện t−ợng thẩm mĩ trong tự nhiên và trong x3 hội, ở con ng−ời và trong nghệ thuật. Phạm trù rộng nhất là phạm trù cái thẩm mĩ đ−ợc xác định trong sự tồn tại cụ thể của các phạm trù hẹp hơn nh−: cái đẹp, cái bi, cái hài, cái cao cả, v.v... Theo ý nghĩa đó, cái thẩm mĩ là phạm trù chung nhất, khái quát nhất bao gồm cả các phạm trù thẩm mĩ phổ biến (cái đẹp, cái cao cả) tồn tại trong thiên nhiên, trong sản phẩm lao động, ở con ng−ời và trong nghệ thuật; cũng nh− các phạm trù thẩm mĩ đặc tr−ng cho nghệ thuật (cái bi, cái hài,...). Hệ thống và số l−ợng các phạm trù thẩm mĩ cho đến nay vẫn là vấn đề ch−a đ−ợc nghiên cứu đầy đủ và còn đang tranh c3i. Bên cạnh một số phạm trù đ3 đ−ợc thừa nhận rộng r3i từ lâu nh− cái đẹp, cái cao cả, cái toàn vẹn, cái hài hoà, v.v... cũng đang đ−ợc khảo sát và đi dần vào các sách giáo khoa mĩ học. D−ới đây chúng ta chỉ dừng lại một số phạm trù chính. I. Cái đẹp Cái đẹp là phạm trù trung tâm của mĩ học. Vị trí đó không phải do các nhà lí luận xác lập mà do chính vai trò của cái đẹp trong đời sống quy định. Điều đó cũng có nghĩa rằng cái đẹp tr−ớc hết chính là những đặc tính của thế giới tồn tại trong thiên nhiên, trong x3 hội, trong sản xuất vật chất và tinh thần, trong nghệ thuật,... Phạm trù cái đẹp bắt nguồn từ hiện thực, có cơ sở khách quan trong đời sống, nh−ng đồng thời nó cũng là một hình thức khái quát của t− duy, thể hiện nhận thức của con ng−ời về đặc tính thẩm mĩ này của các sự vật, hiện t−ợng. Nhận thức này bao gồm nhiều mặt. Nh−ng thông th−ờng nó bắt đầu từ việc trả lời câu hỏi: cái đẹp là gì? Từ những quan sát bình th−ờng chỉ ra xem cái gì đẹp, cái gì xấu, đến chỗ rút ra định nghĩa cái đẹp là gì, nhận thức con ng−ời phải trải qua một chặng đ−ờng dài từ trực quan sinh động đến t− duy trừu t−ợng, từ cụ thể đến khái quát. Quá trình này vốn đ3 hết sức phức tạp, lại trở nên phức tạp và khó khăn hơn đối với lĩnh vực cái đẹp ít nhất cũng có hai nhân tố sau đây. Tr−ớc hết, cái đẹp bao gồm rất nhiều hiện t−ợng thuộc các loại khác nhau: có cái đẹp của ngôi nhà, của lời nói, cử chỉ, cái đẹp của tâm hồn, t− t−ởng; có cái đẹp ở trong tự nhiên, có cái đẹp ở trong x3 hội; có cái đẹp do con ng−ời làm ra, có cái đẹp nằm ngay trong chính bản thân con ng−ời, v.v... Đâu là mẫu số chung cho tất cả hiện t−ợng ấy, đâu là công thức đúng cho mọi cái đẹp? Mặt khác, cái đẹp thuộc loại hiện t−ợng rất tinh tế, đến với con ng−ời tr−ớc hết qua cảm giác, trực giác. Có ng−ời ví cái đẹp với tình yêu, cảm nhận thì đ−ợc nh−ng rất khó lí giải, cắt nghĩa. Vậy có cần và có thể có đ−ợc một khái niệm, một định nghĩa về cái đẹp không, hay ở đây chỉ nên để mặc nó trong “v−ơng quốc” của cảm giác, dành hoàn toàn cho sự th−ởng thức trực tiếp để khỏi phải phá vỡ tính toàn vẹn, đánh mất vẻ t−ơi nguyên của nó, nh− một số ng−ời quan niệm? Lịch sử t− t−ởng thẩm mĩ của nhân loại chứng tỏ rằng con ng−ời luôn luôn tìm cách khắc phục những khó khăn trên đây để nắm bắt bản chất cái đẹp. Goethe đ3 từng khẳng định: “Có thể 31 có đ−ợc khái niệm về cái đẹp và có thể diễn đạt đ−ợc khái niệm ấy”(1). Nh−ng trong quá trình đi tìm lời giải cho bài toán trên đây, do sự đa dạng của đối t−ợng cũng nh− do những quan niệm, những cách tiếp cận khác nhau, đ3 có nhiều đáp số, nhiều định nghĩa khác nhau về cái đẹp. Chẳng hạn, nhà triết học Hy Lạp Aristote viết “Cái đẹp nằm trong kích th−ớc và trong trật tự, bởi vậy không có vật nào quá nhỏ... cũng nh− quá lớn... mà lại có thể coi là đẹp”(2). Nhà lí luận Đức thế kỉ XVIII là Herder thì nói: “Cốt lõi của toàn bộ cái đẹp là chân lí, bất kì cái đẹp nào cũng cần dẫn tới chân lí và điều thiện”(1). Còn Gorki thì xác định: “Cái đẹp là sự phối hợp các chất liệu khác nhau cũng nh− các âm, màu, từ ngữ sao cho tác phẩm tạo ra có đ−ợc một hình thức có thể tác động lên tình cảm và lí trí nh− một sức mạnh khơi dậy ở con ng−ời sự ngạc nhiên, lòng kiêu h3nh và niềm sung s−ớng tr−ớc khả năng sáng tạo của mình”(2). Còn có thể dẫn ra đây rất nhiều định nghĩa về cái đẹp. Có tr−ờng hợp nó đ−ợc giải thích nh− cái có ích, có tr−ờng hợp nó đ−ợc đồng nhất với cái chân hay cái thiện, có tr−ờng hợp lại đ−ợc hiểu nh− sự cân đối, hài hoà,... Vậy bản chất của cái đẹp nằm ở đâu? Để lĩnh hội đ−ợc bản chất này, tốt nhất là xem xét đối t−ợng d−ới góc độ triết học, bởi vì chỉ trong hình diện này chúng ta mới thoát khỏi ấn t−ợng về vô số biểu hiện cụ thể của cái đẹp để đạt tới sự khái quát về nó. Nếu làm nh− vậy, ở đây, thay vào câu hỏi: Cái đẹp là gì? Sẽ xuất hiện câu hỏi khác: Cái đẹp do đâu mà có? Một vật đẹp là do nó có những phẩm chất gì đó hay do thiện cảm của con ng−ời? Các nhà duy vật cho rằng cái đẹp bắt nguồn từ đời sống, toát ra từ những phẩm chất vật lí, hoá học của sự vật, hiện t−ợng. Từ đây họ th−ờng nhấn mạnh đến các khái niệm về kích th−ớc, mức độ, tỉ lệ,... Chẳng hạn nhà mĩ học thời Phục h−ng ở Itali là Alberti viết: “Cái đẹp là sự phù hợp, sự hoà nhịp nh− thế nào đó giữa các phần trong cái tổng thể mà chúng tạo thành, sự hoà hợp và hoà nhịp này phải đáp ứng những số liệu chặt chẽ, đáp ứng sự tổ chức và bài trí mà sự hài hoà - tức cái nguyên lí tuyệt đối và khởi nguyên của tự nhiên – đòi hỏi”. Ng−ợc lại, các nhà duy tâm thì xem cái đẹp nh− đ−ợc mang từ bên ngoài vào sự vật, chứ không có cơ sở khách quan. Ng−ời theo quan điểm duy tâm chủ quan thì khẳng định: “Cái đẹp không phải là phẩm chất tồn tại trong bản thân sự vật; nó tồn tại chủ yếu trong tâm linh ng−ời quan sát nó”(1). Còn đối với các nhà triết học duy tâm khách quan thì đó hoặc là hình ảnh, hồi quang của một cái gì siêu nhiên, thần thánh (Platon) hoặc là phẩm chất đặc biệt của ý niệm tuyệt đối khi nó tìm đ−ợc hình thức thể hiện phù hợp nhất (Hegel). Khi nghiên cứu bản chất cái đẹp, rõ ràng chúng ta không thể bỏ qua những tiên đề duy vật, khẳng định những cơ sở khách quan của cảm giác thẩm mĩ. Đồng thời cũng không nên tuyệt đối hoá vai trò của những nhân tố khách quan tạo nên phẩm chất thẩm mĩ của sự vật, hiện t−ợng, xem (1) Goethe, J.W, Về nghệ thuật, Mát xcơva, tr. 325. (2) Aristote, Poetics, dẫn theo Poetry, Theory and Practice, New York, 1962, tr. 14. (1), (3) M. ốpsannhicốp, Lịch sử t− t−ởng thẩm mĩ, Mátxcơva, 1978, tr. 186, 65 (trích lại). (2) M. Gorki, Tập hợp tác phẩm, Mátxcơva, 1953, tr. 27, tr. 5. (1) Hutcheson – Hume – Smith, Mĩ học, Mátxcơva, 1973, tr. 306. 32 đó là nguồn gốc duy nhất quyết định vẻ đẹp của chúng. Cần chú ý rằng, cái đẹp là một phạm trù giá trị. Một vật đ−ợc coi là đẹp hay xấu phụ thuộc không chỉ vào những phẩm chất nó vốn có, mà còn vào quan hệ của chúng với con ng−ời, với sự đánh giá căn cứ vào những th−ớc đo thực tiễn x3 hội trong từng thời kì lịch sử đặt ra. Sự đánh giá này rõ ràng mang tính chủ quan – một thứ chủ quan tất yếu mà nếu thiếu nó sẽ không có ngay cả thực tiễn x3 hội con ng−ời – song đồng thời không phải là thứ chủ quan tuỳ tiện, bởi vì nó gắn liền không phải với ý muốn của mỗi cá nhân riêng lẻ mà với tiêu chuẩn x3 hội – thực tiễn có tính khách quan rõ rệt. Thừa nhận cơ sở tự nhiên của cái đẹp tức là tr−ớc hết thừa nhận vẻ đẹp khách quan của màu sắc, âm thanh, đ−ờng nét, mảng phối, nhịp điệu, v.v. Từ đây xuất hiện những khái niệm về tiêu chuẩn thẩm mĩ nh−: sự cân đối, tỉ lệ phù hợp, tính chất có mức độ, sự hài hoà... Các tiêu chuẩn này về cái đẹp trong nhiều tr−ờng hợp th−ờng có cả cơ sở sinh lí của nó. Chẳng hạn, một bản nhạc êm dịu làm thần kinh bớt căng thẳng, một bức tranh có màu sắc hài hoà, t−ơi mới làm cho con ng−ời thấy phấn khởi, dễ chịu. Điều này giải thích vì sao hiện t−ợng cây thích “nghe” nhạc, rắn nghe nhạc, cá nhảy múa theo nhạc... Nếu căn cứ vào đây để nói rằng sinh vật cũng có cảm giác thẩm mĩ thì điều đó mới chỉ đúng một phần nhỏ. Quả thật sinh vật cũng “thích” cái đẹp, nh−ng chúng chỉ thích những yếu tố tự nhiên nào phù hợp với sinh lí, bản năng của chúng mà thôi. Đối với con ng−ời không phải chỉ nh− vậy. Bằng cớ là có những cái rất cân đối, hài hoà nh−ng không gây nên cảm xúc thẩm mĩ; trong khi nhiều sự vật, hiện t−ợng không mang đặc tính gì đặc biệt có thể gây nên cảm giác dễ chịu về sinh lí thì vẫn đ−ợc xem là đẹp. Plekhanov dẫn ra tài liệu của nhà dân tộc học kể lại rằng, ở nhiều bộ lạc châu Phi, phụ nữ th−ờng đeo vòng sắt ở tay và chân. Đôi khi các thiếu phụ nhà giàu còn đeo vào mình hơn 16kg đồ trang sức loại đó. Khi có ng−ời hỏi vì sao đeo nhiều sắt thế, họ trả lời: để cho đẹp. Lại có tr−ờng hợp khác, ở miền th−ợng l−u sông Dămberơ, ng−ời đàn ông nào không bẻ g3y các răng cửa hàm trên thì bị coi là xấu xí(1). Điều đó chứng tỏ rằng cái đẹp không phải chỉ có cơ sở tự nhiên mà còn có cơ sở x3 hội. Bản chất của cơ sở x3 hội này nằm ở chỗ con ng−ời đánh giá sự vật hiện t−ợng theo quan niệm của mình. Nhà mĩ học dân chủ cách mạng Nga nổi tiếng Sécn−sepxki đ3 phát biểu một t− t−ởng rất sâu sắc: “Một tồn tại đ−ợc gọi là đẹp, – ông viết, – là tồn tại trong đó chúng ta nhìn thấy cuộc sống đúng nh− quan niệm của mình...”(2). Có thể xuất hiện câu hỏi: Nếu cái đẹp là cái phù hợp với quan niệm của con ng−ời thì đó là quan niệm nào? Bởi vì, quan niệm của con ng−ời rất nhiều mặt: cái đẹp có thể gắn với quan niệm về chân lí, về đạo đức, về sự duyên dáng, v.v... Thực tế cho thấy, quan niệm về cái đẹp là một quan niệm có tính tổng quát rất cao. Cái đẹp gắn liền với ý niệm về những điều mong −ớc, về cái có tính lí t−ởng. Những gì là hình ảnh, dấu hiệu biểu hiện của cái mà con ng−ời thiết tha mong muốn, khao khát đạt tới th−ờng gợi ra cảm xúc về cái đẹp. Cánh đồng lúa chín vàng đẹp vì nó nằm trong liên t−ởng về một mùa bội thu hứa hẹn, về sự no đủ mà ng−ời làm ruộng hằng mong mỏi, chờ đợi. Cái cây t−ơi tốt, cành lá sum suê vì nó là hình ảnh của sự sung m3n mà con ng−ời (1) Plêkhanốp, Nghệ thuật và đời sống xã hội, NXB Văn hoá - Nghệ thuật H., 1963, tr.134 – 135. (2) N. Sécn−sepxki, Quan hệ thẩm mĩ của nghệ thuật với hiện thực, NXB Văn hoá - Nghệ thuật H., 1962, tr. 22. 33 bao giờ cũng mơ −ớc đạt tới. Nhà văn Pháp Stendhal nói: “cái đẹp là sự mời gọi hạnh phúc” có lẽ cũng chính trong nghĩa nh− vậy. Cái đẹp là một hình thức mơ −ớc của lí t−ởng, nó th−ờng mang trong mình những yếu tố của cái đ−ợc đánh giá ở mức cao nhất, tức là những cái ít nhiều mang tính chất lí t−ởng. Chính vì vậy cái đẹp gắn rất chặt với khái niệm về sự hoàn thiện. Hoàn thiện là tiêu chuẩn cao nhất của cái đẹp. Những gì đạt tới sự phát triển cao nhất, trình độ cao nhất so với sự vật, hiện t−ợng cùng loại với chúng th−ờng gợi ra cái đẹp. Trong một hàng cây, cái cây đẹp là cây phát triển đầy đủ, dồi dào sức sống. Trong nhiều ng−ời, ng−ời đẹp là ng−ời mà sự sống đạt tới mức phát triển cao, khoẻ mạnh, cân đối, hoàn thiện về cả hình thể và đời sống tinh thần. Điều này giải thích vì sao sự hài hoà th−ờng đ−ợc xem là đẹp. Cấu trúc về sự hài hoà chính là cấu trúc lí t−ởng của tự nhiên và đời sống x3 hội. Không hài hoà là trạng thái tạm thời, còn hài hoà là nguyên lí phổ biến của sự sống, là cái đích lí t−ởng mà mọi cấu trúc, từ thế giới vô cơ đến hữu cơ đều v−ơn tới. Một sự vật có hình dáng hoặc tổ chức bên trong hài hoà th−ờng khơi gợi cảm xúc thẩm mĩ có lẽ vì trong cơ sở sâu xa của mình nó gợi ra ý niệm về sự hoàn thiện, về cái mang tính chất lí t−ởng là một trong những đặc điểm vô cùng quan trọng của cái đẹp. Đốtxtôiépxki có một câu nói nổi tiếng: “Cái đẹp cứu thế giới”. Nó không cứu thế giới bằng sức mạnh vật chất, nh−ng nó cứu bằng cách làm cho nhân loại không bao giờ mất lòng tin vào những điều tốt đẹp, vào t−ơng lai. Còn −ớc mơ, còn hi vọng còn tin vào t−ơng lai, con ng−ời sẽ v−ợt qua khó khăn, cải tạo hoàn cảnh, biến đổi thế giới. ở đây, khi xác định cái đẹp nh− trên, chúng ta sẽ giải quyết đ−ợc vấn đề mối quan hệ giữa cái đẹp, cái chân và cái thiện. Cái đẹp gắn liền với cả hai. So với sự giả dối, chân lí là cái đẹp, cũng nh− so với điều ác, cái thiện là đẹp. Còn trong nội bộ cái chân hoặc cái thiện thì cái đẹp là tuỳ thuộc vào mức độ tính hoàn thiện, sự hài hoà, tính lí t−ởng của chúng. Đồng thời, khi xem xét cái đẹp nh− một phạm trù giá trị, gắn nó không chỉ với thuộc tính vật chất khách quan mà còn với quan niệm của con ng−ời về cái mong −ớc, chúng ta phải tính đến vai trò của các yếu tố x3 hội – lịch sử mà quan niệm này tất yếu phải có. Nói cách khác, nếu cái đẹp là ý niệm thì nó nhất định có quan hệ thế này hoặc thế kia với các quan điểm chính trị – x3 hội, với đặc điểm tâm lí dân tộc, với sở thích cá nhân của mỗi ng−ời cũng nh− với sự thay đổi của lịch sử. Tr−ớc hết phải thừa nhận rằng ý niệm về cái đẹp, trong những mức độ khác nhau, th−ờng mang dấu ấn quan điểm chính trị – giai cấp của con ng−ời. Điều này hoàn toàn dễ hiểu, bởi vì mỗi khi cái đẹp là sự đánh giá sự vật, hiện t−ợng theo tiêu chuẩn về mức độ hoàn thiện và tính lí t−ởng, thì trong một chừng mực nào đó quan niệm về sự hoàn thiện và lí t−ởng cũng có những nội dung rất khác nhau ở những ng−ời có địa vì và quyền lợi x3 hội khác nhau. Nói nh− vậy không có nghĩa là chúng ta phủ nhận tất cả các yếu tố thẩm mĩ chung đối với con ng−ời và bao giờ cũng phân định thật rạch ròi mọi hiện t−ợng theo ranh giới giai cấp để rồi từ đó đi đến kết luận rằng cái đẹp đối với giai cấp này không thể có bất cứ khía cạnh nào đẹp với giai cấp khác. Quan niệm về cái đẹp cũng mang sắc thái dân tộc rất rõ nét, nhất là về ý niệm về sự hài hoà cụ thể, về các phẩm chất tự nhiên của cái đẹp. Chẳng hạn, với dân tộc này màu vàng đ−ợc −a chuộng nh−ng ở dân tộc khác, màu vàng lại gắn liền với một định kiến nào đó không hay. Ng−ời n−ớc này −a cái đẹp nhuần nhị kín đáo, ng−ời n−ớc kia lại thích cái đẹp ồn 3, sôi động. Những điều kiện tự nhiên – x3 hội, tâm lí và tính cách dân tộc để lại dấu vết rất sâu trong quan niệm về cái đẹp. 34 Riêng trong lĩnh vực thẩm mĩ, bên cạnh các yếu tố trên đây, cần phải chú ý cả đến vai trò của sở thích cá nhân khi đánh giá cái đẹp. Ng−ời ta có thể không thích cái mà mọi ng−ời thích, hoặc ng−ợc lại, thích cái mà nhiều ng−ời không −a chuộng. Điều đó nên đ−ợc tôn trọng. Song ở đây tuyệt nhiên không đ−ợc đồng nhất sở thích cá nhân với giá trị thẩm mĩ khách quan của sự vật hiện t−ợng. Thích hay không thích tuỳ anh, nh−ng không nên xem điều đó đ3 là chân lí. Trong một bức th− gửi bạn, L. Tônxtôi có viết: “Mấy hôm rồi, để kiểm tra nhận xét của mình về Shakespeare, tôi đọc Vua Lia và Hamlet, và nếu tôi đ3 từng có đôi chút hoài nghi rằng mình đ3 ghét Shakespeare một cách không đúng, thì bây giờ nghi ngờ ấy hoàn toàn biến mất. Hamlet quả thực là một tác phẩm thô bạo, phi đạo đức, bỉ ổi và vô nghĩa”(1). Chúng ta thấy rõ ràng ở đây nhà văn vĩ đại đ3 không đúng. Cuối cùng là sự biến đổi lịch sử quan niệm về cái đẹp. Một thể thơ tr−ớc đây đ−ợc xem là hay bây giờ không đ−ợc −a thích nữa; cách hát ấy tr−ớc đây đ−ợc −a chuộng, ngày nay ít ng−ời còn thích, v.v... Điều đó hoàn toàn hợp quy luật. Nó chỉ chứng tỏ sự phong phú và đa dạng của trí tuệ và tâm hồn con ng−ời mà thôi. Có điều, ở đây cần l−u ý rằng, sự biến đổi của quan niệm về cái đẹp, không có nghĩa là có cái đẹp sau cao hơn cái đẹp tr−ớc, cái đẹp hôm nay cao hơn cái đẹp hôm qua. Vấn đề tiến bộ của các giá trị thẩm mĩ hết sức phức tạp. Khi xem xét vấn đề này phải có quan điểm lịch sử – cụ thể và phải nhìn con ng−ời nh− một chủ thể năng động, phong phú, luôn luôn phát triển thông qua sự tác động qua lại với hoàn cảnh thực tiễn. Trong quá trình bộc lộ dần dần với tính chất độc đáo, không lặp lại nh−ng đồng thời cũng mỗi ngày một đa dạng hơn, sâu sắc hơn. Cái đẹp là một trong những hiện t−ợng thẩm mĩ vô cùng phong phú và phạm vi bộc lộ rộng r3i. Nó bao gồm các lĩnh vực sau đây: Thiên nhiên là nơi bắt đầu của mọi cái đẹp. Vẻ đẹp của mây, gió, trăng, hoa, núi, sông,... là nguồn cảm hứng và đồng thời là đối t−ợng mô tả của nghệ thuật. Vẻ đẹp của thiên nhiên ngày một phong phú là nhờ hoạt động thực tiễn của con ng−ời. Chính trong mối quan hệ với thực tiễn đó, thiên nhiên mỗi ngày lại có thêm một nét đẹp mới. Nhiều hiện t−ợng thiên nhiên trở thành đối t−ợng trực tiếp của cảm thụ thẩm mĩ, đi vào nghệ thuật là nhờ quan hệ của chúng với thực tiễn. Chinh phục tự nhiên và bảo vệ thiên nhiên đang là một trong những vấn đề sống còn của thời đại chúng ta và mai sau. Giữ gìn cái đẹp của phong cảnh, môi tr−ờng là nghĩa vụ x3 hội của mỗi công dân trong thời đại hiện nay. ở đây, thẩm mĩ đang trở thành đạo đức của ngay ngày hôm nay. Những sản phẩm do con ng−ời làm ra là “thiên nhiên thứ hai” (Gorki) đ−ợc sáng tạo bằng bàn tay lao động của con ng−ời. Khác với cái đẹp của thiên nhiên, cái đẹp của tác phẩm, công trình có đ−ợc không phải chỉ do chúng gắn liền với những ý niệm nào đó về lí t−ởng, về sự hoàn thiện mà vì chính chúng đ−ợc tạo ra theo những th−ớc đo của sự hoàn thiện, theo khuôn mẫu lí t−ởng. Cái đẹp này hết sức phổ biến, ở đâu có lao động ở đó có cái đẹp có khả năng xuất hiện bởi vì đây là quy luật chung của hoạt động sáng tạo. Marx viết: “Súc vật chỉ nhào nặn vật chất theo th−ớc đo và nhu cầu của giống loài của nó, còn con ng−ời thì có thể sản xuất theo th−ớc đo của bất cứ giống (1) Tônxtôi, Về văn học, NXB Văn học, Mátxcơva, 1955, tr. 308. 35 nào và ở đâu cũng có thể áp dụng th−ớc đo thích dụng cho đối t−ợng; do đó con ng−ời cũng nhào nặn vật chất theo quy luật của cái đẹp”(1). Nói nh− thế không có nghĩa là bất cứ sự lao động nào cũng tất yếu sinh ra cái đẹp. Từ cái đẹp nảy sinh ra một cách tự phát bên cạnh cái có ích, ng−ời ta dần dần có ý thức tạo ra những ngành sản xuất chuyên biệt về cái đẹp. Hiện nay trên thế giới các ngành mĩ học kĩ thuật hay mĩ thuật công nghiệp (design) đang phát triển rất mạnh. Việc sản xuất hàng loạt theo một dây chuyền công nghệ tạo ra nguy cơ hạ thấp chất l−ợng thẩm mĩ của các sản phẩm, cảm thụ thẩm mĩ của con ng−ời trở nên đơn điệu, nghèo nàn. Bởi vậy, việc nâng cao chất l−ợng thẩm mĩ của các sản phẩm công nghiệp không phải chỉ có ý nghĩa kinh tế – th−ơng mại mà còn có ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Tạo ra môi tr−ờng thẩm mĩ không phải chỉ bằng cây cối, chim muông mà còn bằng những sản phẩm đẹp do con ng−ời làm ra, từ lọ hoa đến ngôi nhà hoặc cả thành phố,... là nhiệm vụ rất quan trọng. Đó cũng là một hình thức giáo dục thẩm mĩ, cải tạo thị hiếu và bồi d−ỡng năng lực thẩm mĩ cho con ng−ời. Cái đẹp trong hoạt động của con ng−ời thể hiện ở tất cả các lĩnh vực của đời sống x3 hội, từ vui chơi, giải trí đến c−ới xin, ma chay, từ thể thao, hội hè đến lao động sản xuất, thậm chí ở cả hoạt động quân sự. Ngày nay, ng−ời ta đ3 bắt đầu nói đến mĩ học trong th−ơng nghiệp, mĩ học trong y tế, mĩ học trong thể thao, mĩ học quân sự, v.v... Cái đẹp trong các lĩnh vực này rất phong phú, nhiều màu nhiều vẻ, nó phối hợp đ−ợc cả vẻ đẹp của màu sắc, âm thanh, hình dáng, cả vẻ đẹp bên ngoài với vẻ đẹp bên trong bắt nguồn từ những quan niệm chính trị – đạo đức, những truyền thống phong tục v.v... Mỗi tr−ờng hợp nh− vậy đều đòi hỏi phải xem xét cụ thể. Cái đẹp của con ng−ời cũng là đối t−ợng khảo sát của mĩ học. Con ng−ời là sản phẩm của tự nhiên nên cũng có những vẻ đẹp mang tính vật chất. Có thể gọi đó là vẻ đẹp bên ngoài, thể hiện trên khuôn mặt, ở hình thể (tay chân, mắt, mũi, vóc dáng....) và trang phục (quần áo, mũ nón, đồ trang sức...). Coi nhẹ vẻ đẹp này không đúng. Song ngoài cái đẹp trên đây, con ng−ời còn có một vẻ đẹp khác – vẻ đẹp bên trong toát ra từ hành vi hoạt động của toàn bộ thế giới tinh thần của nó. Văn hoá thẩm mĩ của lời nói, cách c− xử, hành động là một trong những biểu hiện cao cả của trình độ văn hoá của con ng−ời. Vẻ đẹp tinh thần là vẻ đẹp không nhìn thấy nh−ng có thể cảm thấy và nhận thức đ−ợc. Nó bộc lộ trong sự hoàn thiện của phẩm chất đạo đức, trong tính nhân đạo và tính tiên tiến của các quan điểm chính trị – x3 hội, trong sự phát triển cao của năng lực tinh thần c