Đã đạt kết quả tốt trong việc tăng độ che phủ rừng (từ 27% năm 1991 lên 33,2% năm 2000)
Công nghệ khai thác và chế biến gỗ lạc hậu ==> rừng tiếp tục bị chặt phá.
Chất lượng rừng vẫn tiếp tục suy giảm do:
+ Khai thác trái phép.
+ Phá rừng làm nông nghiệp, thủy sản.
+ Cháy rừng.
+ Rừng mới trồng là cây mọc nhanh, nhưng hiệu quả môi trường thấp.
9 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1640 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các vấn đề môi trường ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiên nhiên VN rất đa dạng, tiềm năng lớn về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản , chăn nuôi, du lịch sinh thái...Nhưng mặt khác môi trường nhiệt đới lại rất mỏng manh, dễ bị tổn thương và là thách thức lớn với việc quản lý bền vững Sự chuyển đổi từ một nền kinh tế : sự tăng trưởng kinh tế và việc bảo vệ môi trường thường mâu thuẫn trực tiếp với nhau. Các vấn đề môi trường ở Việt Nam:1. Nạn phá rừng 2. Đất đai khan hiếm và suy thoái3. Tài nguyên nước cạn kiệt4. Ô nhiễm MT nặng nề ở nhiều nơi5. Suy giảm đa dạng sinh học6. Hậu quả chiến tranh nặng nề7. Dân số phát triển nhanh8. Năng lực quản lý và chính sách Tài nguyên nước Có nguồn nước mặt và nước ngầm tương đối dồi dào. Chưa có chiến lược dài hạn về nước; quản lý còn chồng chéo. Nước thải công nghiệp và sinh hoạt chưa dược xử lý ==> ô nhiễm nước sông hồ, ven biển. Khai thác hải sản ven bờ cạn kiệt. Nhận thức của nhân dân và doanh nghiệp về bảo vệ tài nguyên nước còn thấp. Sự cố môi trường tăng gây ô nhiễm nước. Tài nguyên biển, ven biển và hải đảo Tài nguyên biển và ven biển phong phú. Khai thác hải sản ven bờ cạn kiệt. Tác động của công nghiệp và đô thị hóa --> Nước thải công nghiệp và sinh hoạt chưa được xử lý ==> ô nhiễm ven biển và biển. Nhận thức của nhân dân và doanh nghiệp về bảo vệ tài nguyên nước còn thấp. Sự cố môi trường tăng gây ô nhiễm biển. DIỆN TÍCH ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỊ THU HẸP DO DÂN SỐ TĂNG NHANH Tài nguyên rừng Đã đạt kết quả tốt trong việc tăng độ che phủ rừng (từ 27% năm 1991 lên 33,2% năm 2000) Công nghệ khai thác và chế biến gỗ lạc hậu ==> rừng tiếp tục bị chặt phá. Chất lượng rừng vẫn tiếp tục suy giảm do: + Khai thác trái phép. + Phá rừng làm nông nghiệp, thủy sản. + Cháy rừng. + Rừng mới trồng là cây mọc nhanh, nhưng hiệu quả môi trường thấp. Trong vòng 48 năm (1943-1991) các tỉnh miền núi miền Bắc giảm độ che phủ rừng tự nhiên từ 95% đến 17%. Lai Châu còn lại: 7,88%Sơn La 11,95%Lào Cai 5,38%Tuyên Quang 16,8%Tây Nguyên có độ che phủ rừng từ 90% (1960) còn 55% (2000); Đất hoang hóa tăng từ 9,3% đến 33,3%.