Câu 2: Trong mạch xoay chiều gồm R, C, L mắc nối tiếp,
nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều áp vào hai
đầu đoạn mạch thì:
A. Dung kháng tăng B. Cảm kháng giảm
C. Điện trở tăng
D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
Câu 3: Dòng điện xoay chiều tần số 60 Hz, trong một chu
kì dòng điện đổi chiều:
A. 30 lần B. 60 lần C. 90 lần D. 120 lần
Câu 4: Trong mạch R, C, L mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa
c-ờng độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch phụ thuộc vào:
A. C-ờng độ hiệu dụng trong mạch.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Cách chọn gốc tính thời gian.
D. Đặc điểm của mạch điện.
2 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi lý thuyết Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch r, c, l nối tiếp. Công suất của dòng xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Quang Đông.ĐH Thái Nguyên Mobile: 0982302042. Home: 0280646625
1
Câu hỏi lý thuyết
Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch r, c, l nối tiếp.
công suất của dòng xoay chiều.
Câu 1: Công thức tính tổng trở của mạch gồm R, C, L mắc
nối tiếp là:
A. 2CL
2 )Z(ZRZ ++= B. 2CL2 )Z(ZRZ +−=
C. 2CL
2 )Z(ZRZ −+= D. 2CL2 )Z(ZRZ −−=
Câu 2: Trong mạch xoay chiều gồm R, C, L mắc nối tiếp,
nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều áp vào hai
đầu đoạn mạch thì:
A. Dung kháng tăng B. Cảm kháng giảm
C. Điện trở tăng
D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
Câu 3: Dòng điện xoay chiều tần số 60 Hz, trong một chu
kì dòng điện đổi chiều:
A. 30 lần B. 60 lần C. 90 lần D. 120 lần
Câu 4: Trong mạch R, C, L mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa
c−ờng độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch phụ thuộc vào:
A. C−ờng độ hiệu dụng trong mạch.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Cách chọn gốc tính thời gian.
D. Đặc điểm của mạch điện.
Câu 5: Để đo c−ờng độ hiệu dụng của dòng điện xoay
chiều, ng−ời ta dùng:
A. Ampe kế khung quay mắc nối tiếp vào mạch.
B. Ampe kế nhiệt mắc nối tiếp vào mạch.
C. Dùng vôn kế mắc nối tiếp vào mạch.
D. Cả ba cách trên.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều R, C, L không phân nhánh khi
tần số góc thoả mãn:
LC
1ω = thì:
A. C−ờng độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch.
B. C−ờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị
cực đại.
C. Hiệu điện thế hiẹu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị
cực đại.
D. Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại.
Câu 7: Trong đoạn mạch R, C, L mắc nối tiếp đang xảy ra
hiện t−ợng cộng h−ởng. Tăng tần số dòng điện và giữ
nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây
không đúng?
A. Hệ số công suất của mạch giảm.
B. C−ờng độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ tăng.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.
Câu 8: Dung kháng của một mạch R, C, L mắc nối tiếp
đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện
t−ợng cộng h−ởng điện trong mạch ta phải:
A. Tăng điện dung của tụ điện.
B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở của mạch.
D. Giảm tần số dòng điện xoay chiều.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch R, C, L mắc nối
tiếp sớm pha
4
π
so với dòng điện trong mạch thì:
A. Tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần
xảy ra hiện t−ợng cộng h−ởng.
B. Tổng trở của mạch bằng hai lần giá trị điện trở R của
mạch.
C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở
thuần R của mạch.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha
4
π
so với
hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
Câu 10: C−ờng độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu
điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi:
A. Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
B. Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
C. Đoạn mạch có C và L mắc nối tiếp.
D. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L.
Câu 11: Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ:
A. Giá trị tức thời của hiệu điện thế và c−ờng độ dòng điện
xoay chiều.
B. Giá trị trung bình của hiệu điện thế và c−ờng độ dòng
điện xoay chiều.
C. Giá trị cực đại của hiệu điện thế và c−ờng độ dòng điện
xoay chiều.
D. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và c−ờng độ dòng
điện xoay chiều.
Câu 12: Với đoạn mạch R và C nối tiếp thì
A. I luôn nhanh pha hơn U
B. I nhanh pha hơn U một góc 2
π
C. I cùng pha với U
D. I trễ pha hơn U một góc π /4.
Câu 13: Cuộn dây có điện trở R, độ tự cảm L mắc vào
hiệu điện thế u = U0 sin ω t.
C−ờng độ hiệu dụng qua cuộn dây xác định bằng hệ thức
nào?
A. I = U0/
222 LR ω+
B. I = U / ( R + ω L)
C.I = U / 222 LR ω+
D. I = U. 222 LR ω+
Câu 14: Một đoạn mạch gồm 3 thành phần R, L, C có
dòng i = I0sin ω t chạy qua, những phần tử nào không tiêu
thụ điện năng?
A. R và C B. L và C C. L và R D. Chỉ có L
Câu 15: Trong mạch RLC nối tiếp với R, ZL, ZC đều khác
không thì:
A. I hiệu dụng của các dòng qua các phần tử R, L, C luôn
bằng nhau, nh−ng i tức thời thì ch−a chắc bằng nhau .
B. U hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch luôn bằng tổng U
hiệu dụng trên từng phần tử.
C. u tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch luôn bằng tổng u tức
thời trên từng phần tử.
D. i và u tức thời luôn luôn khác pha nhau.
Câu 16: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối
tiếp thì tổng trở phụ thuộc:
A. L, C và ω B. R, L và C C. R, C, L và ω D. ω
Nguyễn Quang Đông.ĐH Thái Nguyên Mobile: 0982302042. Home: 0280646625
2
Câu 17: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng
h−ởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các
thông số khác của mạch, kết luận nào không đúng?
A. C−ờng độ dòng điện hiệu dụng của mạch giảm.
B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng
D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm
Câu 18: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp,
phát biểu nào sau đây đúng:
A. U hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn U
hiệu dụng trên mỗi phần tử .
B. U hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không thể nhỏ hơn
U hiệu dụng trên điện trở thuần R.
C. C−ờng độ dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế giữa
hai đầu mạch..
D. U hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn U
hiệu dụng trên mỗi phần tử.
Câu 19: Công suất của dòng điện xoay chiều đ−ợc tính
theo công thức nào sau đây?
A. P = u.i.cosϕ B. P = u.i.sinϕ
C. P = U.I.cosϕ D. P = U.I.sinϕ .
Câu 20: Đại l−ợng nào sau đây đ−ợc gọi là hệ số công
suất của mạch điện xoay chiều?
A. k = sinϕ B. k = cosϕ C. k = tgϕ D. k = cotgϕ .
Câu 21: Hệ số công suất của mạch xoay chiều R, C, L nối
tiếp bằng:
A. R.Z B. ZL/Z C. R/Z D. ZC/Z
Câu 22: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn
nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.
B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn thuần cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.
D. Cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 23: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ
nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.
B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn thuần cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.
D. Cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 24: Mạch điện xoay chiều R, C, L mắc nối tiếp đang
có tính cảm kháng. Khi tăng tần số của dòng điện xoay
chiều thì hệ số công suất của mạch:
A. Không thay đổi B. Tăng C. Giảm D. Bằng 1
Câu 25: Mạch điện xoay chiều R, C, L mắc nối tiếp đang
có tính dung kháng. Khi tăng tần số của dòng điện xoay
chiều thì hệ số công suất của mạch:
A. Không thay đổi B. Tăng C. Giảm D. Bằng 0
Câu 26: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện nh− quạt, tủ lạnh,
động cơ ng−ời ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm:
A. Giảm công suất tiêu thụ B. Tăng công suất toả nhiệt
C.Tăng c−ờng độ dòng điện D. Giảm c−ờng độ dòng điện.
Câu 27: Chọn câu trả lời sai:
Hiện t−ợng cộng h−ởng trong mạch xoay chiều gồm R, C,
L mắc nối tiếp xảy ra khi:
A. cosϕ = 1 B. C = L/ C. U2ω L = UC
D. Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại P = U.I
Câu 28: Công suất của một mạch điện xoay chiều phụ
thuộc vào:
A. Dung kháng B. Cảm kháng C. Điện trở D. Tổng trở.
Câu 29: Chọn câu trả lời sai:
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, hệ số
công suất của mạch là:
A. cosϕ = R/Z B. cosϕ = P/U.I
C. cosϕ = P/(I2.Z) D. cosϕ = Z/R
Câu 30: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch
xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây
thuần cảm kháng?
A. Tổng trở của mạch tính bởi công thức:
22 .L)(RZ ω+=
B. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với hiệu điện thế giữa
hai đầu mạch.
C. Điện năng tiêu hao trên cả điện trở lẫn cuộn dây.
D. Dòng điện tức thời qua điện trở và cuộn dây là nh− nhau
nh−ng giá trị hiệu dụng thì khác nhau.
Câu 31: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch
xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện?
A. Tổng trở của mạch tính bởi công thức:
22 )
ω.C
1(RZ +=
B. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với hiệu điện thế giữa
hai đầu mạch.
C. Điện năng chỉ tiêu hao trên điện trở mà không tiêu hao
trên tụ điện.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 32: Trong một mạch RLC, nếu điện dung của tụ giảm
đi bốn lần thì để cho tần số cộng h−ởng vẫn không thay đổi
thì phải tăng độ tự cảm lên:
a. 8 lần b. 0,25 lần c. 2 lần d. 4 lần
Câu 33: Điện áp xoay chiều u = U0sinω t đ−ợc đặt vào hai
đầu một đoạn mạch, thì dòng điện qua mạch là i = I0
sin(ω t -
2
π
). Công suất tiêu thụ trong mạch là:
A. 0,5I0U0 B. 0,707U0I0 C. 1,919U0I0 D. 0
Câu 34: Trong mạch RL mắc nối tiếp với ZL = 3R. Nếu mắc
thêm một tụ điện có ZC = R vào mạch thì tỉ số hệ số công
suất giữa mạch mới và cũa là:
A. 2 B.
2
1
C. 2 D. 1
=========================================
Phần ghi đáp án
Câu Đáp
án
Câu Đáp
án
Câu Đáp
án
Câu Đáp
án
1 10 19 28
2 11 20 29
3 12 21 30
4 13 22 31
5 14 23 32
6 15 24 33
7 16 25 34
8 17 26
9 18 27