Câu 1. (1đ)
a. Chuyển 1012 qua số nhị phân
.
b. Chuyển 123 qua số bát phân
.
c. Chuyển 2052 qua số thập lục phân
.
d. Chuyển 9876 qua số BCD + xác định parity chẳn cho số này.
.
e. Cần tối thiểu bao nhiêu bitđể biểu diễn được số 4097.
.
Câu 2. (1đ)
Một microcontroller có các ô nhớ được đánh địa chỉ (address) là các số nhị
phân, mỗi ô nhớ chứa 1 byte dữ liệu.
a. Nếu microcontroller sử dụng 16 đường địa chỉ, thì bộ nhớ của chúng ta
có bao nhiêu ô nhớ?
.
b. Cần bao nhiêu số octalđể biểu diễn địa chỉ của các ô nhớ?
.
13 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2116 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập giữa kỳ - Môn Thiết kế luận lý 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi ôn tập giữa kỳ - Môn Thiết kế luận lý 1 Trang 1
Câu 1. (1đ)
a. Chuyển 1012 qua số nhị phân
..............................................................................................
b. Chuyển 123 qua số bát phân
..............................................................................................
c. Chuyển 2052 qua số thập lục phân
..............................................................................................
d. Chuyển 9876 qua số BCD + xác định parity chẳn cho số này.
..............................................................................................
e. Cần tối thiểu bao nhiêu bit để biểu diễn được số 4097.
..............................................................................................
Câu 2. (1đ)
Một microcontroller có các ô nhớ được đánh địa chỉ (address) là các số nhị
phân, mỗi ô nhớ chứa 1 byte dữ liệu.
a. Nếu microcontroller sử dụng 16 đường địa chỉ, thì bộ nhớ của chúng ta
có bao nhiêu ô nhớ?
..............................................................................................
b. Cần bao nhiêu số octal để biểu diễn địa chỉ của các ô nhớ?
..............................................................................................
Câu 3. (1đ) Sử dụng đại số Boole rút các gọn biểu thức sau
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Câu 4. (2đ) Cho mạch sau
1. Viết biểu thức hàm F1
Câu hỏi ôn tập giữa kỳ - Môn Thiết kế luận lý 1 Trang 2
....................................................................................................................
2. Viết biểu thức hàm F2
....................................................................................................................
3. Hiện thực hàm F2 bằng cách sử dụng toàn cổng Nand.
Câu 5: (2đ) Thiết kế mạch sao cho Output ở mức cao khi A, B cùng ở mức
cao và C, D cùng ở mức cao hoặc cùng ở mức thấp. Yêu cầu sử dụng số
IC là ít nhất.
Câu hỏi ôn tập giữa kỳ - Môn Thiết kế luận lý 1 Trang 3
Câu 6: (2đ) Dùng bìa Karnaugh rút gọn các hàm sau
F1(A,B,C,D) = )15,13,12,11,9,7,6,5,4,3,2(
F2(A,B,C,D) = )15,13,11,10,9,8,6,5,4,3,2,0(
F1 = .........................................................................................
F2 = .........................................................................................
Vẽ F1 sử dụng toàn cổng NOR
Câu hỏi ôn tập giữa kỳ - Môn Thiết kế luận lý 1 Trang 4
Câu 7: (2đ)Thi t k m ch cho phép tín hi u A đi qua trong khi có
m t s ch n các tín hi u trong các tín hi u B, C, D lên HIGH (logic
1). Ngư c l i thì ngõ ra luôn b ng HIGH.
Ôn tập thi cuối kỳ - Môn Thiết kế luận lý 1 Trang 1
THIẾT KẾ LUẬN LÝ 1
Câu 1.
Chứng minh:
a. X’Y’ + X’Y + X Y = X’ + Y
b. A’B + B’C’ + AB + B’C = 1
c. Y + X’Z + XY’ = X + Y + Z
d. X’Y’ + Y’Z + XZ + XY + YZ’ = X’Y’ + XZ + YZ’
e. X’Y + Y’Z + XZ’ = XY’ + YZ’ + X’Z
f. AB’ + A’C’D’ + A’B’D + A’B’CD’ = B’ + A’C’D’
g. XZ + WY’Z’ + W’YZ’ + WX’Z’ =
XZ + WY’Z’ + WXY’ + W’XY + X’YZ’
e. CD + AB’ + AC + A’C’ + A’B + C’D’ =
(A’ + B’ + C + D’)(A + B + C’ + D)
Câu 2.
Rút gọn các biểu thức sau:
a. ABC + ABC’ + A’B
b. (A + B)’ (A’ + B’)
c. A’BC + AC
d. BC + B(AD + AD’)
e. (A + B’ + AB’)(AB + A’C + BC)
f. X’Y’ + XYZ + X’Y
g. X + Y(Z + (Y + Z)’)
h. W’X(Z’ +Y’Z) + X(W + W’YZ)
i. (AB + A’B’)(C’D’ + CD) + (AC)’
Ôn tập thi cuối kỳ - Môn Thiết kế luận lý 1 Trang 2
Câu 3. Cho mạch sau, anh chị hãy điền đầy đủ vào bản thực trị bên dưới.(0.5đ)
ZC
B
A 74LS32
74LS08
C B A Z
0 0 0
0 0 1
0 1 0
0 1 1
1 0 0
1 0 1
1 1 0
1 1 1
Câu 4. Cho sơ đồ mạch sau, hãy điền đầy đủ vào bảng thực trị cho bên
dưới.(0.5đ)
Clear
Set
Qn
Q
CLK
Set Clear CLK Q
0 0
0 1
1 0
1 1
Câu 5. Cho sơ đồ mạch sau, hãy điền đầy đủ vào bảng thực trị cho bên
dưới.(0.5đ) (cho biết CLK tích cực cạnh lên hay cạnh xuống bằng cách vẽ mũi
tên lên hay xuống).
QSET
CLK
CLEAR
NOT
74LS04
NOT
74LS04
NOR
74LS02
NOR
74LS02
NOR
74LS02
NOR
74LS02OR
74LS32
Ôn tập thi cuối kỳ - Môn Thiết kế luận lý 1 Trang 3
Set Clear CLK Q
0 0
0 1
1 0
1 1
Câu 6. Dùng JKFF thiết kế bộ đếm đồng bộ sau: 0000 -> 0010 -> 0101->0110->1000 -
>1010 ->1111 ->0000.....
Các trạng thái còn lại sẽ quay về trạng thái 000 khi có xung clock kế tiếp.
Câu 7.
Ban đầu cho DCBA = 0000.
a. Xác định giá trị của DCBA khi có 15 xung clock:
DCBA = ............
b. Xác định giá trị của DCBA khi có 100 xung clock:
DCBA = ............
c. Xác định giá trị của DCBA khi có 256 xung clock:
DCBA = ............
d. Xác định giá trị của DCBA khi có 1000 xung clock:
DCBA = ............
Câu 8.
Tín hiệu clock là xung vuông 8Mhz
a. Tần số của tín hiệu D = ...........................
b. Duty cycle của tín hiệu D = ...................................
c. Tần số của tín hiệu C = .........................
d. Bộ đếm này MOD bao nhiêu? ......................
Nếu tín hiệu clock có tần số vẫn là 8Mhz, nhưng Duty cycle là 20%
e. Tần số của tín hiệu D = ..............................
f. Duty cycle của tín hiệu D = ..........................
Ôn tập thi cuối kỳ - Môn Thiết kế luận lý 1 Trang 4
Câu 9. Thiết kế mạch điều khiển dây chuyền đếm sản phẩm. Mỗi khi có một
sản phẩm đi qua cảm biến hồng ngoại sẽ cho tín hiệu cảm biến X = 0 và bộ
đếm đếm lên 1 đơn vị. Khi bộ đếm đếm đủ 10 sản phẩm sẽ xuất tín hiệu ra Z
= 1 , sau đó bộ đếm về 0 và đếm lại từ đầu.
Câu 10. Cho mạch sau
Cho CBA = 000, hãy xác định chuỗi các trạng thái của bộ đếm trên.
Câu 11. Cho mạch sau
Ban đầu cho DCBA = 0000, hãy xác định các trạng thái của bộ đếm.
Ôn tập thi cuối kỳ - Môn Thiết kế luận lý 1 Trang 5
Câu 12.
thiết kế 1 mạch tổ hợp tổ hợp như hình trên (chỉ vẽ mạch).
Ngõ nhập X1, X0, Y1, Y0 và C.
Ngõ xuất.: M, N
Yêu cầu:
LED N sáng khi C=0 và ( X1X0 = Y1Y0 hay X1X0 = Y0Y1)
LED M sáng khi C=1 và ( X1 khác Y1 và X0 khác Y0 hay X1#Y0 và X0#Y1)
Câu 13. Dùng JK-FF thiết kế bộ đếm đồng bộ sau: 00 -> 10 -> 11->01->00
J
CP
K
R
Q
_
Q
74LS73
J
CP
K
R
Q
_
Q
74LS73
Câu 14. Dùng D-FF thiết kế bộ đếm đồng bộ sau: 00 -> 10 -> 11->01->00
S
D
CP
R
Q
_
Q
S
D
CP
R
Q
_
Q
Câu 15. Sử dụng 3 JK-FF để thiết kế bộ đếm lên bất đồng bộ MOD 7
Ôn tập thi cuối kỳ - Môn Thiết kế luận lý 1 Trang 6
J
CP
K
R
Q
_
Q
74LS73
J
CP
K
R
Q
_
Q
74LS73
J
CP
K
R
Q
_
Q
74LS73
Câu 16. Sử dụng 3 D-FF để thiết kế bộ đếm xuống bất đồng bộ MOD 6
S
D
CP
R
Q
_
Q
S
D
CP
R
Q
_
Q
S
D
CP
R
Q
_
Q
Câu 17.
Cho bộ đếm bất đồng bộ sau:
CLK
A B C D
U14A
+V
V3
5V
J
CP
K
R
Q
_
Q
74LS73
J
CP
K
R
Q
_
Q
74LS73
J
CP
K
R
Q
_
Q
74LS73
J
CP
K
R
Q
_
Q
74LS73
Đây là bộ đếm Mod bao nhiêu?............
Trong các tín hiệu ngõ ra của A, B, C, D, tín hiệu nào bị xung gai?........
Cho biết tần số của tín hiệu xung B bằng bao nhiêu lần xung CLK?.........
Cho biết tần số của tín hiệu xung D bằng bao nhiêu lần xung CLK?........
Câu 18.
Cho bộ đếm bất đồng bộ sau:
Ôn tập thi cuối kỳ - Môn Thiết kế luận lý 1 Trang 7
CLK
A B C D
+V
V4
5V
U14B
S
D
CP
R
Q
_
Q
S
D
CP
R
Q
_
Q
S
D
CP
R
Q
_
Q
S
D
CP
R
Q
_
Q
Đây là bộ đếm Mod bao nhiêu?............
Trong các tín hiệu ngõ ra của A, B, C, D, tín hiệu nào bị xung gai?........
Cho biết tần số của tín hiệu xung B bằng bao nhiêu lần xung CLK?.........
Cho biết tần số của tín hiệu xung D bằng bao nhiêu lần xung CLK?.........
Câu 19. Sử dụng 2 IC 74LS293 thiết kế mạch chia tần số 30.
Câu 20. Tối giản các hàm sau: (4 đ). Cho biết thứ tự trọng số cao – thấp:
D, C, B, A
F1 = ∑ (0, 1, 3, 7, 9, 10, 11, 13)
F2 = ∑ (0, 1, 3, 4, 8, 9, 10, 13, 14)
F3 = ∑ (0, 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 11,12)
F4 = ∑ (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8) + ∑d (7,
12, 13)
Ôn tập thi cuối kỳ - Môn Thiết kế luận lý 1 Trang 8
F1 =………………………………….. F2 =…………………………………….
………………………………………. …………………………………………
F3 =………………………………….. F4 =…………………………………….
………………………………………. …………………………………………
Câu 21. Người ta thiết kế một phòng họp có 3 cửa ra vào A, B, C. Tại mỗi cửa
đều có một công tắc 2 trạng thái ON, OFF. Hãy thiết kế hàm đại số luận lý (F)
của đèn ở giữa phòng họp theo 3 công tắc A, B, C sao cho người ta có thể bật
tắt đèn ở bất cứ cửa nào của phòng họp. (1đ)
F =
…………………………………………………………………………………
……
Câu 22. Hãy thiết kế mạch luận lý Multiplexer 2 ngõ nhập A, B một tín hiệu
Selector (S) và một ngõ ra F sao cho F = A nếu S = 1 và F = B nếu S = 0 .(1đ)
Ôn tập thi cuối kỳ - Môn Thiết kế luận lý 1 Trang 9
Câu 23. Sử dụng 2 IC 74293 thiết kế bộ đếm bất đồng bộ MOD 30