Cấp độ nghiên cứu vi mô về lao động
Lao động là một quá trình tương tác tạo nên cấu trúc lao động
Từ góc độ vi mô của lao động, XHH LĐ NC về hành vi lao động/ hoạt động lao động của cá nhân/ cấu trúc xã hội của lao động với tư cách là hoạt động của nhóm nhỏ
Nghiên cứu vi mô về Lao động có mối quan hệ chặt chẽ với Tâm lý học Lao động
Các khái niệm cần lưu ý: Nhu cầu, động cơ, xu hướng, nhân cách
XHH LĐ nhấn mạnh hơn các bối cảnh, hình thức lao động với tư cách như là Hành động xã hội
25 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1572 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cấu trúc vi mô của lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cấu trúc vi mô của lao độngBài thứ BaTrần Văn Kham | Xã hội học Lao động | | email: khamtv@ussh.edu.vn Khái niệm cấu trúc lao độngCấp độ nghiên cứu vi mô về lao độngLao động là một quá trình tương tác tạo nên cấu trúc lao độngTừ góc độ vi mô của lao động, XHH LĐ NC về hành vi lao động/ hoạt động lao động của cá nhân/ cấu trúc xã hội của lao động với tư cách là hoạt động của nhóm nhỏNghiên cứu vi mô về Lao động có mối quan hệ chặt chẽ với Tâm lý học Lao độngCác khái niệm cần lưu ý: Nhu cầu, động cơ, xu hướng, nhân cáchXHH LĐ nhấn mạnh hơn các bối cảnh, hình thức lao động với tư cách như là Hành động xã hộiKhái niệm cấu trúc lao độngCấp độ nghiên cứu vi mô về lao độngTư liệu lao động là vật hay hệ thống vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động theo mục đích của con ngườiTLLĐ gồm nhiều khía cạnh như công cụ lao động và kết cấu hạ tầng giao thông, liên lạc, thông tinTLLĐ phản ảnh trình độ sản xuất, trình độ phát triển của các thời đại kinh tế-xã hộiKhái niệm cấu trúc lao độngThành phần cấu trúc LĐCấu trúc: nhấn mạnh đến mối liên hệ, quan hệ của các yếu tố tạo nên một quá trình LĐ có khởi đầu, diễn biến, và kết thúc;Marx chỉ ra cấu trúc đơn giản của lao động bao gồm các yếu tố của quá trình hoạt động lao động với mục đích, đối tượng, và TLLĐ“Những yếu tố đơn giản của quá trình lao động là sự hoạt động có mục đích, hay bản thân sự lao động, đối tượng lao động và TLLĐ"Khái niệm cấu trúc lao độngThành phần cấu trúc LĐCần chú ý tính cấu trúc động-tĩnh của lao động: hoạt động có mục đích của con người đã tạo nên một quá trình trong đó lao động luôn chuyển từ trạng thái hoạt động sang trạng thái tổn tại, từ hình thái vận động sang hình thái vật thểCác loại nhu cầuNhu cầu thành đạt: nhu cầu thực hiện công việc, hoàn thành tốt nhiệm vụNhu cầu bộc lộ: thể hiện bản thân, thể hiện tài năng, hiểu biết Nhu cầu chỉ huy: Lao động để giành lấy vị thế chỉ huy, lãnh đạo, quản lýNhu cầu vui chơi: Lao động để có điều kiện tiếp xúc vui vẻNhu cầu nhận thức: Lao động để học tập, hiểu biết cái mớiCác loại nhu cầuNhu cầu kiếm sống: Lao động để kiếm tiềnNhu cầu an toàn: lao động để có hoạt động sống ổn định, được bảo vệNhu cầu tự lập: lao động để có được cuộc sống độc lập, không phụ thuộcNhu cầu được thừa nhận: Lao động để có vị trí trong xã hộiNhu cầu sức khoẻ: lao động để nâng cao sức khoẻThang nhu cầu của maslowĐộng cơ lao độngĐộng cơ LĐ là cái có thể đáp ứng nhu cầu Lao độngLao động có hai loại động cơ:Tiền công, sự ổn định công việc, lợi lộc, an toàn, sức khỏe, các điều kiện kinh tế-xã hội là những yếu tố thuộc về động cơ hướng ngoạiSự đa dạng và hấp dẫn của công việc, cơ hội học tập, khả năng chủ động và sáng tạo, được thừa nhận và ủng hộ, được đóng góp cho xã hội, có tiền đồ và các yêu cầu tâm-sinh lý: Động cơ hướng nộiĐộng cơ lao động = [(kỹ năng+nhiệm vụ+mục tiêu)/3] x(tự chủ)x(liên hệ ngược)Mục đích lao độngLà cái đạt được ở cuối quá trình lao độngLao động là hoạt động có mục đích: sự khác biệt với con vậtXu hướng lao độngXu hướng lao động Các yếu tố tác độngÝ nghĩa lao độngLao động có ý nghĩa gì đối với con người?Con người gán cho lao động những ý nghĩa gì?Max Weber: Lao động như một thiên chứcBa ý nghĩa của LĐÝ nghĩa công cụÝ nghĩa trách nhiệmÝ nghĩa niềm tin, lý tưởng, lẽ sốngMột số yếu tố tác động đến cấu trúc lao độngSự hài lòng đối với lao độngVí dụ về NC 27000 người của TTNC Dư luận quốc gia của ĐH Chicago về sự hài lòng công việc 47% hài lòng với CV 33% rất hạnh phúcNghề nghiệp đem lại sự hài lòng cao chủ yếu là những nghề chăm sóc, dạy dỗ, bảo vệ người khác hoặc theo đuổi sáng tạoNghề có mức lương cao như luật sư, bác sĩ không đem lại sự hài lòng caoNghề ít hài lòng nhất là những nghề có thu nhập thấp, lao động chân tay, phục vụ khách hàng, ăn uốngTHẢO LUẬNHãy chỉ ra ba nghề mà bạn ưa thích và ba nghề mà mình không ưa thích, cùng trao đổi thảo luận với bạn bên cạnh về tại sao mình chọn những nghề đóThời gian suy nghĩ và thảo luận: 15 phútMột số yếu tố tác động đến cấu trúc lao độngNhững nghề được hài lòng nhấtNhững nghề nghiệp ít hài lòng nhấtMục sư (87%)Lính cứu hoả (80%)Nhà vật lý trị liệu (78%)Tác giả-74%Giáo viên lớp chọn-70%Giáo viên-69%Nhà quản lý giáo dục-68%Hoạ sĩ, thợ điêu khắc-67%Nhà tâm lý-67%Nhân viên kinh doanh chứng khoán-65%Kỹ sư điều hành-64%Giám sát văn phòng-61%Thợ Lao động-21%Nhân viên bán quần áo-24%Thợ đóng gói hàng hoá =24%Nhân viên chế biến thực phẩm- 24%Thợ lợp nhà-25%Nhân viên thu ngân-25%Nhân viên bán đồ nội thất-25%Nhân viên quầy ba-26%Nhân viên vận chuyển hàng hoá-26%Người hầu bàn -27%Nguồn: Những nghề được yêu thích nhất, vnexpress.net, 200710 nghề được ưa thíchKỹ sư phần mềmChuyên viên thống kêNhà quản lý nhân lựcBác sĩ nha khoaLập kế hoạch tài chínhNhà thính họcNhà trị liệu nghề nghiệpNhà quản lý quảng cáo trực tuyếnPhân tích hệ thống máy tínhToán học 20. Nhà xã hội họcNguồn: nghề KHÔNG được ưa thíchThợ đốn gỗTá điền vắt sữaLính nghĩa vụCông nhân dàn khoanPhóng viênNhân viên bưng bêNhân viên đọc đồng hồ điện nướcNhân viên rửa bát đĩaNhân viên bán thịtPhát thanh viênNguồn: ột số yếu tố tác động đến cấu trúc lao độngLương tối thiểu2003: Lương tối thiểu là 210000đ2012: Lương tối thiểu là 1050000đYếu tố thời gianLao động càng nhiều, thu nhập càng cao?Định mức thời gian lao động: 48h/tuầnYếu tố học vấnCó mối quan hệ giữa tiền lương và lợi nhuậnĐâu là những tiêu chí xác định nghề nghiệp ưa thích-không ưa thích?Một số yếu tố tác động đến SỰ ƯA THÍCH MỘT NGHỀ NGHIỆPNguồn: ÔI TRƯỜNGNhững yếu tố về môi trường tự nhiênĐiểm sốThành tố về những năng lượng cần thiết0-5Những yêu cầu về sức khoẻ (cúi, gập người)0-12Các điều kiện nơi làm việc (độc hại, tiếng ồn)0-13Sự chịu đựng0-5Mức độ hạn chế0-5Điểm tối đa = 40Nguồn: ÔI TRƯỜNGNhững yếu tố của môi trường cảm xúcĐiểm sốMức độ cạnh tranh0-15Mức độ nguy hiểm mà con người có khả năng đối mặt0-10Mức độ nguy hiểm từ những cá nhân khác0-8Mức độ tiếp xúc ra bên ngoài xã hội0-8Điểm tối đa = 41TRIỂN VỌNG NGHỀ NGHIỆPPhát triển nghề nghiệpKhả năng tăng thu nhậpTỷ lệ người thất nghiệpNguồn: êu cầu về sức khoẻCông việc ít đi lạiNhững công việc đòi hỏi việc nâng đồ vật không quá 5kgCông việc nhẹ nhàngNhững công việc đòi hỏi khả năng nâng đồ vật không quá 10kgCông việc trung bìnhCông việc yêu cầu nâng đồ vật có trọng lượng lớn nhất là 25k, và thường chỉ nâng đồ vật khoảng 12,5kgCông việc nặng nhọcThường phải nâng đồ vật lên tới 50 kgCông việc rất nặng nhọcCông việc đòi hỏi nâng đồ vật trên 50kgNguồn: ÁP LỰCNhững yếu tốĐiểm sốĐi lại0-10Khả năng phát triển nghề nghiệpThu nhập ÷ 100Những áp lực về thời hạn0-9Làm việc dưới sự giám sát của mọi người0-5Sự cạnh tranh cao0-15Những yêu cầu về sức khoẻ (cúi, trèo cao, etc.)0-14Các điều kiện về môi trường0-13Những rủi ro 0-5Sự mạo hiểm của bản thân0-8Sống cùng ai cũng có nhiều rủi ro0-10Gặp gỡ nhiều người0-8Số điểm tối đa = 97 + khả năng phát triển nghề nghiệpNguồn: