• Bài tập: Hãy sưu tầm những thông tin về việc sử dụng và xả thải bừa bãi túi nilông ở một địa điểm/ khu vực nào đó (do nhóm chọn).
• Gợi ý: - Tình trạng lạm dụng
- Tình trạng loại bỏ
- Sự tồn đọng và tác hại.
- Giải pháp
Ví dụ: Trong các chợ, siêu thị,. Mỗi người đi chợ TB xách về ? cái/ ngày? Mỗi người bán hàng “cho không, biếu không” khách hàng của mình ? cái/ ngày. Có thể làm cuộc điều tra.
17 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1522 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chất thải rắn, chất thải độc hại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chất thải rắn, chất thải độc hại Nguồn phỏt sinh Cỏc nguồn chủ yếu phỏt sinh ra rỏc đụ thị bao gồm : - Từ cỏc khu dõn cư (rỏc sinh hoạt) - Từ cỏc trung tõm thương mại, dịch vụ - Từ cỏc cụng sở, trường học, cụng trỡnh cụng cộng, - Từ cỏc hoạt động cụng nghiệp; - Từ cỏc hoạt động xõy dựng đụ thị; - Từ cỏc trạm xử lý nước thải và từ cỏc đường ống thoỏt nước của thành phố. Phõn loại chất thải rắn Dựa vào nguồn phỏt sinh rỏc thải đụ thị, người ta cú thể phõn loại rỏc thải đụ thị thành: - Rỏc sinh hoạt : là lượng chất thải sinh ra từ cỏc hoạt động sinh hoạt của con người. - Rỏc từ khu dõn cư và khu thương mại: lượng rỏc thải này chiếm 50-70% tổng lượng chất thải. - Rỏc cụng sở: nguồn rỏc cụng sở bao gồm trường học, văn phũng của bệnh viện, nhà tự. Ngoại trừ cỏc chất thải phỏt sinh từ nhà tự và rỏc từ bệnh viện, sự phõn bố thành phần của rỏc thải từ cỏc nguồn này khỏ giống nhau nờn cú thể lẫn lộn với rỏc từ khu dõn cư và khu thương mại. - Rỏc xõy dựng và phỏ dỡ rất khú ước tớnh và cú thành phần thay đổi, nhưng chủ yếu gồm 40-50% rỏc (bờ tụng, nhựa đường, gạch, đỏ, bụi,…), 20-30% gỗ và cỏc thành phần làm bằng gỗ (bệ gỗ, gỗ thừa, nhỏnh cõy, gỗ xẻ, vỏn lợp …), 20-30% là hỗn hợp cỏc loại rỏc khỏc (gỗ đó sử dụng, kim loại, sản phẩm chứa nhựa đường, vữa, kớnh vỡ, amiăng, cỏc vật liệu điện khỏc, ống nước, cỏc bộ phận cấp nhiệt và cấp điện). - Rỏc cụng nghiệp và nụng nghiệp điển hỡnh : bao gồm cỏc nguồn như đồ hộp và thực phẩm đụng lạnh; in ấn, xuất bản; ụ tụ, mỏy múc tự động; lọc húa dầu; cao su; cỏc loại phõn bún; mựa thu hoạch trỏi cõy và hạt Mỗi ngày Hà Nội cú tới 1.200 m3 rỏc thải sinh hoạt chưa được thu gom Ở TP HCM, rỏc thải tới gần 4.000 tấn/ngày Chất thải rắn đụ thị Số lượng thống kờ từ cỏc tỉnh, thành phố, năm 2002 cho thấy lượng chất thải rắn bỡnh quõn khoảng từ 0,8 đến 1,2kg/người.ngày ở cỏc đụ thị lớn và ở một số đụ thị nhỏ dao động từ 0,5 đến 0,7kg/người.ngày. Tổng lượng rỏc thải sinh hoạt phỏt sinh từ cỏc đụ thị năm 2002 tăng từ 3% đến 12% so với năm 2001. Khỏi niệm Chất thải độc hại Chất thải độc hại là cỏc chất thải cú thể được sinh ra do cỏc hoạt chất cụng nghiệp, thương nghiệp và nụng nghiệp. Chỳng cú thể là cỏc chất rắn, chất lỏng, chất khớ hoặc chất sệt. Độ độc hại của cỏc chất thải độc hại rất khỏc nhau, như cỏc chất chỏy cú điểm chỏy thấp, cỏc chất diệt cụn trựng, cỏc vật liệu clo hoỏ phõn huỷ chậm, chất cú khối lượng lớn như cỏc chất thải hầm mỏ, xỉ, thạch cao phốt phỏt cũ hoặc cỏc sệt hydroxyt khỏc. Những chất thải cú chứa những hoỏ chất khụng tương hợp cú thể gõy nổ, bắt chỏy, gõy bỏng da, gõy ngộ độc cấp tớnh. Những thựng, hũm chứa chất thải hoỏ chất nếu khụng được xử lý, để bừa bói vào nơi khụng được bảo vệ tốt cú thể gõy cỏc tai nạn ngộ độc nghiờm trọng. Có thể xác định 3 nhóm chất thải độc hại chính: Nhóm 1 bao gồm các chất thải có hàm lượng độc tố cao, dễ thay đổi, bền vững hoặc tích tụ sinh học. Ví dụ: Các chất thải dung môi Clo. Chất thải thuỷ ngân. Các chất thải PDB. Nhóm 2 là các chất thải thông thường khác như các sệt Hydroxyt kim loại. Nhóm 3 là các chất thải có khối lượng lớn, có thể hàm lượng độc tố không cao nhưng có khả năng gây hại trên quy mô lớn. Chất thải cụng nghiệp nguy hại Chất thải cụng nghiệp, đặc biệt là chất thải cụng nghiệp nguy hại, là một thỏch thức lớn đối với cụng tỏc quản lý mụi trường của nhiều đụ thị, nhất là những đụ thị cú khu cụng nghiệp tập trung như Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bỡnh Dương,... Theo bỏo cỏo của Cục Mụi trường, thỡ tổng lượng chất thải cụng nghiệp nguy hại phỏt sinh mỗi năm tại 3 vựng phỏt triển kinh tế trọng điểm khoảng 113.118 tấn. Từ số liệu thống kờ nờu trờn cú thể thấy lượng chất thải nguy hại phỏt sinh ở Vựng Kinh tế trọng điểm phớa Nam lớn khoảng gấp ba lần lượng chất thải nguy hại phỏt sinh ở Vựng Kinh tế trọng điểm phớa Bắc và lớn gấp khoảng 20 lần lượng chất thải nguy hại phỏt sinh ở Vựng Kinh tế trọng điểm miền Trung (Bảng V.4). Quản lý chất thải rắn đụ thị, y tế và cụng nghiệp Tỏi chế và tỏi sử dụng chất thải Tỏi chế chất thải cụng nghiệp: Đối với cỏc loại bao bỡ, thựng chứa cỏc húa chất nguy hại, sau khi sử dụng được xử lý vệ sinh sạch sẽ ngay tại một số nhà mỏy cú hệ thống xử lý nước thải hoặc giao cho đơn vị xử lý vệ sinh sạch sẽ, sau đú được dập lại hoặc cắt nhỏ chuyển sang mục đớch sử dụng khỏc nhằm trỏnh trường hợp để thất thoỏt ra thị trường tiờu thụ, sử dụng vào mục đớch chứa, đựng nước uống hoặc thực phẩm. Tuy nhiờn, việc quản lý loại chất thải này nếu khụng được kiểm soỏt chặt chẽ, để thất thoỏt ra thị trường bờn ngoài và được sử dụng vào mục đớch sinh hoạt, thỡ khả năng gõy nhiễm độc món tớnh cho con người và động vật là điều khụng thể trỏnh khỏi. Xỉ tro, bựn thải từ quỏ trỡnh sản xuất khụng độc hại được thu hồi, chủ yếu để sử dụng cho mục đớch san lấp mặt bằng trong và ngoài khuụn viờn của chớnh bản thõn cỏc cơ sở sản xuất. Cỏc giải phỏp phũng ngừa và giảm thiểu chất thải rắn Triển khai rộng rói cụng tỏc phõn loại rỏc thải tại nguồn Xõy dựng hướng dẫn về cụng tỏc quản lý chất thải rắn núi chung, chất thải nguy hại núi riờng Tăng cường khung thể chế, kể cả phỏt triển hệ thống thu phớ chất thải để cõn bằng chi phớ cho quản lý Tăng cường đỏng kể nguồn lực giỏm sỏt và cưỡng chế thực hiện quy chế quản lý chất thải rắn; Đầu tư cơ sở vật chất để xử lý và tiờu huỷ chất thải rắn theo phương thức hợp vệ sinh. Mở rộng chương trỡnh nõng cao nhận thức về quản lý chất thải rắn cho cộng đồng, đặc biệt là đối với cỏc cụng ty là chủ nguồn thải; Nõng cao nhận thức của cộng đồng về việc quản lý chất thải rắn và huy động cộng đồng tự giỏc tham gia giải quyết vấn đề chất thải rắn. Bài tập: Hãy sưu tầm những thông tin về việc sử dụng và xả thải bừa bãi túi nilông ở một địa điểm/ khu vực nào đó (do nhóm chọn). Gợi ý: - Tình trạng lạm dụng - Tình trạng loại bỏ - Sự tồn đọng và tác hại. - Giải pháp Ví dụ: Trong các chợ, siêu thị,... Mỗi người đi chợ TB xách về ? cái/ ngày? Mỗi người bán hàng “cho không, biếu không” khách hàng của mình ? cái/ ngày. Có thể làm cuộc điều tra...