TÓM TẮT
Vừa qua, Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và đang là địa chỉ tin cậy
cho các nhà đầu tư nước ngoài với ba thị trường đầy tiềm năng là giáo dục, chứng khoán và bảo
hiểm. Đây cũng là cơ hội và thách thức không chỉ cho ba ngành trọng điểm nói trên mà cho cả
hệ thống giáo dục đào tạo nói chung và Trường Đại học Sài Gòn (SGU) nói riêng.
Vấn đề là làm sao để chúng ta có thể cung cấp đủ nguồn nhân lực với chất lượng đúng yêu cầu
cho xã hội, làm sao cho hệ thống giáo dục của chúng ta phát triển có quy mô, có phẩm chất và
hiệu quả ngang tầm như các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Để giải quyết vấn đề này, Trường Đại học Sài Gòn (SGU) cần phải có một chiến lược phát triển
tổng thể trong những năm sắp tới.
5 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 216 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chiến lược phát triển trường Đại học Sài Gòn đến năm 2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
ĐẾN NĂM 2020
NG N TR N NG(*)
TÓM TẮT
Vừa qua, Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và đang là địa chỉ tin cậy
cho các nhà đầu tư nước ngoài với ba thị trường đầy tiềm năng là giáo dục, chứng khoán và bảo
hiểm. Đây cũng là cơ hội và thách thức không chỉ cho ba ngành trọng điểm nói trên mà cho cả
hệ thống giáo dục đào tạo nói chung và Trường Đại học Sài Gòn (SGU) nói riêng.
Vấn đề là làm sao để chúng ta có thể cung cấp đủ nguồn nhân lực với chất lượng đúng yêu cầu
cho xã hội, làm sao cho hệ thống giáo dục của chúng ta phát triển có quy mô, có phẩm chất và
hiệu quả ngang tầm như các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Để giải quyết vấn đề này, Trường Đại học Sài Gòn (SGU) cần phải có một chiến lược phát triển
tổng thể trong những năm sắp tới.
ABSTRACT
Vietnam joined into WTO and has become a trusted destination for foreigners to invest in
education, stock market, and insurance. This is an opportunity and a challenge not only for
these three key industries but also for the education and training in Vietnam, and especially for
Saigon University (SGU).
The matter is how our school can supply enough manpower sources with good qualities
matching with society demands, and how we can compete with regional and worldwide
universities in developed countries in both scale of training activities and qualities of our
manpower sources.
Dealing with this problem, Saigon University (SGU) needs an overall development strategy in
the coming years.
1. MỞ ĐẦU
Giáo dục đại học hiện nay đang được sự quan tâm và đầu tư mạnh mẽ của Đảng, Nhà nước, xã
hội và các nhà đầu tư. Cạnh tranh trong giáo dục đại học ngày càng gay gắt giữa các trường đại
học trong hệ thống giáo dục quốc dân, đại học trong khu vực và các trường đại học quốc tế. Điều
này đòi hỏi Trường Đại học Sài Gòn cần phải xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo để
phát huy tổng hợp các nguồn lực, nâng cao sức cạnh tranh, khẳng định thương hiệu của mình
trước thị trường lao động và xã hội.
2. NỘI DUNG
Đáp ứng tình hình đ , mục ti u phát triển Trường Đại học Sài Gòn đến n m 2 2 như sau
1. T ng quy mô đào tạo đến n m 2 2 là 22. sinh vi n, trong đ ưu ti n phát triển đào tạo đại
học và sau đại học chất lượng cao.
2. iện đại h a cơ s v t chất để đáp ứng được y u cầu về đào tạo chất lượng cao và nghi n cứu
khoa học NC .
(*)
Th.S, Ban Hạ tầng cơ s và Xây dựng cơ bản, Trường Đại học Sài Gòn
3. Phấn đấu tr thành đại học trọng điểm đào tạo đa cấp, đa ngành, đa lãnh vực với chất lượng và
trình độ cao, một trung tâm NC hiện đại, tiến tới đảm bảo y u cầu hội nh p hệ thống đại học
khu vực và thế giới.
Để đạt được các mục ti u như đã n u tr n, các giải pháp định hướng là
1. Phát triển đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ trình độ cao, cán bộ quản lí giỏi để đáp ứng y u
cầu phát triển về quy mô đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo.
Muốn v y, cần phải khẩn trương đào tạo, bổ sung và nâng cao trình độ đội ngũ giảng vi n để
một mặt giảm tỉ lệ sinh vi n/giảng vi n hiện nay từ 24 sinh vi n/1 giảng vi n xuống còn 2 sinh
vi n/ 1 giảng vi n, mặt khác chuẩn bị lực lượng đ n đầu sự phát triển giáo dục đại học trong
những n m tới. Đến n m 2 2 , phấn đấu đạt số lượng cán bộ là 1. người, trong đ Giảng
vi n 1.1 người, Phục vụ giảng dạy và nghi n cứu khoa học 4 người, ành chính sự
nghiệp 2 người. Đồng thời, xây dựng chế độ ưu ti n nội bộ hợp lí nhằm khuyến khích các
sinh vi n giỏi lại trường để bổ sung nguồn giảng vi n đang ngày càng thiếu hụt và duy trì tốt
các quy định về quy chế tuyển dụng, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ, xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng đội ngũ cán bộ kế c n và chiến lược sử dụng cán bộ. Ngoài ra cần nghi n cứu bổ sung các
chính sách để động vi n cán bộ phục vụ giảng dạy y n tâm công tác.
2. Đổi mới nội dung, chương trình giảng dạy, phương pháp dạy và học tạo bước chuyển biến cơ
bản về chất lượng giáo dục, theo hướng tiếp c n với trình độ ti n tiến của thế giới, phù hợp với
điều kiện thực tiễn của Việt Nam.
T p trung chủ yếu vào việc hoàn thiện chương trình đào tạo các hệ. Đi đôi với hiện đại h a nội
dung, c p nh t kiến thức mới, cần chú ý tính hợp lí, hiệu quả trong điều kiện cụ thể của nước ta,
tạo tiền đề để thực hiện tốt phương thức đào tạo tín chỉ. Đồng thời phát huy tính chủ động, n ng
lực sáng tạo của sinh vi n khi tiếp thu kiến thức tr n lớp và trong quá trình tự học. Đẩy mạnh
hoạt động bi n soạn giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo. Đây là một trong những biện pháp
hữu hiệu, quyết định để thực hiện thành công chủ trương đổi mới nội dung, phương pháp giảng
dạy nhằm t ng cường chất lượng, hiệu quả đào tạo và kịp thời c p nh t thông tin, kiến thức mới,
hiện đại. Mặt khác, phải nâng cao hiệu quả công tác thanh tra và kiểm định giáo dục, g p phần
giữ vững kỷ cương, nề nếp trong thực hiện các quy chế đào tạo. T ng dần quy mô đào tạo phù
hợp với nhu cầu nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp h a, hiện
đại h a đất nước. Tổ chức rút kinh nghiệm kịp thời hoạt động hợp tác đào tạo quốc tế nhằm hiệu
chỉnh quy mô, phương thức quản lí, đảm bảo sự ổn định phát triển, đáp ứng hiệu quả y u cầu của
quá trình hiện đại h a, thực hiện mục ti u chiến lược của Nhà trường.
3. iện đại h a cơ s v t chất nhằm đáp ứng y u cầu về nâng cao chất lượng đào tạo, NC .
Cải tạo, nâng cấp hệ thống phòng học tại khuôn vi n hiện c , xây dựng mới hệ thống giảng
đường với các quy mô khác nhau nhằm tạo môi trường học t p tốt nhất cho sinh vi n. Sắp xếp tổ
chức lại hệ thống các phòng thí nghiệm để tạo thành một hệ thống li n hoàn Đào tạo – Nghiên
cứu cơ bản – Nghi n cứu ứng dụng – Sản xuất thử. Thử nghiệm và hiện đại h a hệ thống dịch vụ
phục vụ đời sống và sinh hoạt của cán bộ, giảng vi n và sinh vi n.
4. T ng cường hiệu quả công tác NC tr n cơ s tiềm n ng của Nhà trường và các định hướng
ưu ti n trong chiến lược phát triển khoa học công nghệ của Nhà nước.
Trường Đại học Sài Gòn cần xác định các lĩnh vực ưu ti n để phục vụ cho việc phát triển Thành
phố ồ Chí Minh trong tương lai như Công nghệ thông tin; Quy hoạch và quản lý đô thị cao
cấp; Quản lý môi trường; Xây dựng công trình ngầm; Công nghệ sinh học, v.v. Đồng thời xây
dựng các chương trình khoa học công nghệ theo các định hướng ưu ti n phát triển của Nhà
trường cho từng giai đoạn phát triển . Chủ động tìm kiếm các nguồn lực, m rộng, t ng cường
các dự án, đề tài NC với các Viện nghi n cứu và các doanh nghiệp, từ đ sẽ đẩy mạnh công
tác ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tế sản xuất, t ng cường quan hệ hợp tác quốc tế trong
NC . Quy chuẩn trách nhiệm của cán bộ giảng dạy thực hiện nhiệm vụ NC cho từng đối
tượng: GS, PGS, TSKH, TS, ThS, v.v. Xây dựng cơ chế nhằm khuyến khích các cán bộ giảng
dạy nghi n cứu ứng dụng và phát triển công nghệ, t ng cường quan hệ giữa NC với đào tạo
sau đại học.
5. C n cứ vào đặc điểm, vai trò của Đại học khu vực, đồng thời dựa tr n kinh nghiệm phát triển
của các trường đại học ti n tiến trong khu vực và tr n thế giới, Trường Đại học Sài Gòn định
hướng phát triển thành Đại học trọng điểm, đa ngành, đa lĩnh vực, đào tạo chất lượng cao.
Tr n cơ s hệ thống đào tạo hiện c , c n cứ vào xu thế phát triển của khoa học công nghệ và nhu
cầu về nguồn nhân lực khoa học công nghệ, Trường Đại học Sài Gòn sẽ thành l p các Viện
nghi n cứu và các Trung tâm sau
+ Viện Nghi n cứu Chuyển giao công nghệ.
+ Viện Nghi n cứu Nano.
+ Viện Đào tạo Quốc tế.
+ Viện Đào tạo Sau đại học.
+ Viện Nghi n cứu hoa học Cơ bản.
+ Viện N ng lượng và Tài nguy n.
+ Viện Công nghệ Thực phẩm – Sinh học.
+ Viện hoa học và Công nghệ môi trường.
+ Trung tâm Phát triển Công nghệ và ỹ thu t.
Các Viện và Trung tâm nghi n cứu cùng với các xư ng thực hành - thực nghiệm là sự hỗ trợ đắc
lực và thiết thực nhất cho công tác đào tạo nhân lực chất lượng cao, đồng thời cũng g p phần
thúc đẩy công tác NC phát triển một cách c hiệu quả.
6. Đi đôi với những vấn đề n u tr n, việc quy hoạch lại Trường Đại học Sài Gòn để t n dụng tối
đa diện tích phục vụ cho đào tạo cũng là một trong những vấn đề hết sức quan trọng.
Cần thiết tạo ra một kiến trúc tổng thể của Trường Đại học Sài Gòn với các ti u chí ài hòa -
iện đại; Bảo đảm môi trường tự nhi n và môi trường sư phạm; Bảo đảm m t độ xây dựng phát
triển phù hợp; Bảo đảm phát triển bền vững; T ng cường công tác bảo vệ an ninh trong nhà
trường.
iện tại, Trường Đại học Sài Gòn c sáu cơ s với diện tích 1 ,2 ha, trong đ c bốn cơ s đang
hoạt động, một Trường Trung học Thực hành, với diện tích khoảng 6,14 ha và khuôn vi n mới
tại hu Đô thị Nam Sài Gòn với diện tích 12, 6 ha.
Đề xuất quy hoạch xây dựng và cải tạo các cơ sở như sau:
1. Cơ sở chính (273, An Dương Vương, quận 5)
Với m t độ xây dựng trung bình là 35,5%, khuôn vi n của trường hiện đã c m t độ xây dựng
lớn hơn so với ti u chuẩn quy định 2 – 25% , được phân ra làm 4 khu hu iệu bộ, khu nhà
A, B, C và D.
- Khu nhà B,C:
Là khuôn vi n chính của Trường do người Pháp xây dựng vào các n m 19 và n m 1924. Đây
là một khuôn vi n đẹp với m t độ xây dựng hợp lí đã tạo ra những khoảng không gian thích hợp
thoáng đãng kết hợp hài hòa với những công trình xây dựng tạo n n hiệu quả sử dụng tốt. Để
khu vực này thực sự là đặc trưng kiến trúc của Trường Đại học Sài Gòn, cần thực hiện một số
biện pháp sau
+ Cải tạo lại kiến trúc khu nhà cấp 4 hiện đang làm c ng tin.
+ Cải tạo khuôn vi n cây xanh.
+ Cải tạo các khu vực đã xuống cấp.
- hu nhà A và khu iệu bộ
huôn vi n này đã được xây dựng cải tạo lại trong thời gian gần đây mang sắc thái hiện đại
nhưng không đối chọi mà hài hòa với vẻ đẹp truyền thống vốn c của khuôn vi n nhà B và C.
Giải pháp tốt nhất là bổ sung th m cây xanh tại những khoảng không gian phù hợp giữa các khu
vực.
- Khu nhà D:
hu nhà D được xây dựng vào th p ni n 6 đã không còn thích hợp với khả n ng sử dụng hiện
tại nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ học t p của sinh vi n. Vì v y cần phải cải tạo nâng cấp, hoặc
phá bỏ, xây dựng các công trình mới nhằm t ng th m vẻ đẹp cảnh quan môi trường, đáp ứng
điều kiện sinh hoạt cho sinh vi n.
- Xây dựng mới hu nhà Tu nghiệp và Bồi dưỡng giáo vi n Sư phạm Với mục đích làm nơi đào
tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ giáo vi n, hu nhà Tu nghiệp và Bồi
dưỡng giáo vi n Sư phạm sẽ được xây dựng đối xứng với khu iệu bộ hiện nay, với thiết kế kiến
trúc hài hòa với khu nhà B, C và khuôn vi n tại Cơ s chính.
2. Cơ sở 4 (Khu Đại học, phường Tân Phong, quận 7)
iện nay, Trường Đại học Sài Gòn c bốn cơ s đang sử dụng đào tạo các hệ tại các qu n 1, 3 và
5; hiện c 19 khoa - bộ môn, 5 trung tâm. Tại khuôn vi n các cơ s này, chỉ c thể duy trì m t độ
xây dựng hiện tại mức độ phù hợp, hoàn thành các dự án đang thực hiện sửa chữa, cải tạo. Các
khoa, trung tâm đào tạo với quy mô phát triển vừa phải như hoa Sư phạm hoa học Tự nhi n,
hoa Sư phạm hoa học Xã hội, hoa Nghệ thu t, hoa Ngoại ngữ, hoa Công nghệ Thông
tin, hoa ế toán – Tài chính, Khoa Quản trị inh doanh, Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng
nghiệp vụ kinh tếkhông c nhu cầu cao về diện tích đất và xư ng thực hành – thực nghiệm
vẫn giữ nguy n tại địa điểm cũ.
Các khoa hoa học Công nghệ c quy mô phát triển mạnh, c khả n ng phát triển cao với sự đòi
hỏi về diện tích lớn để đáp ứng cho nhu cầu học t p, phòng thí nghiệm và xư ng thực hành cần
thiết phải được quy hoạch tr n khuôn vi n cơ s mới Cơ s 4, hu Đại học, phường Tân Phong,
qu n , diện tích 12, 6 ha , cụ thể như sau
+ Khoa Công nghệ Xây dựng.
+ hoa Xử lý chất thải.
+ hoa Sư phạm ỹ thu t.
+ hoa hoa học Môi trường.
+ hoa Quản lý Công trình xây dựng ngầm.
+ hoa Quản lý Métro.
+ Các xư ng thực hành, thực nghiệm.
+ Ký túc xá sinh viên.
+ hu thể thao li n hợp
. Đẩy nhanh tốc độ hoàn thành các dự án về t ng cường hạ tầng cơ s , trang thiết bị, xây dựng
cơ bản.
C kế hoạch kịp thời khai thác hiệu quả tiềm lực cơ s v t chất, trang thiết bị khi các dự án đã
hoàn thành bàn giao và đưa vào sử dụng. T ng cường thu hút các nguồn đầu tư từ nhiều nguồn
vốn vốn Ngân sách Nhà nước, vốn hợp tác phát triển trong và ngoài nước, vốn tài trợ nước
ngoài, vốn vay ưu đãi, v.v. cho các hoạt động xây dựng cơ s v t chất, đầu tư trang thiết bị để hệ
thống cơ s v t chất của Trường Đại học Sài Gòn c thể đáp ứng được sự phát triển về qui mô
đào tạo và NC . Tham gia c hiệu quả các chương trình quốc gia và quốc tế trong đào tạo và
NC . M rộng mạng lưới đối tác, khách hàng – các doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong và
ngoài nước, đặc biệt khai thác nguồn lực cựu sinh vi n và cựu cán bộ của Trường.
3. ẾT LUẬN
Tr n cơ s v n dụng lí lu n kết hợp với việc thu th p phân tích đánh giá các số liệu về thực trạng
phát triển của Trường Đại học Sài Gòn, chúng tôi đưa ra những đề xuất, những giải pháp chiến
lược mang tính khả thi nhằm nâng cao hoạt động đào tạo, nghi n cứu khoa học, hợp tác quốc tế
từ đ nâng cao uy tín và nâng vị thế của Trường Đại học Sài Gòn l n một tầm cao mới – Trường
Đại học trọng điểm khu vực c đủ khả n ng hội nh p với hệ thống các trường đại học trong khu
vực và tr n thế giới.