TÓM TẮT
Bài viết tập trung phân tích, đánh giá những thành tựu và tồn tại, thách thức có tính cấp bách
đã và đang đặt ra của chính sách công cả trên phương diện khoa học và thực tiễn vận hành của nó
ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số định hướng để tiếp tục phát triển ngành khoa học
chính sách công đầy tiềm năng, phát huy vai trò to lớn của nó trong quá trình quản lý, kiến tạo phát
triển quốc gia, địa phương.
12 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 42 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chính sách công ở Việt Nam: Thành tựu và một số vấn đề đặt ra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
92
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
CHÍNH SÁCH CÔNG Ở VIỆT NAM: THÀNH TỰU VÀ MỘT SỐ
VẤN ĐỀ ĐẶT RA
Bùi Nghĩa*, Nguyễn Thị Hoa**, Nguyễn Hữu Hoàng***
TÓM TẮT
Bài viết tập trung phân tích, đánh giá những thành tựu và tồn tại, thách thức có tính cấp bách
đã và đang đặt ra của chính sách công cả trên phương diện khoa học và thực tiễn vận hành của nó
ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số định hướng để tiếp tục phát triển ngành khoa học
chính sách công đầy tiềm nĕng, phát huy vai trò to lớn của nó trong quá trình quản lý, kiến tạo phát
triển quốc gia, địa phương.
Từ khóa: Chính sách công, thành tựu, Việt Nam, vấn đề cấp bách.
PUBLIC POLICY IN VIETNAM: ACHIEVEMENTS AND SOME ISSUES PUT
IN THE DEVELOPMENT ORIENTATION FOR THE NEXT TIME
Abstract: This paper focus on anylizing, appreciatiing the basic echievements and threats also
some problems in the past and now of the public policy that are both science aspect and the its reality
movement in Vietnam. From that, the paper gives some solutions to encourage the empowerful this
science and the role of this in the management proccess and creates the development of the nation,
local authorities.
Key words: Public policy, achievement, Vietnam, urgency problems.
1 Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học chính sách, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, HN, tr.11.
2 Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách công - Những vấn đề cơ bản, Nxb. CTQG-ST, HN, tr.7
1. LƯỢC SỬ CHÍNH SÁCH CÔNG,
KHOA HỌC CHÍNH SÁCH CÔNG VIỆT
NAM
Theo dòng chảy lịch sử, sự xuất hiện của
chính sách công với tư cách là công cụ, phương
thức hoạt động phục vụ giới chính trị giải quyết
các vấn đề của quốc gia đã xuất hiện cùng với
nền dân chủ Hi Lạp. Ở góc độ khoa học, chính
sách công là một ngành khoa học, tuy có tuổi
đời khá trẻ so với nhiều ngành khoa học khác
như triết học, chính trị học, xã hội học, song
chính sách công đã có lịch sử tương đối sáng tỏ.
Các nhà nghiên cứu và nhiều tài liệu trên
thế giới đều thống nhất cho rằng, chính sách
công được nhìn nhận với tư cách là ngành khoa
học sau thế chiến thứ II (1945). Khi ấy, ngành
khoa học này mới ở giai đoạn “pre-paradigamic
science”1 (“phôi thai”, “bất định”) và phát
triển mạnh chủ yếu ở Bắc Mỹ và châu Âu với
mục tiêu nghiên cứu mối quan hệ giữa nhà
nước và công dân2. Nĕm 1951, tác phẩm “The
Policy Orientation, the policy science: Recent
* TS. Giảng viên Học viện Chính trị khu vực II,
** ThS. Giảng viên Học viện Chính trị khu vực II,
*** TS. Giảng viên trường Đại học Thủ Dầu Một
93
Chính sách công ở Việt Nam...
Development in scope and method”1 của Daniel
Lerner và Harold D. Lasswell được xuất bản đã
đánh dấu bước trưởng thành mới khi khoa học
chính sách chính thức tách khỏi nhiều ngành
khoa học khác như chính trị, hành chính công,
tâm lí học, luật học, xã hội học, trở thành
ngành khoa học thực thụ.
Ở Việt Nam, cùng với dòng chảy lịch sử
1 Trong tác phẩm “The Policy Orientation, the policy science: Recent Development in scope and method”
(Daniel Lerner, H.D. Lasswell, 1951) đã chỉ ra 03 đặc trưng của khoa học chính sách bấy giờ là: (i). định
hướng vấn đề cần giải quyết, (ii). đa ngành; (iii). quy chuẩn giá trị và phương pháp nghiên cứu chủ yếu của
ngành khoa học này - “phương pháp xem xét những gì nhà nước thực sự làm cho xã hội”.
2 Theo Việt Nam sử lược (Trần Trọng Kim, 2005:17), lịch sử nước ta tính từ thời họ Hồng Bàng gắn với nhà
nước Vĕn Lang (2879 - 258 TCN) đến nay đã hơn 4000 nĕm.
3 Sách viết có đoạn: “Hùng Vương thứ 8 có đám giặc gọi là giặc Ân, hùng mạnh lắm, không ai đánh nổi. Vua
mới sai sứ đi rao trong nước để tìm người tài giỏi ra đánh giặc giúp nước” (Theo Trần Trọng Kim, 2005:20).
dựng và giữ nước hơn 4000 nĕm2, chính sách
công với tên gọi, trình độ nhận thức và phát triển
có khác nhau, dù được sử dụng như đối sách,
công cụ, phương thức khách nhau để thực hiện
sự nghiệp trị quốc, phát triển xã hội hay trở thành
ngành khoa học ứng dụng đều có lịch sử của mình
qua 02 giai đoạn chính với 04 nấc thang phát triển
cụ thể được mô tả bằng sơ đồ sau.
Biểu đồ: Lược sử chính sách công ở Việt Nam từ thời kỳ thượng cổ đến nay
(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả)
93
1 củ Daniel Lerner và Harold D. Lasswell được xuất bản đã đánh dấu bước trưở
thành mới khi khoa học chính sách chính thức tách khỏi nhiều ngành khoa học khác như chính
trị, hành hính công, tâm lí ọ , luật học, xã hội họ ở thành ngành khoa học thực thụ
Ở Việt Nam, cùng với dòng chảy lịch sử dựng và giữ nước hơn 4000 nĕm2, chính sách công
với tên gọi, trình độ ận thức và phát triển có khác nhau, dù được sử dụng như đối sách, công
cụ, phương thức khách nhau để thực hiện sự nghiệp trị ốc, phát triển xã hội hay trở thành
ngành khoa học ứng ụng đều có lịch sử của mình qua 02 giai đoạn chính với 04 nấc thang phát
triển cụ thể được mô tả bằng sơ đồ sau.
Biểu đồ: Lược sử chính sác công ở Việt Nam từ thời kỳ t ượng cổ đến nay
(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả)
Nhìn tổng thể, lịch sử chính sách công nước ta có thể khái quát ở hai giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Đây là thời kỳ ập quốc” mà sử sách gọi là thời đại “thượng cổ
kéo dài từ nhà nước đầu tiên Vĕn Lang (2879 - 258 TCN), Âu Lạc (257 - 207 TCN) của nước ta
đế ững nĕm 70 của thế kỷ XX (khi nhà nước phong kiến tập quyền cuối cùng tron ịch sử
sụp đổ, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thắ ợi, lập
ra nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà (nĕm 1945), tiếp tục sự nghiệp kháng chiến, kiế ốc,
xây dựng nước Việt Nam thố ất).
Trong giai đoạn này, nhận thức về chính sách công (theo cách gọi ngày nay) của ông cha từ
chất phác, chưa rành rẽ “chưa thể chỉ ặt đặ và tường tận bước đầu được hình thành, phát
triển, được ứng dụng trên thực tế phục vụ công việc trị ốc, an dân và xây dựng chế độ ới.
Điều này biểu hiệ ở chính sách, cách thức xây dựng tổ chức bộ máy chính quyền thời kỳ sơ khai
và bảo vệ bờ cõi của nhà nước Vĕn Lang, Âu Lạc; qua các giai thoại từ ững câu chuyện truyề
1 Trong tác phẩm “The Policy Orientation, the policy science: Recent Development in scope and method”
(Daniel Lerner, H.D. Lasswell, 1951) đã chỉ ra 03 đặc trưng của khoa học chính sách bấy giờ là: (i). đị
hướng vấn đề cần giải quyết, (ii). đa ngành; (iii). quy chuẩn giá trị và phương pháp nghiên cứu chủ yế
của ngành khoa học này - “phương pháp xem xét những gì nhà nước thực sự làm cho xã hộ
2 Theo Việt Nam sử lượ (Trần Trọng Kim, 2005:17), lịch sử nước ta tính từ thời họ Hồng Bàng gắn với
nhà nước Vĕn Lang (2879 - 258 TCN) đến nay đã hơn 4000 nĕm.
Thượng cổ Bắc thuộc
Phong kiến, thuộc địa
Xây dựng chế độ mới, cách mạng giải phóng dân tộc,
thống nhất đất nước và thực hiện đồng bộ công cuộc
Đổi mới
939 1945 1975 1986 1858 207 TCN
GIAI ĐOẠN 1: Chính sách công tồn tại với tư cách là hoạt
động thực tiễn, công cụ thực hiện mục tiêu chính trị
(đến khoảng những năm 70 thế kỷ XX)
GIAI ĐOẠN 2: Chính sách công
vừa tồn tại với tư cách (1). hoạt
động thực tiễn, công cụ thực
hiện mục tiêu chính trị vừa (2).
ngành khoa học non trẻ (từ sau
những năm 70 của thế kỷ XX
đến nay)
Những năm 70 thế kỷ XX
Nhìn tổng thể, lịch sử chính sách công
nước ta có thể khái quát ở hai giai đoạ sau:
Giai đoạn 1: Đây là thời kỳ “khai thiên lập
quốc” mà sử sách gọi là thời đại “thượng cổ”
kéo dài từ nhà nước đầu tiên Vĕn Lang (2879 -
258 TCN), Âu Lạc (257 - 207 TCN) của nước ta
đến những nĕm 70 của thế kỷ XX (khi nhà nước
phong kiến tập quyền cuối cùng trong lịc sử
sụp đổ, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thắng lợi, lập
ra nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà (nĕm
1945), tiếp tục sự nghiệp kháng chiến, kiến
quốc, xây dựng nước Việt Nam thống nhất).
Trong giai đoạn này, nhận thức về chính
sách công (theo cách gọi ngày nay) của ông cha
từ chất phác, chưa rành rẽ “chưa thể chỉ mặt đặt
tên” và tường tận bước đầu được hình thành,
phát triển, được ứng dụng trên thực tế phục vụ
công việc trị quốc, an dân và xây dựng chế độ
mới. Điều này biểu hiện ở chính sách, cách thức
xây dựng tổ chức bộ máy chính quyền thời kỳ sơ
khai và bảo vệ bờ cõi của nhà nước Vĕn Lang,
Âu Lạ ; qua các giai thoại từ những câu chuyện
truyền thuyết như vua Hùng thứ 6 dụng chính
sách chiêu hiền đãi sĩ tìm nhân tài đánh giặc Ân
(truyền thuyết Thánh Gióng), chính sách bảo vệ
chủ quyền quốc gia từ xa, chủ động (qua câu
chuyện Thục Phán An Dương Vương xây thành
Cổ Loa3), Đồng thời, “chính sách” bấy giờ
còn được biểu hiện là các kế sách, sách lược trị
94
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
quốc an dân của lãnh tụ, anh hùng, hào kiệt khởi
xướng phong trào khởi nghĩa đánh giặc phương
Bắc thời kỳ Bắc thuộc, của các bậc minh quân
ở các triều đại phong kiến Việt Nam như Tiền
Lý, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê,
Nguyễn, Đặc biệt, đến đầu thế kỷ XX, đó là
đường hướng, cách thức xây dựng, giác ngộ, tập
hợp và tổ chức lực lượng toàn dân thực hiện cuộc
cách mạng vô sản do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo để đánh Pháp, đuổi Nhật, xoá bỏ chế
độ phong kiến, giành quyền độc lập, tự chủ, xây
dựng chế độ mới. Các chính sách ấy được biểu
hiện đầy đủ, trọn vẹn trong Cương lĩnh chính
trị đầu tiên 2/1930, Luận cương tháng 10/1930,
đường lối kháng chiến kiến quốc, Tuyên ngôn
độc lập nĕm 1945, Hiến pháp nĕm 1946, Hiến
pháp nĕm 19591,...
Giai đoạn 2: Đây là thời kỳ phát triển song
hành giữa thực tiễn vận động của chính sách
công và mầm móng về nền khoa học chính sách
công đã bắt đầu xuất hiện. Khoa học chính sách
công của nước ta đi muộn hơn thế giới khoảng
20 nĕm, đồng thời, được đánh dấu trở thành
ngành khoa học “phôi thai” khoảng những nĕm
70 của thế kỷ XX. Khi ấy, các khái niệm như
“phúc lợi xí nghiệp”, “an toàn xã hội”, “bảo đảm
xã hội”, xuất hiện ngày càng nhiều trong công
chúng, thông qua một số bài thông tin khoa học
xã hội, sách dịch, đã thúc đẩy sự quan tâm của
giới nghiên cứu. Đặc biệt, tại Đại hội Đảng lần
thứ VI (12/1986), lần đầu tiên thuật ngữ “chính
1 Trong Chánh cương vắn tắt 1930 của Đảng Cộng
sản Việt Nam được xem như Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo
đã nhắc đến chính sách xuyên suốt - sợi chỉ đỏ của
cách mạng Việt Nam “chủ trương làm tư sản dân
quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã
hội cộng sản”, ghi rõ có 3 chính sách trên phương
diện xã hội, 4 chính sách phương diện chính trị và
6 chính sách trên phương diện kinh tế. Quyết sách,
chính sách, chiến thuật và thắng lợi của cách mạng
Việt Nam (1930 - đến nĕm 70 của thế kỷ XX) suy
cho cùng là hiện thực hoá “sợi chỉ đỏ xuyên suốt”
của cách mạng Việt Nam được nêu trong Cương
lĩnh (theo Vũ Như Khôi, 2010:26)
sách xã hội” xuất hiện trong vĕn kiện, làm tiêu
đề cho một phần riêng biệt. Sự kiện này đánh
dấu nấc thang mới trong nhận thức của Đảng
và Nhà nước về vị trí, vai trò cấp thiết chính
sách công, nghiên cứu chính sách công và cũng
là thời điểm đánh dấu thời kỳ “khởi động” cho
sự phát triển sôi động, mạnh mẽ của khoa học
chính sách công ở nước ta cho những giai đoạn
tiếp theo2.
2. THÀNH TỰU TRONG NGHIÊN CỨU VÀ
VẬN HÀNH CHÍNH SÁCH CÔNG Ở VIỆT
NAM HƠN 30 NĔM QUA
2.1. Thành tựu về mặt khoa học và
học thuật
Để công nhận một lĩnh vực nghiên cứu
trở thành ngành khoa học phải dựa trên 03 trụ
cột then chốt: (1). Đối tượng nghiên cứu, (2).
Hệ thống lý luận khoa học và (3). Phương pháp
nghiên cứu có tính điển hình. Do vậy, khoa học
chính sách công cũng được xem xét, đánh giá
trên 3 trụ cột ấy:
a) Về đối tượng nghiên cứu
Lịch sử khoa học chính sách công trên thế
giới và ở Việt Nam không quá dài. Tuy vậy, đối
tượng của ngành khoa học này cũng dần được
phác lộ và khẳng định một cách thống nhất, qua
đó dần khẳng định được tính “tự chủ” trong
nghiên cứu so với các ngành khoa học khác có
liên quan như chính trị học, xã hội học, triết học
hay quản lý công,
Ở bình diện chung, giới nghiên cứu đều tán
đồng khi cho rằng, đối tượng nghiên cứu của khoa
học chính sách công là một hệ thống biện pháp
được thể chế hoá bởi nhà nước nhằm thực hiện
mục tiêu nào đó trong chiến lược phát triển xã hội3.
Tiếp thu quan điểm chung của thế giới, ở
Việt Nam, gần nửa thế kỷ nghiên cứu về ngành
2 Tham khảo bài giảng: “Chính sách xã hội” (Bùi
Thế Cường, 2018).
3 Điểm qua quan điểm về chính sách công của các
học giả hàng đầu và tiên phong về chính sách
công trên thế giới như: Thomas Dye (1972), James
Anderson (1984), William N.Dunm, Peter Aucoin,
B. Guy Peter,
95
Chính sách công ở Việt Nam...
khoa học này, một mặt các học giả thống nhất
cho rằng đối tượng nghiên cứu ngành khoa học
này chính là hệ thống quyết định của Nhà nước
ban hành, gồm mục tiêu và giải pháp chính
sách nhằm giải quyết các vấn đề của đời sống
xã hội, hướng đến thúc đẩy xã hội phát triển,
thịnh vượng. Mặc khác, nhiều chuyên gia cũng
có cĕn cứ khi cho rằng đối tượng nghiên cứu
khoa học chính sách công ở nước ta rộng hơn
so với đối tượng nghiên cứu ở bình diện chung,
bởi lẽ, chúng ta quan niệm rằng, chính sách
công không chỉ là sản phẩm chính trị của nhà
nước mà hơn nữa có thể là “của các chủ thể
chính trị có thẩm quyền”1. Quan điểm này dễ
dàng bắt gặp trong các quyển giáo trình tài liệu
chuyên khảo về chính sách công có tính “gối
đầu giường” ở nhiều cơ sở đào tạo có truyền
thống đi đầu trong nghiên cứu, đào tạo khoa
học chính sách công như Học viện Hành chính
quốc gia, Học viện Khoa học xã hội (Viện Hàn
lâm khoa học xã hội Việt Nam), Đại học Khoa
học xã hội và Nhân vĕn, Học viện Chính sách
và Phát triển, Nhận thức chưa thống nhất này
đang dẫn đến sự tranh luận khoa học rất sôi nổi,
cần thiết trên các diễn đàn về chính sách công
tại Việt Nam hiện nay.
Từ việc xác định thống nhất đối tượng
nghiên cứu của khoa học chính sách công, các
nhà nghiên cứu ở nước ta đã tạm phân chia các
lĩnh vực, khu biệt các nội dung nghiên cứu của
ngành khoa học này ở các nhóm sau:
Nhóm 1: Những vấn đề lý luận chung về
khoa học chính sách công. Trong nhóm này, các
nội dung được nghiên cứu ở mức độ sơ lược hay
chuyên sâu tuỳ theo cách tiếp cận của các nhà
nghiên cứu. Tuy vậy, vẫn có điểm chung là:
- Vai trò của chính sách với tư cách là công
cụ lãnh đạo, quản lý công đối với phát triển xã hội.
- Nội hàm của chính sách công (hoặc có
thể xem xét trong tương quan với chính sách tư).
1 Trần Vĕn Huấn, Nguyễn Hữu Hoàng (2018), Khoa
học lãnh đạo: Hỏi và đáp, Nxb. Đại học quốc gia
TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, tr. 212.
- Cấu trúc và phương thức, nguyên tắc vận
hành của chính sách công.
- Chu trình chính sách công.
- Môi trường và các yếu tố tác động của
chính sách công.
- Phân tích chính sách công.
Hay một vài vấn đề chuyên biệt, có liên
quan như thể chế chính sách công, kiến tạo xã
hội của chính sách công, chính sách công và
chính trị, chính sách công và xã hội học, nĕng
lực chính sách công hay mạng lưới phân tích
chính sách công,
Nhóm 2: Những phân tích, đánh giá chính
sách công chuyên ngành
Ở Việt Nam, gần 10 nĕm trở lại đây, việc
ứng dụng tri thức chung của khoa học chính sách
công vào nghiên cứu chính sách công ở nhiều
chuyên ngành, lĩnh vực cụ thể ngày càng phổ
biến. Điều này không chỉ phản ánh thông qua
luận án, luận vĕn của học viên chuyên ngành,
hệ thống bài báo khoa học, kỷ yếu hội thảo, xuất
bản sách, mà còn thể hiện ở việc phân chia các
lĩnh vực nghiên cứu thực tiễn chính sách công
chuyên ngành như chính sách xã hội (chính sách
giáo dục - đào tạo, chính sách lao động - việc
làm, chính sách đối với người có công, chính
sách bảo hiễm xã hội,), chính sách kinh tế,
chính sách vĕn hoá, chính sách môi trường,
chính sách khoa học công nghệ, thậm chí là sự
khởi xướng cho ngành khoa học mới gắn kết
giữa xã hội học và khoa học chính sách công
ở Việt Nam - “xã hội học chính sách công”
Đây được xem là nỗ lực lớn của giới nghiên cứu
chính sách công ở Việt Nam.
b) Hệ thống lý luận khoa học
Ngành khoa học nào cũng cần trang bị cho
mình hệ thống lý luận khoa học tiếp cận (khái
niệm, định nghĩa, phạm trù, lý thuyết, mô hình
nghiên cứu,). Dù có mối quan hệ gần gũi với
nhiều ngành khoa học khác, song hiện nay, khoa
học chính sách công ở thế giới và Việt Nam vẫn
đang từng bước hoàn thiện hệ thống lí thuyết
riêng cho mình. Hệ thống lý thuyết phổ quát của
96
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
ngành khoa học này có thể kể đến như “chính
sách công”, “chu trình chính sách công”, “cấu
trúc chính sách công”, các tri thức về đặc điểm
(bản chất), vai trò, nguyên tắc, phân loại,
Ở Việt Nam, thời gian gần đây, nhiều nhà
nghiên cứu đã nỗ lực để kế thừa và phát kiến
nhằm làm rõ các vấn đề thuộc về hệ thống lí
thuyết của chính sách công gắn với thực tiễn của
đời sống chính sách tại Việt Nam. Chẳng hạn,
luận bàn về nội hàm từ “công” trong chính sách
công từ thực tiễn Việt Nam, vai trò lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với chu trình
chính sách công, chủ thể chính sách công ở Việt
Nam hiện nay, so sánh chu trình chính sách và
quy trình ban hành vĕn bản quy phạm pháp luật
hiện hành ở nước ta, tính “xã hội” trong chính
sách công, “đạo đức” của chính sách công,
“tham nhũng” chính sách công ở Việt Nam,
Các kết quả nghiên cứu này không những làm
phong phú, sâu sắc tri thức phổ quát về khoa
học chính sách công nói chung mà còn gián
tiếp khẳng định sự vươn lên khẳng định vị thế,
đóng góp của ngành khoa học chính sách công
ở Việt Nam.
Tuy vậy, hệ thống lí luận khoa học chính
sách công Việt Nam cũng như trên thế giới đang
đứng trước thách thức: (1) thiếu hệ thống lý
thuyết tiếp cận chính sách công, (2). thiếu mô
hình nghiên cứu chính về sách công. Ngoài các
khái niệm, định nghĩa, phạm trù như đã trình
bày ở trên, sự thiếu vắng hai yếu tố vừa kể có
thể xem là thách thức rất lớn trong nghiên cứu
về khoa học chính sách công ở Việt Nam. Bởi
lẽ, một ngành khoa học không có hệ thống lí
thuyết đặc thù, mô hình nghiên cứu tiêu biểu,
thì hoặc không thể có cĕn cứ thuyết phục luận
giải các hiện tượng, vấn đề của ngành khoa học
mình hoặc không thể trừu tượng hoặc khái quát
hoá một cách có hệ thống các vấn đề thực tiễn
phong phú, mênh mông mà ngành khoa học
mình đang hướng đến. Hiện nay, về phương
diện tiếp cận lý thuyết chính sách công (và chính
sách xã hội), thế giới có 03 lý thuyết phổ quát
là: Lý thuyết đại diện (representational theory,
lý thuyết tái hiện, tượng trưng, điển hình) của
Wilensky và Lebeaux (1965), Lý thuyết giải
thích/ hay phân tích (explanatory or analytical
theory) của Anne Schneider và Hellen Ingram
(1993) và Lý thuyết chuẩn tắc (normative
theory, lý thuyết chuẩn mực, quy chuẩn, quy
phạm) Taylor - Gooby và Dale (1981). Các mô
hình về chính sách công có thể nhắc đến như
mô hình công về chính sách xã hội của Richard
Titmuss (nhà nghiên cứu quản trị xã hội người
Anh)1 hay Mô hình chức nĕng về chính sách xã
hội, Mô hình chính sách xã hội phát triển, mô
hình giới tinh hoa, mô hình định chế, mô hình
duy lí, mô hình tiệm tiến, mô hình lựa chọn
công, mô hình lí thuyết trò chơi,2.
Mặc dù vậy, theo tác giả, sự “thiếu” ở đây
vừa hiểu là thiếu vắng các công trình nghiên
cứu cũng như sự ít quan tâm (nếu không nói là
ít, hoặc không đề cập, bàn luận hoặc vận dụng
trong thực tiễn vận hành chính sách công) về
vấn đề này.
c) Phương pháp nghiên cứu chính sách
Ở mỗi ngành khoa học, phương pháp
nghiên cứu rất quan trọng, là cách thức để đạt
mục tiêu trong nghiên cứu và khám phát đối
tượng, lĩnh vực nghiên cứu của mình. Chính
sách công ra đời trong bối cảnh các phương
1 Tham khảo: Lê Ngọc Hùng (2016), Khoa học chính
sách xã hội và thực tiễn Việt Nam, bài đĕng trên
Tạp chí Cộng sản online, truy cập:
h t tp : / /www.tapchicongsan.org .vn/Home/
Nghiencuu-Traodoi/2016/38808/Khoa-hoc-chinh-
sach-xa-hoi-va-thuc-tien-Viet-Nam.aspx
- Lê Ngọc Hùng (2017), Khoa học chính