Chính sách đầu vào

Các khía cạnh quan tâm về chính sách đầu vào 2. Mục Tiêu Chính Sách Đầu Vào 3. Công Cụ Của Chính Sách Đầu Vào 4. Các tranh luận về chính sách đầu vào 5. Chính Sách Phân Bón 6. Các Bài Học Về Chính Sách Đầu Vào 7. Chinh Sách Đầu Vào Và Phụ Nữ 8. Tóm Lại

pdf19 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chính sách đầu vào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH SÁCH ĐẦU VÀO 1. Các khía cạnh quan tâm về chính sách đầu vào 2. Mục Tiêu Chính Sách Đầu Vào 3. Công Cụ Của Chính Sách Đầu Vào 4. Các tranh luận về chính sách đầu vào 5. Chính Sách Phân Bón 6. Các Bài Học Về Chính Sách Đầu Vào 7. Chinh Sách Đầu Vào Và Phụ Nữ 8. Tóm Lại 1. Chính Sách đầu vào - Có 4 khía cạnh cần quan tâm: 1. Mức giá đầu vào mà nông dân phải trả do can thiệp của nhà nuớc. 2. Hệ thống phân phối đầu vào mà nhà nuớc can thiệp để cải tiến. 3. Hệ thống thông tin đến nông dân để sử dụng đầu vào phù hợp hệ thống canh tác của họ. 4. Cơ hội tín dụng để đầu tư các đầu vào trong sản xuất 2. Mục Tiêu Của Chính Sách Đầu Vào a) Đối với nông dân - Ứng dụng kỹ thuật đầu vào hợp lý - Giảm rũi ro và tăng lợi nhuận cho nông dân b) Đối với thị truờng đầu vào - Tạo môi trường cạnh tranh có lợi cho ND - Phân phối đầu vào kết hợp tính dụng - Quản lý hệ thống giống chất luợng cao - Kiểm soát dịch hại trên đồng ruộng c) Cung đầu vào - Chú tâm sử dụng nguồn trong nuớc - Trợ giá khi cần thiết 3. Công Cụ Của Chính Sách Đầu Vào Nhóm một : Ảnh huởng giá mà ND phải trả cho nhập luợng như: giống, phân bón Nhóm hai : Can thiệp vào hệ thồng phân phối. Đôi khi nhà nuớc đóng vai trò thay thế toàn bộ hay từng phần các tổ chức tư nhân trong hệ thống phân phối đầu vào. Nhóm ba: liên quan tới việc cung cấp thông tin đầu vào cho các nông dân như hoạt động khuyến nông 4. Các Trở ngại Và Tranh Luận Về Chính Sách Đầu Vào Trở ngại về trợ giá đầu vào Trở ngại về phân phối của Nhà nước Một số tranh luận về chính sách Trở ngai về trợ giá đầu vào (a) Việc tranh luận về bao cấp giá thấp cho đầu vào dẩn đến kém hiệu quả phát triển kinh tế chung. (b) Vấn đề chi phí kiểm soát: Hao tốn nguồn lực ngân sách rất cao. (c) Vấn đề bù đắp chi phí qua thuế cao cho các ngành SX khác (d) Có khuynh huớng sử dụng quá mức nhập luơng cho SX (e) Lệch lạc trong hệ thống kênh phân phối vật tư. (f) Vấn đề công bằng trong nền kinh tế cạnh tranh. Trở ngại hệ thống phân phối của Nhà nước (a) Thiên vị về đinh lượng khi đầu vào được cung cấp trong thời gian ngắn, điển hình là ưu tiên các khách hàng giàu có, những người có khả năng trả giá cao cho việc cung cấp các đầu vào mà họ yêu cầu. (b) Nghiêng về các nông dân nhỏ lẻ và nghèo, thậm chí việc cung không hạn chế, thường là do liên quan giữa việc cung cấp tín dụng của Nhà nước và phân phối đầu vào. (c) Thủ tục hành chính quan liêu không năng động và cồng kềnh trong việc chuyển hoặc phân phối các đầu vào cho nông dân và các hợp tác xã có xu hướng ưu tiên những người kiên trì với công việc giấy tờ hoặc có thể trả tiền cho những người khác để làm việc đó. (d) Các nhân viên trả lương thấp và ít được động viên, họ không được hưởng được sự khuyến khích thực hiện các công việc một cách nhanh chống và hiệu quả. (e) Thiếu kho bãi (f) Tổng quát hơn là các thiếu sót về mặt hậu cần trong việc sắp xếp và vận chuyển đầu vào do địa lý, dẫn tới thất bại về thời gian cho đầu vào có tính chất mùa vụ như phân bón. (g) Thất bại về việc phản hồi thông tin phía nông dân về nhu cầu nhập luợng đến các công thy tư nhân. 5. Chính Sách Phân Bón Ba vấn đề cần quan tâm  Đáp ứng phân bón và sự mất cân bằng động  Trợ giá đầu vào đối lại với hỗ trợ về giá  Trợ giá phân bón: những người có lợi và những người bị thiệt Đáp ứng phân bón và sự mất cân bằng động Mục đích là mô tả tính logic kinh tế về tranh luận “sự mất cân bằng động” khi thực hiện trợ giá đầu vào, như phân bón. Hình 6.1 thể hiện đường cong năng suất lúa tương phản nhau. Đường thấp hơn thể hiện năng suất ban đầu thấp và năng suất thấp do canh tác lúa cổ truyền duơi các mức sử dụng urê khác nhau của nông dân. Đường cao hơn chỉ ra năng suất ban đầu cao hơn và sự đáp ứng nhiều hơn về đạm cho giống lúa cải tiến. Giả định rằng tất cả các yêu cầu khác để có năng suất cao nhất theo khả năng đều thoả mãn (nước, sử dụng lao động, khống chế sâu bệnh,.v.v..). Cả hai đường đều thể hiện quy luật lơị tức giảm dần: khi số lượng đạm tăng lên thì năng suất tăng lên theo tỷ lệ giảm dần theo đường cong đó. Đặc trưng đó cũng cho thấy là năng suất sinh học tối đa được xác định (điểm G trên đường thấp và điểm E trên đường cao) và năng suất sẽ giảm nếu số lượng đạm sử dụng quá cao 87 6 5 4 3 2 1 0 100 200 300 400 500 600 C E Giống năng suất cao Giống lúa cổ truyền Hình 6.1 Đường cong đáp ứng đạm với thóc Phân đạm (kg/ha) Năng suất lúa (tấn/ha) 87 6 5 4 3 2 1 0 100 200 300 400 500 600 C E F G Giống lúa cổ truyền Giống năng suất cao Độ dốc = tỉ lệ giá phân bón/giá thóc Năng suất (tấn/ha) Hình 6.2 Mức sử dụng phân bón tối ưu Phân đạm (kg/ha) 87 6 5 4 3 2 1 0 100 200 300 400 500 600 G B A C D E F Hình 6.3 Tác dụng kích thích vói giá phân bón thấp Giống lúa cổ truyền Giống lúa cải tiến Độ dốc = tỉ lệ giá phân bón/giá thóc Năng suất (tấn/ha) Phân đạm (kg/ha) Độ co giãn có liên quan tới mức sử dụng và nhu cầu phân bón 1. α = Độ co giãn năng suất đối với sử dụng đạm = % tăng năng suất / % tăng sử dụng đạm 2. β = Độ co giãn cầu của đạm = % tăng do sử dụng đạm / % giảm gía đạm 3. ε = Độ co giãn năng suất với giá đạm = % độ co giản năng suất với giá đạm / % giảm giá đạm = = = 6. Các bài học về chính sách đầu vào Có ba điểm tóm tắt về kinh nghiệm lịch sử trong việc thực hiện chính sách đầu vào được chỉ ra như sau: (a) Chính sách trợ giá đầu vào đã có kết quả tốt ở một số nước trong các giai đoạn cụ thể trong lịch sử của chúng (b) Các hệ thống phân phối nhà nước thường thất bại trong việc phân phối hàng hoá (c) Mặc dù có khó khăn trong việc tổ chức phân phối nhưng trọng tâm hiện tại trong chính sách đầu ra là về phân phối và thông tin ,chứ không phải là chính sách giá 7. Chính sách đầu vào và phụ nữ a) Áp dụng đầu vào cao, yêu cầu nhiều thời gian lao động hơn, điều đó có thể không thực hiện trong sự ràng buộc về cách thức phân phối thòi gian trong hộ. b) Một đầu vào cụ thể như thuốc diệt cỏ, sẽ tiết kiệm thời gian làm cỏ, điều đó có thể tiết kiệm thời gian cho phụ nữ. c) Thông tin và cách phòng hộ an toàn liên quan đến sử dung đầu vào hoá chất có thể được chuyển cho đàn ông chứ không phải là phụ nữ. Điều này liên quan đến sức khoẻ và an toàn của phụ nữ. d) Nói chung, phụ nữ không được day cách sử dụng phân bón và các đầu vào hoá chất khác cho hợp lý đã dẫn đến sự lãng phí do sử dụng sai, ho8ạc ảnh huởng sức khoẻ phụ nữ. Thao luận nhom 1. Trình bày tóm tắt chính sách giá đầu vào 2. Trình bày truờng hợp chính sách giá đầu vào về phân bón ( hình vẽ minh họa và thảo luận). 3. Theo quan điểm của nhóm, chính sách giá đầu vào, đặc biêt phân bón) như thế nào đem lại lớn nhất cho ND trồng lúa ĐBSCL và tại sao? 4. Cac kết luận và kiến nghị về CS giá đầu vào. Tài liệu tham khảo - Bài giảng (powerpoint) và sách chính sách NN - Agricultural development principles (trang, 65, 207-216, 338-343, 384-403, 298). - Các tài liệu và kinh nghiệm khác mà nhóm có thể có.
Tài liệu liên quan