Giới thiệu chính sách quản lý chất thải tại Thụy Điển –
một trong những đất nước đứng đầu trong việc quản lý
chất thải - 99% chất thải rắn từ hộ gia đình được tái
chế để tạo ra năng lượng và vật chất mới.
- Trình bày về hiện trạng quản lý chất thải rắn tại Tp.Hồ
Chí Minh, so sánh chính sách này với Thụy Điển => rút
ra các bài học kinh nghiệm về quản lý chất thải rắn cho
Tp.Hồ Chí Minh.
74 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chính sách quản lý chất thải rắn tại thụy điển và bài học kinh nghiệm cho TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT
THẢI RẮN TẠI THỤY ĐIỂN
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
CHO TP.HCM
Các thành viên trong nhóm
- Đỗ Kiều Anh
- Trần Thị Việt Anh
- Bùi Phan Quỳnh Chi
- Phạm Thị Hương Giang
- Trần Thị Thu Hà
- Nguyễn Thị Thùy Liên
- Vũ Hà Nhung
I • Giới thiệu
II • Giới thiệu chính sách
III • Hiện trạng QLCT tại TP.HCM
IV • Bài học kinh nghiệm
V • Kết luận và kiến nghị
I. Giới thiệu
1. Mở đầu
- Giới thiệu chính sách quản lý chất thải tại Thụy Điển –
một trong những đất nước đứng đầu trong việc quản lý
chất thải - 99% chất thải rắn từ hộ gia đình được tái
chế để tạo ra năng lượng và vật chất mới.
- Trình bày về hiện trạng quản lý chất thải rắn tại Tp.Hồ
Chí Minh, so sánh chính sách này với Thụy Điển => rút
ra các bài học kinh nghiệm về quản lý chất thải rắn cho
Tp.Hồ Chí Minh.
2. Giới thiệu về tiểu luận
Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu chính sách quản lý chất thải tại Thụy Điển,
chính sách “Không chất thải” mà Thụy Điển áp dụng, so
sánh và rút kinh nghiệm tại Tp.Hồ Chí Minh.
Nội dung của tiểu luận
Hiện trạng quản lý và thực hiện chính sách tại Thụy Điển
trong cả hai lĩnh vực sinh hoạt và công nghiệp;
Giới thiệu chính sách “không chất thải” mà Thụy Điển đang
là thành viên chủ chốt;
Khung pháp lý phục vụ cho việc thực hiện chính sách
“không chất thải”, kết quả thực hiện đến năm 2011, đánh
giá chính sách này theo thuyết EM và chương trình nghị
sự Agenda 21;
Nêu hiện trạng quản lý chất thải rắn tại Tp.Hồ Chí Minh,
khung pháp lý thực hiện;
So sánh với chính sách quản lý của Thụy Điển và rút ra
bài học tại Tp.HCM.
Phạm vi nghiên cứu của tiểu luận:
Chính sách quản lý chất thải sinh hoạt và công nghiệp tại
Thụy Điển;
Chính sách “Không chất thải” được áp dụng tại Thụy Điển;
Chính sách quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp
tại Tp.Hồ Chí Minh.
Phương pháp nghiên cứu
Tìm kiếm, dịch và đọc tài liệu nghiên cứu về chính sách
quản lý chất thải rắn tại Thụy Điển;
Phân tích đánh giá các chính sách quản lý chất thải rắn;
Thu thập hiện trạng về quản lý chất thải rắn tại Tp. Hồ Chí
Minh;
So sánh, tổng hợp các số liệu phù hợp, viết báo cáo.
II. Giới thiệu chính sách
1. Giới thiệu về Thụy Điển
Diện tích: 449.964 km2
Dân số: 8,9 triệu
Thủ đô: Stockholm
Ngôn ngữ chính: Tiếng Thụy Điển
Quốc khánh: ngày 06/06 (1809)
Đơn vị tiền tệ:
Sek (1 sek = 0,15$ USD)
2. Các vấn đề CTR mà Thụy Điển cần giải quyết
2.1. Hiện trạng về quản lý CTR của Thụy Điển
Hệ thống thu gom
Có hai hệ thống thu gom khác nhau: một cho các hộ gia
đình và một cho ngành công nghiệp
Thu gom từ các hộ gia đình là một hệ thống “thu gom mang
đi”.
Lượng chất thải phát sinh lớn nhất tại Thụy Điển được tạo
ra từ các ngành công nghiệp. Các công ty này thường chọn
một trung tâm tái chế tại thành phố của công ty đó để lưu
chứa và tái chế chất thải.
Thu gom và xử lý từng loại chất thải
Đối với các loại chất thải khác nhau được các tổ chức khác
nhau chuyên về chất thải đó thu gom và tái chế.
Trong khi đó, chất thải từ quá trình sản xuất của một nhà
máy thuộc trách nhiệm xử lý của nhà máy đó, điều này
chứng tỏ nhà máy sản xuất phải kèm theo công nghệ tái chế
và xử lý chất thải.
Các công ty tái chế
Để đáp ứng với các điều luật đưa ra từ luật pháp Thụy
Điển, cộng đồng các nhà sản xuất đã hình thành các công
ty vật liệu, các công ty này chịu trách nhiệm pháp lý đại
diện cho các doanh nghiệp tái chế và xử lý chất thải do
chính các doanh nghiệp phát sinh và hoạt động theo hình
thức phi lợi nhuận.
Plastkretsen, MetallKretse, Svensk Kartongåtervinning,
Returwell, Svensk GlasÅtervinning ..
Sơ đồ tổ chức các công ty vật liệu như sau:
Các công ty vật liệu thuê các nhà thầu phụ khác nhau tại
Trung ương và địa phương nhằm đảm bảo hệ thống thu
gom hoạt động trên 1 diện rộng.
Chi phí xử lý chất thải rắn của hộ gia đình
Chính quyền địa phương được phép thu phí tùy thuộc vào
khối lượng chất thải rắn phát sinh, tần suất thu gom chất
thải.
Bảng sau trình bày phí xử lý bằng các phương pháp khác
nhau đối với chất thải rắn:
Nguồn: Cơ quan quản lý chất thải rắn Thụy Điển, 2005
Phương pháp xử lý Phí xử lý/tấn (Euro)
Chôn lấp 70 – 120
Đốt 30 – 60
Phương pháp sinh học 40 – 100
Năm 2003, mỗi hộ gia đình trả 130 euro/năm
Năm 2005, mỗi hộ gia đình trả 160 euro/năm
Tần suất 1 lần/2 tuần
Chất thải có thể tái chế từ hộ gia đình
Trách nhiệm về chất thải bao bì và giấy thuộc về các nhà
sản xuất, họ phải trả phí môi trường để xử lý các loại chất
thải mà họ phát sinh, tất nhiên số tiền họ phải trả sẽ được
thêm vào giá sản phẩm.
2.2. Chính sách “Không chất thải”
Không chất thải là một triết lý mà khuyến khích việc thiết kế
lại của vòng đời tài nguyên để tất cả các sản phẩm đều
được tái sử dụng (2004)
Hướng đến sự phát triển bền vững chất thải, chính sách
không chất thải không những giảm thiểu tối đa chất thải rắn
phát sinh trong quá trình sinh hoạt và sản xuất của con
người mà còn tiết kiệm nguồn tài nguyên sử dụng, giảm
thiểu các tác động đến môi trường đem lại một môi trường
sống xanh sạch đẹp.
2.3. Mục tiêu quản lý chất thải của Thụy Điển
Chất thải phải được quản lý theo cách có thể đạt được lợi
ích tối đa cho môi trường và xã hội.
- Các thành phố: chịu trách nhiệm cho chất thải rắn sinh
hoạt.
- Các nhà sản xuất: chịu trách nhiệm cho sản phẩm của họ
và các nhà khai thác trong các lĩnh vực chịu trách nhiệm
cho của tất cả các chất thải mà không phải là hộ gia đình.
- Các hộ gia đình: chịu trách nhiệm phân loại và để vào các
nơi khác nhau và thực hiện quản lý chất thải do thành phố
trực thuộc Trung ương quy định.
Mục tiêu dài hạn cho Quản lý CTR tại Thụy Điển
Đến năm 2015, chất thải thực phẩm được giảm ít nhất 20% so
với năm 2010;
Đến năm 2015, ít nhất 40% chất thải thực phẩm từ hộ gia đình,
nhà cung cấp suất ăn, mặt bằng bán lẻ và nhà hàng sẽ được xử
lý sinh học để cung cấp phân bón và năng lượng;
Đến năm 2015, ít nhất 60% lượng photpho ô nhiễm trong nước
thải sẽ được xử lý và sử dụng trên các vùng đất sản xuất, trong
đó có ít nhất 1/2 nên được sử dụng trên đất canh tác;
Bằng cách tái sử dụng và tái chế, chất thải không nguy hại được
xử lý ít nhất 70% chất thải vào năm 2020;
Chất thải được quản lý theo hệ thống phân cấp
chất thải theo thứ tự ưu tiên như sau:
Giảm thiểu chất thải;
Chất thải có thể tái sử dụng;
Chất thải có thể tái chế;
Chất thải phục hồi - chẳng hạn như sử dụng chất
thải tạo ra năng lượng phục hồi;
Xử lý chất thải.
Các phương pháp xử lý quan trọng nhất của chất thải được
lựa chọn là:
Tái chế vật liệu;
Xử lý sinh học
Xử lý chất thải để tạo ra năng lượng
Chôn lấp;
2.4. Cơ quan quản lý chất thải của Thụy Điển
Avfall Sverige – Cơ quan quản lý chất thải Thụy điển là tổ chức
thực hiện quản lý chất thải rắn. Thành viên của cơ quan này bao
gồm các chính quyền địa phương và các hiệp hội chính quyền
địa phương và các công ty tư nhân là thành viên liên quan.
Mục tiêu cụ thể của chính sách “Không chất thải” của Avfall
Sverige là phá vỡ các mối quan hệ giữa chất thải và tăng trưởng
để đạt được mục tiêu rõ ràng hướng tới năm 2020 và đảm bảo
lâu dài cho tầm nhìn tương lai.
3. Giới thiệu chính sách quản lý chất thải rắn tại Thụy Điển
3.1. Khung pháp lý
Những thay đổi lớn trong các luật, pháp lệnh và các quy định quản lý
ngành công nghiệp chất thải của Thụy Điển
Năm 1999
Các luật môi trường có kết hợp chỉ thị, quy định;
Năm 2000
Dự thảo thuế SEK 250/tấn chất thải đến bãi chôn lấp;
Năm 2001
Năm 2002
Thuế chất thải đến bãi chôn lấp tăng đến SEK288/tấn.
Năm 2003
Thuế chất thải đến bãi chôn lấp tăng đến SEK370/tấn
Năm 2004
Năm 2005
Lệnh cấm chôn lấp chất thải hữu cơ.
Năm 2007
Năm 2009
Năm 2010
Sửa đổi quy định về khí sinh học để có thể bao gồm khí bãi rác. Miễn
thuế đối với khí sinh học vận chuyển trong đường ống. Việc miễn thuế
được áp dụng cho tất cả các loại khí đốt theo thỏa thuận với khách
hàng.
Mục tiêu quốc gia để tái chế tối thiểu là 35% chất thải thực phẩm từ các
hộ gia đình, nhà hàng, nhà bếp quy mô lớn và các cửa hàng thông qua
xử lý sinh học từ 2010.
Mục tiêu quốc gia để phục hồi tối thiểu là 50% chất thải sinh hoạt thông
qua vật liệu tái chế, bao gồm cả xử lý sinh học vào năm 2010.
Năm 2013
Năm 2014
Chất thải có chứa tối thiểu là 0,1% về khối lượng thủy ngân và
không được chôn lấp theo quy định cho phép trong Bộ luật môi
trường, hoặc với quy định trong luật này sẽ được chôn lấp bởi
phương tiện ghi trong thu gom chất thải và Pháp lệnh Xử lý (với
một số trường hợp ngoại lệ được đưa ra trong quy định
(EC)1108/2008).
Năm 2015
Đến năm 2015, thời điểm cuối cùng, hội đồng các thành viên EU
phải đưa ra quy định khả thi về phân loại ít nhất là giấy, kim loại,
nhựa và thủy tinh từ công nghệ, môi trường, kinh tế. Các yêu cầu
được đặt ra trong Chỉ thị khung về chất thải.
Năm 2020
Chỉ thị khung chất thải bao gồm mục tiêu tái chế mới cho các nước
thành viên. Đến năm 2020, 50% của tất cả các kim loại, giấy, nhựa
và chất thải sinh hoạt, thủy tinh và chất thải tương tự sẽ được tái sử
dụng hoặc thu hồi. Đối với chất thải xây dựng và phá hủy mục tiêu
là 70%.
3.2. Các chương trình chính sách cụ thể được đặt ra cho chính
sách “không chất thải”
Các chương trình và chính sách
Ngăn chặn phát sinh chất thải là bước đầu của hệ thống phân
cấp chất thải của EU. Nó cũng là một ưu tiên trong mục tiêu môi
trường quốc gia và trong kế hoạch quản lý chất thải của quốc
gia.
o Ở Gothenburg: ngăm chặn 360 tấn chất thải/năm (tái sử dụng)
oKiruna: giảm chất thải thực phẩm trong trường học (bỏ khay thức ăn)
oGästrike Återvinnare chiến dịch giảm thiểu sự lãng phí (diễu hành
xe thu gom qua trung tâm thị trấn)
Tầm nhìn bao gồm hai mục tiêu dài hạn cho năm 2020:
a) Phá vỡ các mối quan hệ giữa chất thải và tăng trưởng,
b) Đạt được rõ ràng sự phát triển mạnh mẽ trong hệ thống
quản lý chất thải.
Các công cụ kinh tế
Công cụ kinh tế Tác động Những quy định hỗ trợ
1 Chi phí trực tiếp
từ hộ dân phát
sinh chất thải
Tăng việc giảm thiểu
chất thải, tái chế hoặc
làm compost tại nhà
thay vì xử phạt
Quy định bắt buộc tham gia tái
chế;
Cung cấp các đề án liên quan;
2 Thuế chôn lấp Thúc đẩy tái chế thay
vì chôn lấp
+ Bắt buộc tái chế, hướng dẫn các
loại chất thải tái chế, chôn lấp cấm
với một số loại chất thải.
3 Thuế về vật liệu
thô
Thúc đẩy tái chế + Quy định về xử lý các loại bao bì
chất thải
4 Phí sản phẩm Thúc đẩy tái chế + Quy định các loại chất thải bị cấm
chôn lấp;
5 Hoàn lại tiền gửi Thúc đẩy tái chế + Quy định các loại chất thải bị cấm
chôn lấp;
6 Thuế xử lý chất
thải bằng phương
pháp đốt
Thúc đẩy tái sử dụng
chất thải và tái chế
+ Quy định mục tiêu tái chế và thu
gom
3.3. Cải tiến hệ thống thu gom và vận chuyển chất thải rắn
Hệ thống cũ
• Người dân vận chuyển
chất thải rắn tới trạm tái
chế
• Chất thải dễ cháy và hữu
cơ xe đa ngăn
• Chất thải công nghiệp
nhà máy có trách nhiệm
quản lý
Hệ thống mới
• Người dân vận chuyển
chất thải rắn tới hệ
thống thu gom chân
không (cố định hoặc di
động)
• Chất thải dễ cháy và
hữu cơ xe đa ngăn,
xe sử dụng nhiên liệu là
biogas
• Chất thải công nghiệp
nhà máy có trách
nhiệm quản lý
Hệ thống thu
gom chất thải dễ
cháy và hữu cơ
Hệ thống thu gom chân không
3.4. Phân tích vai trò nhóm liên đới trong quá trình xây dựng và thực
hiện chính sách – “không chất thải”
Nhóm động lực chính thúc đẩy việc thực hiện chính sách:
Hội đồng chung Châu Âu;
Cơ quan môi trường châu Âu;
Cơ quan môi trường Thụy Điển;
Hiệp hội môi trường Thụy Điển;
Chính phủ Thụy Điển;
Nhóm gánh chịu những hậu quả xấu từ chính sách:
Các doanh nghiệp
Nhà kinh tế thu lợi từ lĩnh vực thu gom phế liệu
Công nhân trong hệ thống thu gom rác thủ công
Chủ nguồn thải
Nhóm hưởng lợi:
Người dân;
Các nhà môi trường;
Các nhà khoa học;
Các nhà tài trợ cho kỹ thuật, máy móc;
Các công ty thu gom, vận chuyển và xử lý;
Các đơn vị cung cấp thiết bị kỹ thuật công nghệ
Khối lượng chất thải thu gom bao gồm cả rác cồng kềnh từ
2006 đến năm 2010 (tấn)
Loại 2006 2007 2008 2009 2010
Rác trong
thùng và túi
2,234,300 2,211,900 2,226,700 2,167,800 2,152,000
Rác cồng
kềnh
1,237,200 1,227,400 1,421,100 1,498,400 1,518,000
Trung bình lượng rác phát sinh (Kg/người)
Rác trong
thùng và túi
245 241 241 232 229
Rác cồng
kềnh
136 134 154 160 161
Nguồn: Avfall Web/Avfall Sverige - 2011
Rác thải sinh hoạt được xử lý từ năm 2006 – 2010 (tấn)
2006 2007 2008 2009 2010
Chất thải nguy hại 38,980 40,880 43,320 45,380 51,430
Vật liệu tái chế 1,657,520 1,737,720 1,657,840 1,588,600 1,559,600
Xử lý sinh học 469,880 561,300 597,280 617,680 587,170
Chất thải để tạo
năng lượng
2,107,800 2,190,980 2,292,970 2,173,000 2,123,680
Chôn lấp 226,000 188,490 140,250 63,000 42,000
Tổng 4,500,220 4,717,370 4,731,660 4,485,660 4,363,880
Nguồn: Avfall Web/Avfall Sverige - 2011
Chất thải sinh hoạt được xử lý từ năm 2006 – 2010 (kg/người
và %)
2006 2007 2008 2009 2010
Chất thải nguy
hại
4,3 0,9 4,5 0,9 4,7 0,9 4,9 1,0 5,5 1,2
Vật liệu tái chế 181,9 36,8 189,2 36,8 179,1 35 169,9 35,4 165,6 35,7
Xử lý sinh học 51,8 10,4 81,1 11,9 64,5 12,6 68,1 13,8 62,4 13,5
Chất thải để tạo
năng lượng
231,3 46,8 238,6 46,4 247,7 48,5 232,6 48,4 225,5 48,7
Chôn lấp 24,8 5,0 20,3 4,0 15,2 3,0 6,7 1,4 4,5 1,0
Tổng 493,8 100 513,7 100 511,2 100 480,2 100 463,5 100
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SINH HỌC
Quan trọng nhất là chương trình phân loại rác tại nguồn, trong nhà
sử dụng hai thùng riêng biệt, một cho chất thải thực phẩm và một
cho chất thải dễ cháy. Bên cạnh đó còn sử dụng hệ thống khác là hệ
thống phân loại bằng thị giác sử dụng túi màu khác nhau được đưa
vào cùng một container.
Thông qua phân hủy kỵ khí, khí sinh học bao gồm khí methane và
CO2. Biogas là năng lượng tái tạo và có thể được sử dụng, sau khi
làm sạch có thể làm nhiên liệu để sưởi ấm. Các khí sinh học sản
xuất từ phân huỷ chất thải tương ứng với hơn 30 triệu lít xăng/năm.
Phân hủy Kỵ khí cũng sản xuất ra một loại phân bón tuyệt vời với
hàm lượng dinh dưỡng cao.
CHẤT THẢI ĐỂ SẢN XUẤT NĂNG LƯỢNG
Trong năm 2010, 2.123.680 tấn chất thải sinh hoạt được xử lý bằng
cách đốt rác thu hồi năng lượng, giảm gần 50.000 tấn so với năm
2009. Trung bình 1 người Thụy Điển thải ra khoảng 225,5 kg rác sinh
hoạt được thiêu hủy.
Nhập khẩu chất thải để thu hồi năng lượng đã tăng lên trong những
năm gần đây. Trong năm 2010, Thụy Điển nhập khẩu 104.000 tấn
rác sinh hoạt. Tổng số rác nhập khẩu thu hồi năng lượng là 748.000
tấn.
CHÔN LẤP
Trong năm 2010, 42.000 tấn rác thải sinh hoạt được chôn lấp, giảm
khoảng 21.000 tấn = 33% so với năm 2009= 1,0% tổng chất thải sinh
hoạt được chôn lấp.
Tổng cộng 1.271.000 tấn chất thải đã được chôn lấp tại các bãi chôn
lấp thành phố, tăng 240.000 tấn so với năm 2009. Chôn lấp là
phương pháp xử lý được sử dụng cho các chất thải mà không thể xử
lý bằng phương pháp khác như gạch, bê tông
Năm 1994, Avfall Sverige bắt đầu thu thập số liệu thống kê rác sinh
hoạt thải vào các bãi chôn lấp. Kể từ đó, lượng chất thải chôn lấp
giảm 97%.
CHẤT THẢI KHÁC TRONG CHẤT THẢI HỘ GIA ĐÌNH
Các ngành công nghiệp có trách nhiệm quản lý chất thải ngoài rác sinh
hoạt. CTCN xử lý bằng chôn lấp hoặc thu hồi năng lượng từ thiêu đốt.
Chất thải từ xây dựng, cải tạo, xây dựng lại hoặc phá hủy các tòa nhà.
Một số chất thải xây dựng và được phân loại là chất thải nguy hiểm do
có chứa amiăng, gỗ ngâm tẩm phải được xử lý phù hợp.
Chất thải Khai khoáng chiếm phần lớn trong tổng số lượng chất thải,
hơn 58 triệu tấn. Lượng rác còn lại được xử lý như sau:
• 42% tái chế
• 37% được sử dụng làm nhiên liệu
• 15% chôn lấp hợp vệ sinh
• 6% chôn lấp an toàn
2. Đánh giá chính sách
Dựa vào số liệu thống kê của Avfall Web/Avfall Sverige có thể dễ dàng nhận
thấy lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tình cho bình quân một người mỗi
năm nhìn chung là giảm từ 245 kg trong năm 2006 xuống còn 229 kg vào
năm 2010.
Mục tiêu của chính sách quản lý chất thải tại Thuỵ Điển:
Tổng lượng chất thải không tăng
50% lượng rác thải sinh hoạt được tái chế
35% rác thải thực phẩm từ hộ gia đình, nhà hàng và cửa hàng được tái chế
bằng phương pháp sinh học trong năm 2010.
Rác thải từ ngành công nghiệp thực phẩm cần được tái chế trong năm 2010
Hai cách tiếp cận truyền thống trong đánh giá định lượng các chính sách
- Cách tiếp cận sau là cách tiếp cận mang tính thực chứng. Đây là
việc xem xét và đánh giá các chính sách đã được triển khai. Cách
tiếp cận này dựa vào những số liệu môi trường đã đạt được
- Cách tiếp cận trước: Cách tiếp cận này quan tâm đến các chính
sách cơ cấu.
(Jean Pierre Cling, Mireille Razafindrakoto, Francois Rouband – IRD-DIAL)
Xếp theo mô hình lý tưởng, ta có thể phân thành ba nội dung đánh giá.
- Đánh giá nhu cầu: đối tượng mục tiêu - chất thải rắn tại Thuỵ Điển.
Bản chất vấn đề cần giải quyết là quản lý lượng chất thải, hạn chế về
số lượng phát sinh và giảm thiểu tối đa đến mức có thể rác thải rắn,
chương trình nằm trong khuôn khổ toàn quốc
Đánh giá quy trình: chương trình được triển khai toàn diện, các chương
trình đã đề ra tất cả đều đạt đến mục tiêu ban đầu, chương trình cải
thiện được vấn đề môi trường và đưa Thuỵ Điển vào nhóm những
quốc gia đứng đầu trong việc quản lý chất thải với một con số ấn
tượng -99% chất thải hộ gia đình được tái chế để tạo ra năng lượng
hay vật chất. Mục tiêu tái chế ít nhất 50% hộ chất thải hộ gia đình, bao
gồm cả xử lý sinh học, 2010 đã cơ bản đáp ứng.
Đánh giá tác động chương trình có tạo ra tác động mong đợi. Những
tác động này là nhờ chương trình chứ không phải nhờ vào các yếu tố
khác.
Dựa vào những mục tiêu đã nêu trong chính sách quản lý chất thải
Thuỵ Điển và kết quả đạt được năm 2010.
Khối lượng chất thải thu gom bao gồm cả rác cồng kềnh từ
2006 đến năm 2010 (tấn)
Loại 2006 2007 2008 2009 2010
Rác trong
thùng và túi
2,234,300 2,211,900 2,226,700 2,167,800 2,152,000
Rác cồng
kềnh
1,237,200 1,227,400 1,421,100 1,498,400 1,518,000
Trung bình lượng rác phát sinh (Kg/người)
Rác trong
thùng và túi
245 241 241 232 229
Rác cồng
kềnh
136 134 154 160 161
Nguồn: Avfall Web/Avfall Sverige - 2011
Rác thải sinh hoạt được xử lý từ năm 2006 – 2010 (tấn)
2006 2007 2008 2009 2010
Chất thải nguy hại 38,980 40,880 43,320 45,380 51,430
Vật liệu tái chế 1,657,520 1,737,720 1,657,840 1,588,600 1,559,600
Xử lý sinh học 469,880 561,300 597,280 617,680 587,170
Chất thải để tạo
năng lượng
2,107,800 2,190,980 2,292,970 2,173,000 2,123,680
Chôn lấp 226,000 188,490 140,250 63,000 42,000
Tổng 4,500,220 4,717,370 4,731,660 4,485,660 4,363,880
Nguồn: Avfall Web/Avfall Sverige - 2011
2. Giới thiệu Agenda 21 và thuyết EM
2.1 Agenda 21
Agenda 21 là Chương trình nghị sự 21
Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về Phát triển bền vững được tổ chức
tại Johannesburg, Nam Phi, tháng 9/2002 đánh dấu một mốc quan
trọng của loài người trong nỗ lực tiến tới PTBV toàn cầu. Hội nghị
đã khẳng định trách nhiệm chung xây dựng 3 trụ cột của PTBV là :
Phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường ở cấp độ
địa phương, quốc gia, khu vực và toàn cầu.
Chương trình nghị sự 21 toàn cầu bao gồm 4 phần và 40 chương.
Trong đó, đề tài quan tâm đến 02 nội dung ở chương 20 &21.
Phần 1: Những khía cạnh kinh tế và xã hội
Phần 2: Bảo tồn và quản lý các nguồn tài nguyên
20. Quản lý các chất thải nguy hại
21. Quản lý chất thải rắn và nước cống rãnh
Phần 3: Tăng cường vai trò của các