Chính sách thương mại quốc tế - Chương 9: Chính sách nhập khẩu

VAI TRÒ CỦA NHẬP KHẨU I NGUYÊN TẮC NHẬP KHẨU II CÁC CÔNG CỤQUẢN LÝ NHẬP KHẨU III 1. Thuếnhập khẩu 2. Biện pháp phi thuếquan

pdf9 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chính sách thương mại quốc tế - Chương 9: Chính sách nhập khẩu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/21/2010 1 BÀI GIẢNG MÔN HỌC CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chương 9: CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU NỘI DUNG CHÍNH VAI TRÒ CỦA NHẬP KHẨUI NGUYÊN TẮC NHẬP KHẨUII CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHẬP KHẨUIII 1. Thuế nhập khẩu 2. Biện pháp phi thuế quan I. VAI TRÒ CỦA NHẬP KHẨU 1. Vai trò chung • Nhập khẩu bổ sung • Nhập khẩu thay thế 2. Vai trò cụ thể 2.1. Thúc đẩy công nghiệp hoá 2.2. Đảm bảo cân đối kinh tế 2.3. Nâng cao mức sống người dân 2.4. Thúc đẩy xuất khẩu II. NGUYÊN TẮC NHẬP KHẨU 1. Sử dụng vốn nhập khẩu tiết kiệm, đem lại hiệu quả kinh tế cao. 2. Nhập khẩu máy móc, thiết bị hiện đại phù hợp với trình độ công nghệ. 3. Bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước, tăng nhanh xuất khẩu. III. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHẬP KHẨU Thuế quan Phi thuế quan Hạn chế số lượng Tương đương thuế quan Mức thuế suất Mặt hàng chịu thuế Quyền kinh doanh XNK Biện pháp hành chính Biện pháp kỹ thuật Biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Biện pháp khác Biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời Cách tính thuế Thời hạn nộp thuế 1. Thuế nhập khẩu 1.1. Khái niệm - Thuế gián thu - Đối tượng chịu thuế: + Hàng mậu dịch + Hàng phi mậu dịch - Khu vực hải quan 10/21/2010 2 1. Thuế nhập khẩu 1.2. Phương pháp đánh thuế 1.2.1. Thuế tương đối – ad valorem tariff Ví d : Th ế nhập khẩ năm 2009 đối ới mặt hàng th ốc lá làụ u u v u 30% trên giá trị lô hàng. 1.2.2. Thuế tuyệt đối – specific tariff Ví dụ: Thuế nhập khẩu đối với ô tô từ 5 chỗ ngồi trở xuống (kể cả lái xe), có dung tích xi lanh trên 2.000cc đến dưới 2.500cc là 17.000 USD/chiếc. 1. Thuế nhập khẩu 1.2. Phương pháp đánh thuế 1.2.3. Thuế lựa chọn Ví d 10% h ặ 35 USD/tấ t ỳ ố à lớ hụ: o c n, u s n o n ơn. 1.2.4. Thuế hỗn hợp Ví dụ: đồng hồ đeo tay: 51xent/chiếc + 6,25%. 1.2.5. Thuế theo mùa Vào mùa thu hoạch thì đánh thuế nhập khẩu cao. 1. Thuế nhập khẩu 1.2. Phương pháp đánh thuế 1.2.6. Hạn ngạch thuế quan Hạn ngạch thuế quan là chế độ thuế áp dụng mức thuế suất 0% hoặc thấp khi hàng hoá nhập khẩu trong hạn ngạch quy định, nhưng khi nhập khẩu vượt quá hạn ngạch thì phải chịu mức thuế cao hơn đối với phần vượt đó. Hạn ngạch thuế quan Ngoài hạn ngạch Thuế suất T Mức hạn ngạch Lượng nhập khẩu Trong hạn ngạch t X c. Hạn ngạch thuế quan Theo Nghị định 12/2006/NĐ-CP: 1.2.7. Các phương pháp đánh thuế tại Việt Nam STT HÀNG HOÁ MÃ HS THUẾ SUẤT (%) Trong HN Ngoài HN 1 Muối* 2501 15 - 30 50 - 60 2 Thuốc lá nguyên liệu 2401 15 - 30 80 - 100 3 Trứng gia cầm 0407 0 - 30 80 4 Đường (tinh luyện, thô) 1701 27 - 40 80 - 100 1. Thuế nhập khẩu 1.3. Mức thuế 1.3.1. Thuế suất thông thường: Không có MFN Thuế suất thông thường = 150% thuế suất ưu đãi 1.3.2. Thuế suất ưu đãi: MFN 1.3.3. Thuế suất ưu đãi đặc biệt: FTA, liên minh thuế quan, thương mại biên giới. CEPT, ACFTA, AKFTA, AJCEP, VJEPA, AANZFTA 10/21/2010 3 1. Thuế nhập khẩu 1.4. Giá tính thuế Các phương pháp xác định giá tính thuế theo ACV: i. Trị giá giao dịch ii. Trị giá giao dịch của hàng nhập khẩu giống hệt iii. Trị giá giao dịch của hàng nhập khẩu tương tự iv. Trị giá khấu trừ v. Trị giá tính toán vi. Phương pháp suy luận 1. Thuế nhập khẩu 1.5. Biểu thuế nhập khẩu  Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi Mã hàng Mô tả hàng hoá Thuế suất (%) Chương 1 - Động vật sống 0101 Ngựa, lừa, la sống. 0101 10 00 00 - Loại thuần chủng để làm giống 0 0101 90 - Loại khác: 0101 90 30 00 - - Ngựa 5 0101 90 90 00 - - Loại khác 5 1. Thuế nhập khẩu Mã hàng Mô tả hàng hoá Mức thuế suất CEPT (%) 2008 2009 2010 2011 2012 2013  Biểu thuế thực hiện CEPT Chương 1 - Động vật sống 0101 Ngựa, lừa, la sống. 0101 10 00 - Loại thuần chủng để làm giống 0 0 0 0 0 0 0101 90 - Loại khác: 0101 90 30 - - Ngựa 0 0 0 0 0 0 0101 90 90 - - Loại khác 0 0 0 0 0 0 1.6. Phân tích lợi ích - chi phí Trường hợp nước nhỏ P S D ∆ SX = a a b c d PD = Pw PDt 0 Q1 Q2 Q3 Q4 ∆ TD = - (a + b + c + d) ∆ CP = c ∆ XH = - (b + d) 1. Thuế nhập khẩu 1.7. Tác dụng của thuế nhập khẩu 1.7.1. Bảo hộ sản xuất nội địa 1.7.2. Hướng dẫn tiêu dùng trong nước 1.7.3. Tạo nguồn thu cho ngân sách 1.7.4. Thúc đẩy tự do hoá thương mại 1.7.1. Bảo hộ sản xuất nội địa a. Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa – NRP - Thuế quan tương đối: t P tP P PNRP wd  1)1(1 - Thuế quan tuyệt đối: - Biểu giá tính thuế: ww ww w w d P T P TP P PNRP  11 w g w gw w d P Pt P PtP P PNRP  1.1 10/21/2010 4 1.7.1. Bảo hộ sản xuất nội địa a. Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa – NRP - Thuế gián thu và thuế quan tương đối 1 )1( )1)(1(1 )1( )1)(1(1    id im idw imw w d t tt tP ttP P PNRP Tim > Tid Phân biệt đối xử không có lợi đối với hàng NK Tim = Tid Không phân biệt đối xử Tim < Tid Đối xử có lợi cho hàng NK b. Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả - ERP Tỷ lệ chênh lệch giữa giá trị gia tăng của sản xuất trong nước so với quốc tế 1.7.1. Bảo hộ sản xuất nội địa  VAd = Pd – Cd = PW(1+t0) – CW(1+t1)  VAi = PW – CW CW và Cd: giá quốc tế và giá trong nước của đầu vào t0 và t1: thuế suất nhập khẩu thành phẩm và đầu vào 1 i d VA VAERP b. Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả - ERP 1.7.1. Bảo hộ sản xuất nội địa ww tCtPERP  10 ww CP  Bảo hộ tích cực VAd > VAi ERPt > 0 Bảo hộ tiêu cực VAd < VAi -1 < ERP < 0 Không bảo hộ VAd = VAi ERP = 0 b. Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả - ERP Giá nhập khẩu CIF 1 chiếc xe đạp là 600.000đ. Giá CIF vật tư đầu vào như thép và các phụ liệu đủ để 1.7.1. Bảo hộ sản xuất nội địa sản xuất 1 chiếc xe đạp trong nước là 200.000đ. Thuế nhập khẩu xe đạp là 50%. Thuế nhập khẩu thép và phụ liệu được hưởng mức thuế 1% trên giá nhập khẩu. ERP? Kết luận? 1.7.2. Thuế quan góp phần hướng dẫn tiêu dùng trong nước Đường cong Laffer 10/21/2010 5 1.7.4. Thúc đẩy tự do hóa thương mại a. Thuế quan hóa các biện pháp phi thuế quan b. Cắt giảm thuế quan - Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn bộ Biểu thuế nhập khẩu hiện hành, gồm 10.600 dòng thuế. - Cắt giảm khoảng 3.800 dòng thuế (35,5%); ràng buộc ở mức thuế hiện hành khoảng 3.700 dòng (34,5%); ràng buộc theo mức thuế trần – cao hơn mức thuế suất hiện hành với 3.170 dòng thuế (30%). 2. Các biện pháp phi thuế quan 2.1. Hạn chế số lượng 2.2. Tương đương thuế quan 2.3. Quyền kinh doanh 2.4. Kỹ thuật 2.5. Đầu tư liên quan đến thương mại 2.6. Hành chính 2.7. Bảo vệ thương mại 2.1.1. Cấm nhập khẩu a. Khái niệm Cấm nhập khẩu là biện pháp của Nhà nước không cho 2.1. Biện pháp hạn chế số lượng (Quantitative restrictions – QRs) phép một số hàng hóa được nhập khẩu vào thị trường nội địa. Cấm nhập khẩu còn có thể được thể hiện khác đi về mặt từ ngữ như "tạm cấm", "tạm ngừng", "trước mắt chưa ...“ b. Thực trạng áp dụng tại Việt Nam  Quyết định 46/2001/QĐ-TTg: danh mục hàng hóa ấ hậ khẩ 2001 2005 2.1. Biện pháp hạn chế số lượng (Quantitative restrictions – QRs) c m n p u – .  Đàm phán WTO, bỏ cấm nhập khẩu: phương tiện vận tải đã qua sử dụng, thuốc lá điếu và xì gà và xe môtô trên 175cc và chuyển sang biện pháp quản lý khác.  Nghị định 12/2006/NĐ-CP: đang có hiệu lực. 2.1. Biện pháp hạn chế số lượng (Quantitative restrictions – QRs) 2.1.2. Hạn ngạch nhập khẩu a. Khái niệm Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của Nhà nước về số lượng hoặc giá trị một mặt hàng được nhập khẩu trong một thời gian nhất định. b. Phân loại Hạn ngạch theo thị trường Hạn ngạch theo hàng hóa c. Phân tích lợi ích và chi phí của hạn ngạch nhập khẩu • Tương quan cung cầu bất biến. • Thị hiếu, giá bán các sản phẩm khác cố định. 2.1. Biện pháp hạn chế số lượng (Quantitative restrictions – QRs) • Sự thay đổi kỹ thuật, hay những thay đổi khác ảnh hưởng đến chi phí sản xuất không xảy ra. • Không có thuế quan đánh vào nguyên liệu. • Số cung của thế giới có chi phí sản xuất cố định 10/21/2010 6  Trường hợp nước nhỏ P S D ∆ SX = a Lợi ích - chi phí của hạn ngạch nhập khẩu a b c d PD = Pw PDt 0 Q1 Q2 Q3 Q4 ∆ TD = - (a + b + c + d) ∆ ??? = c ∆ XH = - (b + d) 2.1. Biện pháp hạn chế số lượng (Quantitative restrictions – QRs) 2.1.3. Cấp phép nhập khẩu a. Khái niệm Cấp phép nhập khẩu là các thủ tục hành chính yêu cầu phải nộp đơn xin nhập khẩu hoặc các loại giấy tờ khác (không phải giấy tờ cần thiết cho các mục đích hải quan) trước khi nhập khẩu hàng vào lãnh thổ hải quan 2.1. Biện pháp hạn chế số lượng (Quantitative restrictions – QRs) 2.1.3. Cấp phép nhập khẩu b. Phân loại giấy phép nhập khẩu b1. Giấy phép tự động Xin phép nhập khẩu đều được phê chuẩn, Không cản trở, bóp méo thương mại; chủ yếu phục vụ thống kê. b2. Giấy phép không tự động Đáp ứng một số điều kiện nhất định. Thường được dùng kết hợp với hạn ngạch hoặc các điều kiện hạn chế thương mại khác. 2.2. Các biện pháp tương đương thuế quan (Para-tarrif measures) 2.2.1. Xác định trị giá hải quan a. Khái niệm “Trị giá hải quan của hàng hóa nhập khẩu là trị giá của hàng hóa phục vụ cho mục đích đánh thuế nhập khẩu theo trị giá hải quan của hàng hóa nhập khẩu” b. Quy định của WTO Hiệp định Trị giá hải quan quy định cụ thể 6 phương pháp dùng để xác định trị giá hải quan. Các phương pháp tính trị giá hải quan 1. Trị giá giao dịch (Điều I và điều VIII) 2. Trị giá giao dịch của hàng giống hệt (Điều II) 3. Trị giá giao dịch của hàng tương tự (Điều III) 4. Trị giá khấu trừ (Điều V) 5. Trị giá tính toán (Điều VI) 6. Phương pháp suy luận (Điều VII) 2.2. Các biện pháp tương đương thuế quan (Para-tarrif measures) 2.2.2. Định giá a. Quy định giá tối đa b. Quy định giá tối thiểu 10/21/2010 7 2.2. Các biện pháp tương đương thuế quan (Para-tarrif measures) 2.2.3. Phụ thu - surcharge a. Khái niệm Phụ thu nhập khẩu là khoản thu thêm ngoài thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu. b. Mục đích  Bảo hộ sản xuất trong nước  Tạo nguồn thu cho ngân sách  Bình ổn giá cả các mặt hàng hay biến động về giá 2.3. Quyền kinh doanh nhập khẩu 2.3.1. Khái niệm Quyền nhập khẩu là quyền được nhập khẩu hàng h á từ ớ ài à Việt N để bá ho nư c ngo v o am n c o thương nhân có quyền phân phối hàng hoá đó tại Việt Nam; bao gồm quyền đứng tên trên tờ khai hàng hoá nhập khẩu để thực hiện và chịu trách nhiệm về các thủ tục liên quan đến nhập khẩu. 2.3. Quyền kinh doanh nhập khẩu 2.3.2. Biện pháp thực hiện a. Dành quyền kinh doanh nhập khẩu một số mặt hà hất đị h h ột ố d h hiệ hấtng n n c o m s oan ng p n định (doanh nghiệp thương mại nhà nước). b. Hạn chế quyền nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư, thương nhân nước ngoài không có hiện diện trong nước. 2.4. Các biện pháp kỹ thuật 2.4.1. Rào cản kỹ thuật đối với thương mại a. Khái niệm  Là những quy định, pháp luật, yêu cầu về tiêu chuẩn, đặc điểm kỹ thuật tính chất mà sản phẩm NK phải đáp ứng, trước khi đưa vào tiêu thụ tại thị trường nội địa. Quy định kỹ thuật: Tài liệu chứa đựng đặc tính của sản phẩm hoặc quy trình và các phương pháp sản xuất có liên quan, gồm có các quy định về hành chính được áp dụng một cách bắt buộc. 2.4. Các biện pháp kỹ thuật 2.4.1. Rào cản kỹ thuật đối với thương mại  Tiêu chuẩn: Tài liệu được chấp nhận bởi một tổ chức được công nhận đề ra để sử dụng chung và nhiều lần, các quy tắc, hướng dẫn, hoặc đặc tính của sản phẩm hoặc các quy trình và phương pháp sản xuất sản phẩm đó mà việc thực hiện là không bắt buộc. Các thủ tục đánh giá tính phù hợp: Các thủ tục được áp dụng để xác định sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn. 2.4. Các biện pháp kỹ thuật 2.4.1. Rào cản kỹ thuật đối với thương mại b. Một số chỉ tiêu kỹ thuật phổ biến Nhãn mác, bao bì đóng gói; Quy trình chế biến, thẩm mỹ, kích cỡ hàng hoá; Hàm lượng chất trong sản phẩm; Chất lượng hàng hoá; Bảo vệ môi trường sinh thái; Điều kiện lao động 10/21/2010 8 2.4. Các biện pháp kỹ thuật 2.4.1. Rào cản kỹ thuật đối với thương mại c. Quy định của WTO  Các qui định, tiêu chuẩn, thủ tục để đánh giá sự phù hợp không tạo ra trở ngại không cần thiết đối với thương mại quốc tế, phải đảm bảo nguyên tắc MFN, NT, minh bạch và tiến tới hài hoà hoá.  Các nước thiết lập Văn phòng thông báo và điểm hỏi đáp quốc gia về TBT và xây dựng kế hoạch hành động. 2.4. Các biện pháp kỹ thuật 2.4.2. Kiểm dịch động thực vật a. Khái niệm Tất cả các quy định về quá trình sản xuất; thử nghiệm, thanh tra chứng nhận và thủ tục chấp thuận; xử lý kiểm dịch kể cả, gắn với việc vận chuyển động vật hay thực vật hay các nguyên liệu cần thiết cho sự tồn tại của chúng khi vận chuyển; phương pháp thống kê, thủ tục lấy mẫu và phương pháp đánh giá nguy cơ, yêu cầu đóng gói và dán nhãn liên quan trực tiếp đến an toàn thực phẩm. 2.4. Các biện pháp kỹ thuật 2.4.2. Kiểm dịch động thực vật b. Quy định của WTO Áp dụng SPS ở mức cần thiết để bảo vệ sức khoẻ con người, động thực vật và môi trường; không áp dụng quá mức cần thiết nhằm bóp méo thương mại. Khuyến khích tiêu chuẩn quốc tế, khu vực; hài hoà các thủ tục; áp dụng cao hơn phải có bằng chứng khoa học; Thiết lập Văn phòng SPS. 2.5. Các biện pháp liên quan đến FDI 2.5.1. Yêu cầu về nội địa hoá a. Khái niệm Yêu cầu của chính phủ đối với doanh nghiệp nước ngoài về việc mua hoặc sử dụng các sản phẩm có xuất xứ trong nước hoặc từ nguồn cung cấp trong nước. b. Quy định của WTO Áp dụng TRIMs không trái với quy tắc Đối xử quốc gia. 2.5. Các biện pháp liên quan đến FDI 2.5.2. Hạn chế về giao dịch ngoại hối a. Khái niệm Chính phủ hạn chế doanh nghiệp nước ngoài nhập khẩu sản phẩm hoặc có liên quan đến sản xuất của mình bằng việc hạn chế khả năng tiếp cận và sử dụng ngoại hối đến một mức nhất định so với các nguồn thu ngoại hối của doanh nghiệp này. 2.6. Các biện pháp quản lý hành chính 2.6.1. Đặt cọc nhập khẩu a. Khái niệm ằ ốQuy định của Chính phủ r ng thương nhân mu n nhập khẩu mặt hàng đó vào thị trường trong nước thì phải đặt cọc trước một khoản tiền theo quy định và không được hưởng lãi. 10/21/2010 9 2.6. Các biện pháp quản lý hành chính 2.6.2. Thủ tục hải quan a. Khái niệm Các công việc mà người khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện theo quy định đối với hàng hóa, phương tiện vận tải. b. Quy định của WTO Hài hóa hóa và đơn giản thủ tục hải quan theo các tiêu chuẩn của công ước Kyoto 2.6. Các biện pháp quản lý hành chính 2.6.3. Mua sắm chính phủ - GP a. Khái niệm Mua sắm chính phủ là việc các cơ quan chính phủ mua hàng hóa hoặc dịch vụ phục vụ cho mục đích sử dụng của mình. Cấm doanh nghiệp nước ngoài đấu thầu hợp đồng GP; Ưu đãi doanh nghiệp dùng nhiều hàng hóa, dịch vụ nội địa thực hiện hợp đồng GP; Ðặt điều kiện, quy định về tư cách thể nhân, phân biệt đối xử để ngăn cản doanh nghiệp nước ngoài tham gia dự thầu... 2.6. Các biện pháp quản lý hành chính 2.6.4. Quy tắc xuất xứ a. Các khái niệm  Xuất xứ hàng hoá là nước hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hoá hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hoá.  Qui tắc xuất xứ hàng hoá là các điều khoản được xây dựng theo các nguyên tắc của Luật pháp quốc gia hoặc các thoả thuận quốc tế để xác định xuất xứ hàng hoá. 2.6. Các biện pháp quản lý hành chính 2.6.4. Quy tắc xuất xứ a. Các khái niệm  Xuất xứ hàng hoá là nước hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hoá hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hoá.  Qui tắc xuất xứ hàng hoá là các điều khoản được xây dựng theo các nguyên tắc của Luật pháp quốc gia hoặc các thoả thuận quốc tế để xác định xuất xứ hàng hoá. 2.7. Các biện pháp bảo vệ thương mại 2.7.1. Chống bán phá giá a. Các khái niệm Bán phá giá là việc sản phẩm của một nước được đưa vào kinh doanh thương mại trên thị trường của một nước khác với giá thấp hơn giá trị thông thường. Chống bán phá giá là biện pháp cơ quan có thẩm quyền của nước NK hàng hóa bị bán phá giá áp dụng để triệt tiêu chênh lệch giá giữa hàng NK và hàng hóa được bán trên thị trường nội địa nước xuất khẩu. 2.7. Các biện pháp bảo vệ thương mại 2.7.2. Chống trợ cấp a. Các khái niệm a1 Trợ cấp là việc chính phủ dành cho cá nhân doanh. , nghiệp những lợi ích mà trong điều kiện thông thường không thể có. a2. Phân loại trợ cấp  Hiệp định SCM  Hiệp định AoA