. Khái niệm CTQT
II. Quá trình hình thành và phát triển của CTQT
III. Đối tượng nghiên cứu, mục tiêu và nhiệm vụ của môn học
IV. Nội dung học phần
V. Danh mục tài liệu tham khảo
40 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 3382 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chính trị quốc tế hiện đại (contemporary international politics), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠIContemporary International PoliticsGiảng viên: TS. Đỗ Sơn Hải GIỚI THIỆU MÔN HỌCI. Khái niệm CTQTII. Quá trình hình thành và phát triển của CTQTIII. Đối tượng nghiên cứu, mục tiêu và nhiệm vụ của môn họcIV. Nội dung học phầnV. Danh mục tài liệu tham khảoBài 1KHÁI NIỆM CHÍNH TRỊ QUỐC TẾCó sự khác biệt giữa chính trị quốc tế và quan hệ quốc tế ?Mối quan hệ giữa CSĐN – QHQT – CTQTBài 1CHÍNH TRỊ VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ3 quan niệm về chính trị quốc tếCTQT là QHQTCTQT khác QHQTCTQT vừa giống vừa khác QHQTLiệu có thể tách rời CTQT khỏi QHQT?MỐI QUAN HỆ GIỮA CSĐN – QHQT -CTQT CSĐN: Tổng hợp những mục tiêu, phương tiện, biện pháp, điều chỉnh của một quốc gia được thực hiện trên trường quốc tế nhằm phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của nó QHQT: kết quả của sự tương tác, trao đổi các hoạt động của các chủ thể xã hội (trước hết là các quốc gia) trong hầu hết các lĩnh vực CTQT: là kết quả vận động của QHQT dần tạo dựngMỐI QUAN HỆ GIỮA CSĐN – QHQT -CTQTNGƯỜI CÔNG NHÂN XÂY DỰNGCSĐN: Nguyên liệu xây dựngQHQT: Những liên kếtCTQT: Ngôi nhà hoàn thiệnMỐI QUAN HỆ GIỮA CSĐN – QHQT -CTQT CSĐN 1QHQTCTQTCTQT có tính chất hệ thống, tổng thể và toàn cầu CSĐN 2 CSĐN 3 NGUỒN GỐC CỦA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾCTQT xuất hiện sau QHQTTrước 1945 đã có CTQT chưa?Cơ chế hai cực - cha đẻ của CTQT => CTQT là sản phẩm của QHQT đơn thuần hay của quá trình quốc tế hoá ở mức cao?ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HỌC PHẦNQuan hệ quốc tế là khách thểSân khấu chính trị quốc tếMục tiêu của học phầnThực trạng của nền CTQT đương đạiNhững vấn đề của nền CTQT đương đạiNHIỆM VỤ CỦA HỌC PHẦNTrạng thái của nền chính trị quốc tế đương đạiChủ thể: So sánh lực lượng; Tập hợp lực lượngNhững vấn đề của CTQT: Vấn đề toàn cầu và khu vựcQuy tắc ứng xử: Luật chơi; Trật tựKhuynh hướng phát triển của CTQT đương đạiMôi trường tương tác giữa chính sách đối nội và chính sách đối ngoạiChủ quyền quốc giaSức mạnh và quyền lực (Power shift)Quản lí toàn cầu và sự hình thành xã hội công dân toàn cầuNỘI DUNG HỌC PHẦNChủ đề 1: Chủ thể của nền CTQTChủ đề 2: Những vấn đề trong ngôi nhà CTQTChủ đề 3: Trật tự thế giớiChủ đề 4: Khuynh hướng phát triển của CTQTTÀI LIỆU THAM KHẢOLê Bá Thuyên. Hoa Kỳ “Cam kết và mở rộng”. Nxb. CTQG., H.1997Quan hệ giữa các nước lớn. TTXVN. Tài liệu tham khảo số 4/1998Hà Mỹ Hương. Nga và Trung Quốc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược hướng tới thế kỷ XXI. T/c Nghiên cứu quốc tế (NCQT) số 19 (8/1997)Nguyễn Thu Hương. Những chuyển động mới của quan hệ tứ giác Mỹ, Trung, Nhật, Nga sau chiến tranh lạnh. T/c NCQT số 21 (12/1997)Phan Doãn Nam. Về sự điều chỉnh chiến lược của một số nước lớn sau chiến tranh lạnh. T/c NCQT số 20 (10/1997)Trần Thị Hoàng Mai. Cuộc khủng hoảng Kosovo và tác động đối với QHQT. T/c NCQT số 28 (4/1999)Phạm Ngọc Uyển. Đánh giá quan hệ Mỹ-Nga từ 1991 đến nay. T/c Nghiên cứu châu Âu số 1/1997Hoàng Giáp, Hồ Châu. Liên minh châu Âu sau 4 thập kỷ. Nhìn lại thànhtựu và thách thức. T/c Nghiên cứu châu Âu số 3/1998Nguyễn Xuân Phách. Chính sách đói ngoại của một số nước sau chiến tranh lạnh. Nxb. CTQG., H.1999An Mạnh Toàn. Tìm hiểu quan hệ giữa các nước lớn trong vấn đề Kosovo hiện nay. T/c Nghiên cứu châu Âu số 3/1999 Ngê Kiện Trung. Trung Quốc trên bàn cân. Nxb. CTQG., H.1998 Nguyễn Thế Tăng. Quá trình mở cửa đối ngoại của CHND Trung Hoa. Nxb. KHXH., H.1997Tú Lan. Tính bất biến và khả biến trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc. T/c NCQT số 4 (20/1998Z. Brzezinski. Bàn cờ lớn. Nxb. CTQG., H.1999 CHỦ THỂ (ACTORS) CỦA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾSo sánh lực lượngQuyền lực và phân bổ quyền lựcChính sách của các chủ thểTập hợp lực lượngBài 1KHÁI NIỆM CHỦ THỂ CỦA NỀN CHÍNH TRỊ QUỐC TẾCHỦ THỂ: Tất cả những lực lượng tham gia vào đời sống quốc tế2 Dạng chủ thể:Chủ thể nhà nước (Quốc gia)Chủ thể phi nhà nước (Phi quốc gia)Tổ chức liên chính phủKHÁI NIỆM CHỦ THỂ CỦA NỀN CHÍNH TRỊ QUỐC TẾChủ thể phi nhà nước Chủ thể nhà nướcCác quốc gia dân tộcCác phong trào GPDTNGOsTNCsPhong trào, tổ chức, xã hội, tôn giáoCá nhânSO SÁNH LỰC LƯỢNGSO SÁNH LỰC LƯỢNG THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNHLiên Hợp QuốcTổ chức khu vựcLxô - MỹTây Âu – NB -TQNICsThế giới thứ 3TNCs - NGOsSO SÁNH LỰC LƯỢNG SAU CHIẾN TRANH LẠNHMỸNgaTrung QuốcNhật BảnEUCanadaẤn ĐộAustraliaBrazilCác nước đang phát triểnNHÓM PHI NHÀ NƯỚC Tổ chức liên chính phủ Tổ chức phi chính phủ TNCs Tổ chức, phong trào xã hội2.QUYỀN LỰC VÀ PHÂN BỔ QUYỀN LỰC2.1 Quyền lực: Khả năng áp đặt ý chí lên các chủ thể khác (các chủ thể khác bị buộc phải chấp nhận hay tự nguyện)2.2 Cơ sở đánh giá quyền lực:2.3 Thực hiện quyền lực.Sức mạnhTiếp nhận chính sáchChính sách2.2.1 Sức mạnh quốc gia .Khái niệm: Tổng hợp những khả năng vật chất và tinh thần của chủ thể giúp nó thực hiện các mục tiêu đặt ra.Đơn vị đo sức mạnh: Các yếu tố động:Các yếu tố tĩnh:Các loại hình sức mạnh:Sức mạnh cứng (hard power) và mềm (soft power)Thực lực và tiềm lựcSức mạnh bên trong (các nguồn lực tự thân) và sức mạnh bên ngoài (nguồn lực từ môi trườngSố lượng và trình độ nguồn nhân lực; trí tuệ lãnh đạo; chính sách của chủ thể trong từng giai đoạn lịch sử v.v.Nguồn tài nguyên thiên nhiên; vị trí địa lý; sức mạnh quốc phòng, kinh tế; bản sắc văn hóa v.v. Xác định chính xác Sức mạnh là việc làm không tưởng2.2.1Sức mạnh quốc gia .Chính sách hay còn gọi cách khác là khả năng sử dụng sức mạnh bao gồm:Khả năng hoạch định chính sáchKhả năng thực hiện chính sáchKhả năng điều chỉnh chính sách2.2.2 Chính sách . Sự tiếp nhận chính sách của các chủ thể khác.2.2.3. Sự tiếp nhận Chính sách .Sự tiếp nhận chủ động:Nhận thức của các chủ thể về sức mạnh của đối tượngSự tiếp nhận bị động: Áp lực của chính đối tượng hoặc từ 1 hệ thống luật chơiCác hoạt động của chủ thểCác biện pháp bạo lựcCác biện pháp hòa bình - việc sử dụng sức mạnh mềm trong kỷ nguyên toàn cầu hóa. Những hoạt động của các đối tượng bị áp đặt quyền lựcSự chấp nhận: Có điều kiện và không điều kiệnSự không chấp nhận: bạo lực hay hòa bình2.3. Việc thực hiện quyền lực .Sức mạnh và Quyền lực không bao giờ tương xứngDựa vào sức mạnhDựa vào sự tham gia của chủ thể trong các hoạt động quốc tếDựa vào tình trạng cân bằng lực lượng3. Cơ sở của sự phân bổ quyền lực.Ai là người đánh giá?Liệu sự đánh giá đúng đến mức độ nào????Địa chỉ tham giaKhả năng tác động tới các tiến trình nơi tham gia???Cân bằng tĩnh(trật tự hai cực)Cân bằng động(nhất siêu đa cường)Quốc gia hay Phi quốc gia mạnh hơn?Mỹ hay Liên Hợp Quốc mạnh hơn?Các nước lớn hay các nước vừa và nhỏ mạnh hơn?CÁC MÔ HÌNH QUYỀN LỰC TIÊU BIỂUCanadaAustraliaMỹNgaTQNBTây Âu PhápĐứcẤn Độđang phát triểnSo sánh hình thápMỸWTOLHQASEANSo sánh mạng nhệnEU4.1. Những nét chung trong chính sách 4.2. Những sự khác biệt trong chính sách4.3. Tác động của Toàn cầu hóa đến chính sách 4.4. Sự đụng độ chính sách giữa 2 nhóm chủ thể Quốc gia và Phi quốc gia4. Chính sách của các chủ thể.Lợi ích là trên hết!Kinh tế là ưu tiên số 1!Mở cửa chiếm ưu thế !Khu vực áp đảo toàn cầu !4.1 Những nét chung trong chính sách.2 khuynh hướng trái ngược: bá quyền và chống bá quyềnNhững sự ưu tiên khác nhauNhững phương tiện khác nhauNhững khả năng điều chỉnh khác nhau 4.2 Những khác biệt trong chính sách.Sức ép lên các nhà hoạch địnhMối liên hệ giữa chính sách đối nội và đối ngoại 4.3 Tác động của Toàn cầu hóa đến chính sách.Vĩ mô hay vi mô thắng thếSự dung hòa giữa hai chính sách liệu có dẫn đến Nhất thể hóa4.4 Sự đụng độ chính sách giữa hai nhóm chủ thể QG và phi QG.5.1 Cơ sở tập hợp hợp lực lượng5.2. Hình thức tập hợp lực lượng5.3. Mức độ bền vững của các liên kết5. Tập hợp lực lượng .(trạng thái liên kết của các chủ thể)Những mối quan tâm chung: Các vấn đề kinh tế, an ninh, giá trị chungNghệ thuật lôi kéoNhững sự ép buộc ngoài ý muốn5.1 Cơ sở tập hợp lực lượng .Những tập hợp truyền thống:Những tập hợp mới: Sự đan xen, chồng chéo giữa các liên kết5.1 Hình thức tập hợp lực lượng . LHQ, NATO, ASEAN, OSCE, GATT-WTO APEC, Thượng Hải 5, NAFTA, AFTA Các liên kết kinh tếCác liên kết an ninh-chính trị5.3 Mức độ bền vững của các liên kết.Câu hỏi nghiên cứuChủ thể nào quan trọng hơn: Nhà nước hay Phi Nhà nước?Vai trò của từng loại hình chủ thể cụ thể trong QHQT đương đại?Cách thức thực hiện quyền lực hiện nay có tác động đến QHQT như thế nào?Hình thức tập hợp lực lượng hiện nay có tác động ra sao đến QHQT?