Phân bố thời lượng và nội dung môn học:- Tổng số tiết môn học là 60. 30 % Thời gian tự nghiên cứu, thảo luận tập trung trên lớp và một buổi tham quan bảo tàng chiến dịch Hố Chí Minh.70% Giảng trên lớp của giảng viên. 2) Đánh giá kết quả môn họca) Điểm quá trình bao gồm:- Điểm chuyên cần, thông qua ba bài kiểm tra đột xuât thời gian 15 – 30 phút. Mỗi bài 01 điểm, đủ ba bài kiểm tra 03 điểm. - Kiểm tra giữa kỳ, hình thức tự luận hoặc trắc nghiệm, thời gian 45 phút. Điểm tối đa 04 điểm. - Viết thu hoạch tham quan bảo tàng chiến dịch Hồ Chí Minh và thuyết trình trong các buổi thảo luận. 03 điểm. ( Thu hoạch và thuyết trình đánh giá kết quả theo tổ học tập )b) Thi kết thúc môn học, hình thức thi với hai nội dung: Trắc nghiệm và tự luận . Tổng số điểm 10c) Kết quả học phần môn học: 30 % điển quá trình và 70 % điểm thi
27 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2279 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ nghĩa xã hội khoa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1) Phân bố thời lượng và nội dung môn học:- Tổng số tiết môn học là 60. 30 % Thời gian tự nghiên cứu, thảo luận tập trung trên lớp và một buổi tham quan bảo tàng chiến dịch Hố Chí Minh.70% Giảng trên lớp của giảng viên. 2) Đánh giá kết quả môn họca) Điểm quá trình bao gồm:- Điểm chuyên cần, thông qua ba bài kiểm tra đột xuât thời gian 15 – 30 phút. Mỗi bài 01 điểm, đủ ba bài kiểm tra 03 điểm. - Kiểm tra giữa kỳ, hình thức tự luận hoặc trắc nghiệm, thời gian 45 phút. Điểm tối đa 04 điểm. - Viết thu hoạch tham quan bảo tàng chiến dịch Hồ Chí Minh và thuyết trình trong các buổi thảo luận. 03 điểm. ( Thu hoạch và thuyết trình đánh giá kết quả theo tổ học tập )b) Thi kết thúc môn học, hình thức thi với hai nội dung: Trắc nghiệm và tự luận . Tổng số điểm 10c) Kết quả học phần môn học: 30 % điển quá trình và 70 % điểm thi. Môn học: CNXHKH / Khóa 33 / LớpTTHoïteân sinh vieânNaêm sinhChuyeân caànKieåm tra giöõa kyøThu hoaïch Thuyeát trìnhToång coängSinh vieân kyù teân123CHƯƠNG I VỊ TRÍ, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌCI. VỊ TRÍ CỦA CN XÃ HỘI KHOA HỌC 1. Khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa họcXVI CNXHKT 1848 CNXH KHOA HỌC - Chủ nghĩa xã hội – Chủ nghĩa cộng sản ? - Chủ nghĩa xã hội khoa học ? - Chủ nghĩa xã hội trở thành khoa học vào thời gian và không gian lịch sử nào ? - Là một trong ba môn khoa học thống nhất trong chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học nổi lên những đặc điểm nào ? Phong kiến------------------CNTB-CNXH-CNCS( CNXH không tưởng 1848 CNXH khoa học) - Hình thái ý thức xã hội TBCN - Nhà nước và pháp luật tư sản PHƯƠNG THỨC CHỦ YẾU CỦA SẢN XUẤT KINH TẾ VÀ TRAO ĐỔI TƯ BẢNTƯ BẢN = LAO ĐỘNG Giai cấp tư sản > < G/C Công nhân ) Lược khảo tư tưởng xã hội chủ nghĩa- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân- Cách mạng xã hội chủ nghĩa - Thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH - Xã hội xã hội chủ nghĩa QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘICCVS-------------------------XHCN-XHCS ( Thời kỳ quá độ) Nền dân chủ và nhà nước XHCN Cơ cấu giai cấp-xã hội và liên minh giai cấp Vấn đề dân tộc Vấn đề tôn giáo Vấn đề gia đình Vấn đề nguồn lực con ngườiIII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Phương pháp nghiên cứu : Thế giới quan nghiên cứu là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Luận điểm triết học làm hạt nhân nghiên cứu CNXHKH là: - Cấu trúc cơ bản của xã hội trong các thời đại lịch sử và quy luật tiến hóa lịch sử – tự nhiên của nó. - Lý luận về đấu tranh giai cấp. “ Nghiên cứu thì phải nắm lấy vật liệu ( đối tượng) với tất cả các chi tiết của nó, phải phân tích các hình thái phát triển khác nhau của nó và phải tìm ra được mối liên hệ bên trong của những hình thái đó. Phương pháp đặc trưng của CNXHKHPhương pháp kết hợp lịch sử – lôgíc. Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị – xã hội dựa trên các điều kiện kinh tế – xã hội cụ thể. Phương pháp có tính chất liên ngành : phân tích, tổng hợp, thồng kê, so sánh, mô hình hóa - Phương pháp tổng kết lý luận từ thực tiễn. IV. Chức năng và ý nghĩa nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học 1) CHỨC NĂNG CỦA CNXHKH- Trang bị hệ thống lý luận để nhận thức tính tất yếu lịch sử hình thành và phát triển HTKT-XHCSCN, nhằm giải phóng giai cấp công nhân, giải phóng xã hội, giải phóng con người. - Giáo dục và trang bị lập trường xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa.- Định hướng về chính trị – xã hội cho mọi hoạt động, trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.2) Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU CNXHKH - Về mặt lý luận - Về mặt thực tiễn - Ý nghĩa nghiên cứu CNXHKH trong điều kiện Việt Nam hiện nay CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN1) Luận giải theo nghĩa rộng chủ nghĩa xã hội khoa học là chủ nghĩa Mác – Lênin. 2) Phân tích tại sao việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội trong tình hình hiện nay trên thế giới và Việt Nam là vấn đề cơ bản và cấp thiết ? TRẮC NGHIỆM 1. Quá trình lịch sử-kinh tế CNXHKH nghiên cứu:- Mối quan hệ giữa tư bản và lao động. - Hình thái xã hội tư bản.- Cơ sở kinh tế.- Kiến trúc thượng tầng. 2. Những quy luật CNXHKH nghiên cứu thuộc phạm vi: - Tự nhiên và xã hội loài người. - Kiến trúc thượng tầng. - Cơ sở kinh tế- xã hội.- Chính trị - xã hội. 3. Trong các phạm trù nghiên cứu của CNXHKH, phạm trù nào là cơ bản nhất: - Cách mạng XHCN. - Thời đại ngày nay. - Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. - Hình thái kinh tế-xã hội CSCN.