Chương 1 Biến cố – xác suất. Các định lý xác suất

Khi ném một hòn đá lên trời, chắc chắn hòn đá sẽ rơi xuống Đây là phép thử không ngẫu nhiên Khi tung một cục xúc sắc, ta không biết chắc chắn mặt ngửa có mấy chấm Đây là phép thử ngẫu nhiên. LT xác suất nghiên cứu các phép thử ngẫu nhiên

pptx111 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2236 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 1 Biến cố – xác suất. Các định lý xác suất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 7/1/2014 ‹#› Bài giảng Xác suất Thống kê 2014 Nguyễn Văn Tiến LÝ THUYẾT XÁC SUẤT 45 tiết=15 buổi=7 chương Slide của giảng viên: (bắt buộc) Lí thuyết Bài tập Đề tham khảo Tham khảo: (tùy chọn) Xác suất thống kê và ứng dụng Lê Sĩ Đồng Thống kê Ứng dụng Chu Nguyễn Mộng Ngọc Xác suất thống kê Nguyễn Thành Cả Xác suất thống kê Phan Khánh Luận 1 LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Chương 1: Biến cố – Xác suất – Các định lý Chương 2: Biến ngẫu nhiên một chiều – Qui luật phân phối xác suất Chương 3: Các qui luật phân phối xác suất thông dụng Chương 4: Biến ngẫu nhiên hai chiều Chương 5: Luật số lớn 2 Kiểm tra giữa kì Hình thức: tự luận (50%) + trắc nghiệm (50%) Tự luận: chương 1, 2, 3 Trắc nghiệm: chương 4,5 3 THỐNG KÊ CƠ BẢN Chương 6: Lý thuyết mẫu Chương 7: Ước lượng tham số Chương 8: Kiểm định giả thuyết 4 Thi hết học phần Hình thức: trắc nghiệm + Tự luận 5 Yêu cầu giảng viên Đến lớp phải học bài Phải làm bài tập về nhà Phải tham gia ít nhất 12 buổi (được vắng nhiều nhất 3 buổi) Kí tên điểm danh trước khi ra khỏi lớp Tuân thủ nghiêm ngặt các qui định của giáo viên về thi cử… 6 Dặn dò Đây là môn học khó 7 CHƯƠNG 1 8 BIẾN CỐ – XÁC SUẤT CÁC ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT Phép thử ngẫu nhiên Khi ném một hòn đá lên trời, chắc chắn hòn đá sẽ rơi xuống Đây là phép thử không ngẫu nhiên Khi tung một cục xúc sắc, ta không biết chắc chắn mặt ngửa có mấy chấm Đây là phép thử ngẫu nhiên. LT xác suất nghiên cứu các phép thử ngẫu nhiên 9 Phép thử ngẫu nhiên Là các thí nghiệm, quan sát mà kết quả của nó không thể dự báo trước được. Kí hiệu: T. Ta có thể liệt kê hoặc biểu diễn được tất cả các kết quả của phép thử. Ví dụ: Tung một đồng xu, quan sát mặt ngửa. Gieo 100 hạt giống và quan sát số hạt nảy mầm. Quan sát số người vào siêu thị trong một giờ …. 10 Biến cố sơ cấp – Không gian mẫu Các kết quả của phép thử được gọi là các biến cố sơ cấp (bcsc). Kí hiệu: wi Không gian mẫu: tập hợp tất cả các biến cố sơ cấp. Kí hiệu: Ω Ví dụ: T : gieo một đồng xu Không gian mẫu là: Ω={S, N} 11 Biến cố (sự kiện) Khi gieo một con xúc sắc sẽ ra số chấm lẻ nếu kết quả là ra mặt có số chấm thuộc {1, 3, 5}. Như vậy các kết quả (bcsc) này thuận lợi cho sự kiện ra số chấm lẻ. 12 Biến cố (sự kiện) Một biến cố (bc) liên quan đến phép thử T là một sự kiện mà việc nó xảy ra hay không xảy ra tùy thuộc vào kết quả của phép thử T. Kí hiệu: chữ cái in hoa A, B, C,…, A1, A2,… Kết quả w của T được gọi là thuận lợi cho biến cố A nếu A xảy ra khi kết quả của T là w. Tập hợp các kết quả thuận lợi cho biến cố A kí hiệu là: ΩA 13 Biến cố (sự kiện) Ví dụ: T: tung một cục xúc sắc B: bc ra số chấm chẵn thì ta có: ΩB={2, 4, 6} Chú ý: Mỗi bc A tương ứng với một và chỉ một tập con ΩA  Ω. Mỗi biến cố sơ cấp w cũng là một biến cố. 14 Ví dụ 1 T1: Tung một đồng xu Ω1={S; N} hay Ω1={w1; w2} T2: Tung hai đồng xu phân biệt Ω2={SS; SN; NS; NN} hay Ω2={w1; w2; w3; w4} T3: tung 10 đồng xu phân biệt. Hỏi: có bao nhiêu bcsc? Biểu diễn KG mẫu? 15 Ví dụ 1 Số bcsc: 1024=210 Biểu diễn: Hay: Với qui ước: 0 là sấp và 1 là ngửa 16 Ví dụ 2 Tung ngẫu nhiên 2 đồng xu phân biệt A=“Có ít nhất một đồng sấp” B=“Số đồng ngửa nhiều hơn” C=“Số đồng ngửa bằng số đồng sấp” D=“Nhiều nhất hai ngửa” E=“Trời hôm nay không mưa” F=“Hôm sau thầy bị ốm” G=“Số đồng ngửa gấp đôi số đồng sấp” 17 Biến cố đặc biệt Bc không thể: là bc không bao giờ xảy ra khi thực hiện T. Nó không chứa bcsc nào. Kí hiệu: ϕ Bc chắc chắn: là bc luôn luôn xảy ra khi thực hiện T. Nó chứa tất cả các bcsc. Kí hiệu: Ω 18 Kéo theo Biến cố A được gọi là kéo theo biến cố B, ký hiệu AB, nếu A xảy ra thì B cũng xảy ra Ta có: 19 Tương đương (bằng nhau) Biến cố A đgl tương đương với biến cố B nếu A xảy ra thì B xảy ra và ngược lại Kí hiệu: A=B Ta có: 20 Biến cố đối Biến cố đối của biến cố A, kí hiệu là biến cố xảy ra khi và chỉ khi A không xảy ra. Ta có: Ví dụ: khi gieo một con xúc sắc A: bc số chấm chẵn thì là bc số chấm lẻ 21 Tổng (hợp) hai biến cố Cho A, B là hai bc liên quan đến phép thử T. Khi đó, tổng (hợp) của A và B là một biến cố, kí hiệu A∪B hay A+B Bc này xảy ra khi ít nhất một trong hai bc A, B xảy ra 22 Tổng (hợp) các biến cố A1, A2,…,An là các bc trong phép thử T. Tổng (hợp) của các bc này kí hiệu: Bc này xảy ra khi ít nhất một trong các bc A1, A2,…,An xảy ra Ta có: 23 Tích (giao) hai biến cố Cho A, B là hai bc liên quan đến phép thử T. Khi đó, tích (giao) của A và B là một biến cố, kí hiệu A∩B hay A.B Bc này xảy ra khi cả hai bc A, B cùng xảy ra 24 Tích (giao) các biến cố A1, A2,…,An là các bc trong phép thử T. Tích (giao) của các bc này kí hiệu: Bc này xảy ra khi tất cả các bc A1, A2,…,An cùng xảy ra Ta có: 25 Hai biến cố xung khắc Hai biến cố A, B được gọi là xung khắc nếu: 26 A và B xung khắc Tính chất 27 Kiểm tra chất lượng 4 sản phẩm. Gọi Ak là biến cố sản phẩm thứ k tốt. Biểu diễn các biến cố sau theo Ak. A là bc cả 4 sản phẩm tốt B là bc có 3 sản phẩm tốt C là biến cố có ít nhất 2 sản phẩm xấu D là biến cố có ít nhất 1 sản phẩm tốt E là biến cố có tối đa 1 sản phẩm xấu 28 Ví dụ A là bc cả 4 sản phẩm tốt B là bc có 3 sản phẩm tốt C là biến cố có ít nhất 2 sản phẩm xấu D là biến cố có ít nhất 1 sản phẩm tốt E là biến cố có tối đa 1 sản phẩm xấu 29 Ví dụ Có 2 sinh viên đi thi. Gọi A là biến cố sinh viên 1 đậu; B là biến cố sinh viên 2 đậu. Biểu diễn các biến cố sau qua A và B. C =“cả 2 sv đều thi đậu”; D=“không sv nào đậu” E=“có ít nhất một người đậu”; F=“chỉ sv 1 đậu” G=“sinh viên 1 thi đậu”; H=“chỉ có một sv đậu” I=“có nhiều nhất 1 sv đậu”; J=“có sv thi đậu” 30 Ví dụ XÁC SUẤT CỦA BC Con số đặc trưng cho khả năng xuất hiện khách quan của biến cố trong phép thử gọi là xác suất của biến cố đó. Kí hiệu xác suất của bc A: P(A) Xác suất không có đơn vị Điều kiện: 31 Định nghĩa cổ điển về xác suất Xét phép thử có không gian mẫu gồm hữu hạn các biến cố sơ cấp đồng khả năng. Xác suất của biến cố A, kí hiệu P(A) được định nghĩa bằng công thức sau: 32 Tính xác suất cổ điển Xác định phép thử. Tính số bcsc của không gian mẫu Gọi tên biến cố cần tính xác suất (gọi chính xác) Tính số bcsc thuận lợi cho biến cố này Áp dụng công thức 33 Ví dụ 1. Một người gọi điện thoại nhưng lại quên hai số cuối của số điện thoại cần gọi mà chỉ nhớ hai số đó khác nhau. Tìm xác suất người đó quay ngẫu nhiên một lần trúng số cần gọi. 2. Một lớp học có 160 sinh viên trong đó có 60 sinh viên nữ. Chọn ngẫu nhiên ra 5 sinh viên, tính xác suất có 2 sinh viên nữ trong 5 sinh viên chọn được. 3. Một hộp có 7 quả cầu đỏ và 4 quả cầu xanh. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Tính xác suất chọn được ít nhất một quả cầu đỏ. 34 Ví dụ 4. Một lớp học có 50 sv. Tìm xác suất có ít nhất 2 sinh viên có cùng ngày sinh. (Giả sử một năm có 365 ngày) Gọi x1,x2,…,x50 là ngày sinh nhật của 50 sv Như vậy mỗi bộ (x1,x2,…,x50) là 1 kết quả A: có ít nhất 2 sv có cùng sinh nhật : cả 50 sinh viên có sinh nhật khác nhau. Ta có: 35 Ví dụ Từ đó: 36 Ví dụ Tìm xác suất để trong một nhóm gồm n người tập hợp ngẫu nhiên có ít nhất hai người có cùng ngày sinh (cùng ngày và cùng tháng). Giả sử một năm có 365 ngày. Giải: Gọi S là tập hợp các danh sách ngày sinh có thể của n người E là biến cố có ít nhất 2 người trong nhóm có cùng ngày sinh trong năm. là biến cố không có bất kì 2 người trong nhóm có cùng ngày sinh hay n người đó có ngày sinh khác nhau. 37 Ví dụ Số các trường hợp của S là Số các trường hợp thuận lợi của là 38 39 n P(E) n P(E) 5 10 15 20 0,027 0,117 0,253 0,411 40 50 60 70 0,891 0,970 0,994 0,999 Bảng bài toán ngày sinh Ưu – Nhược điểm Không phải thực hiện phép thử Nếu kg mẫu vô hạn  tính không được Không đồng khả năng  tính không được 40 Định nghĩa thống kê về xác suất 41 Giả sử phép thử T có thể được lặp lại rất nhiều lần trong điều kiện giống hệt nhau. Nếu trong n lần thực hiện T có m(A) lần biến cố A xuất hiện thì tần suất xuất hiện của bc A trong n phép thử: Khi số phép thử tăng lên vô hạn nếu fn(A) dần tới một con số p thì: Ví dụ Người tung Số lần tung Số lần sấp Tần suất Buyffon 4040 2048 0,5069 Pearson 12000 6019 0,5016 Pearson 24000 12012 0,5005 42 Nghiên cứu khả năng xuất hiện mặt sấp khi gieo đồng xu cân đối, đồng chất. Tần suất dần tới 0.5 Định nghĩa thống kê về xác suất 43 Vậy: Trên thực tế ta lấy với n đủ lớn. Ví dụ Theo dõi 10000 sản phẩm do máy sản xuất ra ta thấy có 150 phế phẩm. Gọi A là biến cố máy sản xuất ra phế phẩm. Xác suất của A có thể xấp xỉ bằng: 44 Định nghĩa hình học về xác suất 45 Đọc thêm Nguyên lý xác suất nhỏ - lớn Nguyên lý xác suất nhỏ (nguyên lý biến cố hiếm): Nếu một biến cố có xác suất rất nhỏ thì thực tế có thể xem rằng trong một phép thử biến cố đó sẽ không xảy ra. Nguyên lý xác suất lớn: Nếu một biến cố có xác suất rất gần 1 thì thực tế có thể xem rằng biến cố đó sẽ xảy ra trong một phép thử. 46 Ví dụ Trong một lớp có 50 sinh viên nhất định có 2 bạn có sinh nhật trùng nhau. Vì biến cố “có ít nhất 2 người có cùng sinh nhật” có xác suất rất lớn P(A)= 0,970374. Chú ý: Việc qui định một mức xác suất đủ nhỏ hay đủ lớn tùy thuộc vào từng bài toán cụ thể. Thông thường:  0,05 được coi là đủ nhỏ Đủ lớn: ≥ 0,95. 47 Ví dụ Một lớp có 50 sinh viên. Thầy giáo gọi ngẫu nhiên 2 học sinh lên bảng thì cả 2 học sinh đều không thuộc bài. Hãy dự đoán xem hôm nay lớp có bao nhiêu học sinh không thuộc bài. Giải: Giả sử lớp có n học sinh không thuộc bài Xác suất gọi được 2 học sinh không thuộc bài 48 Ví dụ Vì T xảy ra nên T không là biến cố hiếm. Theo nguyên lý xác suất nhỏ: Vậy: có ít nhất 12 học sinh không thuộc bài. 49 Tính chất xác suất 50 Các công thức tính xác suất Công thức cộng Công thức xác suất điều kiện Công thức nhân Công thức xác suất đầy đủ Công thức Bayes 51 Nếu các biến cố A1, A2, …, An liên quan đến phép thử T và xung khắc đôi một thì: Xác suất của tổng bằng tổng xác suất. Cho 2 biến cố: Áp dụng: Công thức cộng 52 Ví dụ Xác suất để xạ thủ bắn bia trúng điểm 10 là 0,1; trúng điểm 9 là 0,2; trúng điểm 8 là 0,25 và ít hơn 8 điểm là 0,45. Tìm xác suất để xạ thủ được ít nhất 9 điểm. A1: “trúng điểm 10” A2: “trúng điểm 9” A: “ít nhất 9 điểm” Ta có: A=A1+A2 và A1, A2 xung khắc Vậy: 53 Nếu các biến cố A1, A2, …, An liên quan đến phép thử T thì: Bộ chẵn: – Bộ lẻ: + Công thức cộng tổng quát 54 Cho 3 biến cố: Cho 4 biến cố: Công thức cộng tổng quát 55 Ví dụ Theo thống kê, trung bình một năm 365 ngày thì có 40 ngày có mưa thật to, 60 ngày có gió thật lớn và 20 ngày có bão (vừa mưa thật to, vừa gió thật lớn). Tính xác suất để một ngày chọn ngẫu nhiên trong năm có thời tiết bất thường. 56 Hai biến cố độc lập Hai biến cố độc lập: A và B độc lập nếu việc A xảy ra hay không xảy ra không ảnh hưởng đến xác suất của B và ngược lại. Hai biến cố không độc lập gọi là phụ thuộc. 57 Độc lập từng đôi Hệ các biến cố A1, A2,…,An gọi là độc lập từng đôi nếu mỗi cặp hai biến cố trong n biến cố đó độc lập với nhau. Độc lập từng đôi ↔ Ai, Aj bất kỳ độc lập. 58 Độc lập toàn phần Hệ các biến cố A1, A2,…,An gọi là độc lập toàn phần nếu mỗi biến cố trong hệ độc lập với một tổ hợp bất kỳ các biến cố còn lại. Chú ý: Độc lập toàn phần  độc lập từng đôi Không có chiều ngược lại. 59 Công thức nhân xác suất Cho các biến cố A1, A2,…,An độc lập toàn phần, cùng thuộc phép thử T. Khi đó: Xác suất tích bằng tích xác suất Trường hợp hai biến cố độc lập. 60 Ví dụ Tại giải vô địch Taekwondo thế giới, Việt Nam có hai vận động viên A, B tham gia. Khả năng lọt vào vòng chung kết của A, B theo đánh giá lần lượt là 0,9 và 0,7. Biết A và B không cùng bảng trong vòng đấu loại. Tính xác suất A) Cả hai lọt vào vòng chung kết. B) Ít nhất một người lọt vào vòng chung kết. C) Chỉ có A lọt vào vòng chung kết. 61 Ví dụ Gọi A:”vđv A lọt vào vòng chung kết” B:”vđv B lọt vào vòng chung kết” Theo đề: P(A)=0,9 P(B)=0,7 A và B là hai biến cố độc lập. A và B không xung khắc. 62 Chú ý Cho A và B là hai biến cố độc lập. Khi đó các cặp biến cố sau cũng độc lập. Trong thực tế việc xét tính độc lập hay phụ thuộc của các biến cố chủ yếu dựa vào trực giác. 63 Xác suất điều kiện 64 Có những biến cố mà sự xảy ra của chúng có ảnh hưởng đến nhau. Việc xuất hiện biến cố này đôi khi ảnh hưởng đến xác suất xuất hiện của biến cố kia và ngược lại. Ví dụ: hộp có 3 bi trắng và 1 đỏ. Rút 2 lần, mỗi lần một bi, không hoàn lại. A: lần đầu bi trắng B: lần sau bi đỏ Rõ ràng việc A xuất hiện hay không ảnh hưởng đến xác suất của B. Xác suất điều kiện 65 Định nghĩa: Xác suất của biến cố A với giả thiết là biến cố B đã xảy ra gọi là xác suất của A với điều kiện B. Kí hiệu: P(A|B) Công thức tính: Nếu P(B)=0 thì xác suất trên không xác định. Khi cố định điều kiện A với P(A)>0. Ta có: Nếu B và A độc lập thì: (nếu các xác suất xác định) Tính chất 66 67 Ví dụ Gieo đồng thời 2 con xúc sắc cân đối. Tìm xác suất tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc sắc 10 biết có ít nhất một con đã ra 5 chấm. Gọi A=“ít nhất 1 con ra 5 chấm” B=“tổng số chấm  10” Ta có: A và B không độc lập. Ví dụ 3 người vào cửa hàng mua điện thoại iphone 7. Mỗi người muốn mua một cái nhưng cửa hàng chỉ còn đúng 2 cái. Chủ cửa hàng làm 3 lá thăm trong đó có 2 lá được đánh dấu. Mỗi người rút một lá thăm nếu có đánh dấu thì được mua iphone 7. Chứng minh rằng cách làm trên công bằng cho cả 3 người. 68 Giải Ai là người thứ I rút được thăm có đánh dấu Ta có: P(A1)=2/3 69 Ví dụ Tung ngẫu nhiên một cục xúc sắc trên mặt phẳng nằm ngang. Gọi A: bc mặt ngửa lên là mặt chẵn chấm B: mặt ngửa lên có số chấm nhỏ hơn 3 C: mặt ngửa có số chấm từ 2 đến 5 Hỏi: A&B có độc lập? A&C có độc lập? 70 Công thức nhân tổng quát Cho A1, A2 là hai biến cố trong phép thử T. Hoặc (được suy ra từ xác suất điều kiện) 71 Công thức nhân tổng quát Cho A1, A2,…,An là các biến cố trong phép thử T. Điều kiện: Công thức trên được chứng minh bằng qui nạp. 72 Bài tập 1. Một lô hàng có 9 sản phẩm. Mỗi lần kiểm tra chất lượng lấy ngẫu nhiên 3 sản phẩm. Sau khi kiểm tra xong thì trả lại lô hàng. Tính xác suất để sau 3 lần kiểm tra lô hàng như vậy thì tất cả các sản phẩm đều được kiểm tra. 2. Bắn hai lần độc lập nhau, mỗi lần một viên đạn vào cùng một bia. Xác suất bắn trúng đích của viên đạn thứ nhất là 0,7 và của viên đạn thứ 2 là 0,4. a) Tìm xác suất để chỉ có một viên đạn trúng bia. b) Biết rằng chỉ có một viên đạn trúng bia. Tính xác suất đó là viên đạn thứ nhất. 73 Bài tập 3. Xác suất để động cơ thứ nhất của máy bay trúng đạn là 0,2; để động cơ thứ 2 của máy bay bị trúng đạn là 0,3; còn xác suất để phi công bị trúng đạn là 0,1. Tìm xác suất để máy bay rơi, biết rằng máy bay rơi khi cả 2 động cơ bị trúng đạn hoặc phi công bị trúng đạn. 4. Có 12 lá thăm trong đó có 5 lá trúng thưởng. Hai người A và B bốc thăm như sau. Người A bốc trước không hoàn lại 2 lá. Sau đó người B bốc 4 lá ngẫu nhiên. a) Tính xác suất người B bốc được 2 lá thăm trúng thưởng. b) Xác suất bốc được thăm trúng thưởng của ai cao hơn. 74 Công thức xác suất đầy đủ 75 Hệ gồm 5 biến cố đầy đủ Hệ gồm 2 biến cố đầy đủ Hệ biến cố đầy đủ Hệ biến cố H1, H2,…,Hn gọi là một hệ đầy đủ các biến cố nếu thỏa mãn cả 2 điều kiện sau: Xung khắc từng đôi Hợp là biến cố chắc chắn Hệ biến cố đầy đủ khi thực hiện phép thử thì có 1 và chỉ 1 biến cố trong hệ xảy ra. 76 Công thức xác suất đầy đủ Cho H1, H2,…,Hn là một hệ đầy đủ các biến cố. A là một biến cố trong phép thử Xác suất của A bị phụ thuộc vào hệ biến cố Khi đó: 77 Ví dụ 1 Lấy ngẫu nhiên một hộp và từ đó lấy ngẫu nhiên ra 3 sản phẩm. Tính xác suất để lấy được 2 chính phẩm và 1 phế phẩm? 78 6 chính phẩm 4 phế phẩm 15 chính phẩm 5 phế phẩm 10 chính phẩm 5 phế phẩm HỘP 1 HỘP 3 HỘP 2 Ví dụ 1 A: “lấy được 2 chính phẩm và 1 phế phẩm” Hi: “lấy được hộp thứ i” Dễ thất Hi là hệ biến cố đầy đủ (i=1,2,3) và: Biến cố A phụ thuộc hệ này. 79 Ví dụ 1 80 6 chính phẩm 4 phế phẩm 15 chính phẩm 5 phế phẩm 10 chính phẩm 5 phế phẩm HỘP 1 HỘP 3 HỘP 2 A: “lấy 2 chính phẩm và 1 phế phẩm” Ví dụ 1 Theo công thức xác suất đầy đủ: Thay số: 81 Chú ý Nếu phép thử gồm 2 giai đoạn và biến cố A liên quan đến giai đoạn sau thì các kết quả có thể có của giai đoạn đầu chính là một hệ biến cố đầy đủ. Khi trình bày cần: Ghi rõ công thức. Tính đủ các thành phần. Có thể không cần quá chi tiết: gọi phép thử, không gian mẫu. Nhưng bắt buộc phải gọi biến cố và gọi chính xác. 82 Ví dụ 2 Từ mỗi kiện chọn ra ngẫu nhiên 1 sản phẩm đem giao cho khách hàng. Sau đó các sản phẩm còn lại của 2 kiện được dồn chung vào kiện hàng 3 đang trống. 83 5 loại A 1 loại B 0 loại A 0 loại B 2 loại A 4 loại B Kiện 1 Kiện 3 Kiện 2 a) Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ kiện hàng 3. Tính xác suất chọn được sản phẩm loại B? b) Lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ kiện hàng 3. Tính xác suất để có ít nhất 1 sản phẩm loại B trong 2 sản phẩm được chọn? Hướng dẫn: - Mấy hành động? Mấy giai đoạn? - Biến cố cần tính xác suất? Thuộc giai đoạn mấy? - Hệ biến cố đầy đủ? 84 Ví dụ 2 85 Kiện 1: 5A+1B Kiện 2: 2A+4B Giao 1 sản phẩm Giao 1 sản phẩm Kiện 3: 10 sản phẩm ? A ? B a)Lấy 1 sp P(B)=? b) Lấy 2 sản phẩm. Xác suất ít nhất 1 sản phẩm loại B? Ví dụ 2 86 Gọi H1 là biến cố lấy được sản phẩm loại B từ hộp 1 H2 là biến cố lấy được sản phẩm loại B từ hộp 2. Kj là biến cố có j sản phẩm loại B trong hộp 3. (j=3,4,5) Ta thấy K3; K4; K5 là hệ biến cố đầy đủ. Ta có: Ví dụ 2 87 Gọi C là biến cố lấy được sản phẩm loại B trong hộp 3. Theo công thức xác suất đầy đủ ta có: Ta có: Vậy: Ví dụ 88 Gọi D là biến cố lấy được ít nhất một sản phẩm loại B từ hộp 3. là biến cố cả 2 sản phẩm đều là loại A. Theo công thức xác suất đầy đủ ta có: Ta có: Ví dụ Có 2 xạ thủ loại I và 8 xạ thủ loại II. Xác suất bắn trúng đích của xạ thủ loại I là 90% và của xạ thủ loại II là 80%. Lấy ngẫu nhiên một xạ thủ và xạ thủ đó bắn một viên đạn. Tính xác suất viên đạn trúng đích. Lấy ngẫu nhiên 2 xạ thủ và mỗi xạ thủ bắn một viên đạn. Xác suất cả hai viên đều trúng là bao nhiêu? Hướng dẫn: a) A: bc chọn được xạ thủ loại 1. P(A)=0,2 F: bc viên đạn trúng đích 89 Ví dụ Ví dụ 2 b) B0; B1; B2: biến cố có 0;1;2 xạ thủ loại 1 trong 2 xạ thủ chọn được. G: cả 2 viên đạn đều trúng Ta có: 90 Bài tập 1. Có 2 lô loại 1 và 3 lô loại 2; mỗi lô chứa 5 sản phẩm. Lô loại 1 chứa toàn sản phẩm tốt còn lô loại 2 chứa 4 sản phẩm tốt. Chọn ngẫu nhiên 2 lô rồi trộn chung các sản phẩm của 2 lô với nhau. Sau đó lấy ra ngẫu nhiên 2 sản phẩm. Tính xác suất lấy được cả 2 sản phẩm tốt? 91 2. Lô 1 có a phế phẩm và b chính phẩm. Lô 2 có c phế phẩm và d chính phẩm. Lấy ngẫu nhiên một sản phẩm từ lô 1 cho sang lô 2; sau đó lấy ngẫu nhiên một sản phẩm từ lô 2 cho vào lô 1. Sau đó từ lại lấy một sản phẩm từ lô 1. Tính xác suất sản phẩm này là sản phẩm tốt 92 Bài tập Bài tập 3. Tỉ lệ người dân nghiện thuốc là 30%. Tỉ lệ bị viêm họng trong số những người nghiện là 60%. Tỉ lệ bị viêm họng trong số những người không nghiện là 20%. a) Lấy ngẫu nhiên một người thì thấy người này bị viêm họng. Tính xác suất người này nghiện thuốc lá? b) Nếu người đó không bị viêm họng. Tính xác suất người đó nghiện thuốc 93 Bài tập 4. Một nhân viên bán hàng mỗi năm đến bán ở công ty A 3 lần. Xác suất lần đầu bán được hàng là 0,8. Nếu lần trước bán được hàng thì xác suất lần sau bán được hàng là 0,9. Còn nếu lần trước không bán đươc hàng thì xác suất lần sau bán được là 0,4. Tính xác suất a) Cả 3 lần đều bán được hàng? b) Có đúng 2 lần bán được hàng? 94 Công thức Bayes Cho H1, H2,…,Hn là một hệ đầy đủ các biến cố. A là một biến cố trong phép thử Xác suất của A bị phụ thuộc vào hệ biến cố Khi đó: Điều kiện: P(A)>0. 95 Công thức Bayes 96 Ví dụ 1 Lấy ngẫu nhiên một hộp và từ đó lấy ngẫu nhiên ra 3 sản phẩm. Kết quả được 2 chính phẩm và 1 phế phẩm. Tính xác suất để các sp đó thuộc hộp 3? 97 6 chính phẩm 4 phế phẩm 15 chính phẩm 5 phế phẩm 10 chính phẩm 5 phế phẩm HỘP 1 HỘP 3 HỘP 2 Ví dụ 1 Công thức Bayes thường dùng với công thức xác suất đầy đủ. Giúp ta đánh giá lại xác suất của hệ biến cố khi có một biến cố xảy ra. 98 Ví dụ Người ta phỏng vấn ngẫu nhiên 200 khách hàng về một loại sản phẩm định đưa ra thị trường và thấy có: 34 người trả lời: “Sẽ mua” 96 người trả lời: “Có thể sẽ mua” 70 người trả lời: “Không mua” Kinh nghiệm cho thấy tỉ lệ khách hàng thực sự mua sản phẩm dựa theo các cách trả lời trên là: 40%; 20% và 1%. 99 Ví dụ Hãy đánh giá thị trường tiềm năng của sản phẩm đó? (tỷ lệ người thực sự mua) Trong số