Chương 1: Giới thiệu về công nghệ sản xuất sạch hơn

 TT SXSH ra đời cuối 1990s (VIE/96/063);  Phổ biến kiến thức về SXSH;  Thực hiện các dự án trình diễn & tư vấn các giải pháp về SXSH;  Nhân rộng các kết quả áp dụng SXSH cho các ngành chuyên biệt;  Huấn luyện & đào tạo các chuyên gia, chuyên viên thực hiện SXSH.

pdf44 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1641 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 1: Giới thiệu về công nghệ sản xuất sạch hơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
26/02/2013 1 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẠCH HƠN (CLEANER PRODUCTION) CBGD: TS. Võ Lê Phú Khoa Môi Trường, ĐHBK TP. HCM Email: phulevo@gmail.com hoặc volephu@hcmut.edu.vn 26/02/2013 2 NỘI DUNG MÔN HỌC  CHƯƠNG 1: Giới Thiệu về SXSH  CHƯƠNG 2: Thực Hiện SXSH  CHƯƠNG 3: Thu Lời Từ SXSH  CHƯƠNG 4: Đánh Giá Vòng Đời sản Phẩm  CHƯƠNG 5: Thiết Kế Hướng Tới Phát Triển Bền Vững  CHƯƠNG 6: Áp Dụng SXSH- Case Studies 26/02/2013 3 YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC  Lý thuyết: 90%  Bài tập: 100%, bài cá nhân (Tiểu luận)  Tài liệu học (sẽ được cung cấp):  Bài giảng  Sách tham khảo của môn học  Báo cáo nghiên cứu, tạp chí 26/02/2013 4 ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC  Bài Tập-Tiểu luận : 20%  Nộp bài tiểu luận vào cuối tuần thứ 7;  Chọn đề tài (hoặc giáo viên gợi ý)  Thi giữa kỳ : 30%  Thi viết, được sử dụng tài liệu  Thi cuối kỳ : 50%  Hình thức thi: trắc nghiệm, không sử dụng tài liệu 26/02/2013 5 Yêu Cầu Bài Tiểu Luận  Không quá 3.000 từ, không kể bảng biểu, hình vẽ;  In trên giấy A4, khoảng 8 trang A4 (mỗi trang A4 chuẩn: 400 từ;  Ghi rõ nguồn Tài Liệu Tham Khảo:  Trong nôi dung bài viết;  Danh mục TLTK cuối bài viết 26/02/2013 6 CHƯƠNG 1 1. Khái Quát Các Vấn đề Ô Nhiễm Môi Trường Trên Thế Giới 2. Bảo Vệ Môi Trường & Phát Triển Kinh Tế 3. Phân Biệt Các Khái Niệm Cơ Bản/ Một Số Thuật Ngữ 4. Chất Thải Công Nghiệp 5. Nhu Cầu Về SXSH trong Công Nghiệp 6. Định nghĩa SXSH 26/02/2013 7 Khái Quát Về Ô Nhiễm MT  Từ khi quá trình công nghiệp hóa bắt đầu 1800s:  Khai thác tài nguyên nhiều hơn;  Lãng phí và thải bỏ chất thải;  Tăng áp lực đến sức chịu tải của môi trường  Di chuyển của các tập đoàn đa quốc gia  Toàn cầu hóa 26/02/2013 8 Bảo Vệ Môi Trường & PTBV  Sự cố môi trường & ô nhiễm nhiều hơn  Nhu cầu phát triển kinh tế Báo cáo Brundtlund 1987 về Phát Triển Bền Vững: “đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến các nhu cầu của thế hệ tương lai” 26/02/2013 9 Các Trụ Cột của PTBV Xã Hội (sức khỏe, nghèo đói) Kinh Tế (hiệu quả, tăng trưởng, ổn định, thu nhập, việc làm, …) Môi Trường (tài nguyên, ô nhiễm, đa dạng sinh học,…) 26/02/2013 10 Các Trụ Cột của PTBV Kinh Tế Môi Trường Xã Hội Hình 1.1 Cách tiếp cận phát triển bền vững 26/02/2013 11 Các Trụ Cột của PTBV 3 yếu tố của Phát Triển Bền Vững đôi khi được đề vập ở khái niệm khác là 3P:  People (Con Người)  Profit (Lợi Nhuận)  Planet (Trái Đất) 26/02/2013 12 Phát Triển Bền Vững Hình 1.2 Phát triển bền vững trong công nghiệp 26/02/2013 13 Các Khái Niệm & Thuật Ngữ Cơ Bản  Remediation (Phục Hồi): phục hồi các sự cố môi trường do con người hoặc thiên tai gây ra trong quá khứ;  Clean-up Technology- Kỹ thuật/Công nghệ Xử lý cuối đường ống (End-of-Pipe Approach): Giảm các tác hại môi trường bằng cách điều chỉnh hoặc áp dụng giải pháp xử lý cuối đường ống đ/v một nhà máy hoặc một qui trình sản xuất. 26/02/2013 14 Các Khái Niệm & Thuật Ngữ Cơ Bản  Clean Technology- Công Nghệ Sạch (Cleaner Technology/Cleaner Production/Waste Minimization/Zero Waste Waste Reduction at Source): Tránh các tác hại đối với môi trường tại nguồn do thải bỏ chất thải Giảm thiểu chất thải tại nguồn 26/02/2013 15 Mối quan hệ giữa xử lý và hiệu quả cải thiện môi trường 26/02/2013 16 Sự khác nhau về cách tiếp cận SXSH & kỹ thuật xử lý cuối đường ống 26/02/2013 17 Lợi ích tiềm năng của SXSH So sánh lợi ích kinh tế giữa SXSH & XLCĐÔ CHI PHÍ Xử lý cuối đường ống Sản Xuất Sạch Hơn THỜI GIAN 26/02/2013 18 Nghỉ giải lao ! [5 phút] 26/02/2013 19 Chất Thải Công Nghiệp Chất Thải Là Gì? Chi Phí Đối Với Chất Thải 26/02/2013 20 Chất Thải Là Gì?  Chất thải là: “bất kỳ dạng vật chất hoặc năng lượng nào đi ra khỏi một quá trình hoặc cơ sở sản xuất dưới bất cứ hình thức nào không phải là sản phẩm”.  Hoặc “chất thải là bất kỳ dạng vật chất hoặc năng lượng nào đi ra khỏi một quy trình hoặc cơ sở sản xuất mà không được sử dụng ngay từ đầu một cách có hiệu quả nhất”  Các định nghĩa có thể khác nhau các công ty đều tạo ra chất thải! 26/02/2013 21 Dòng Vật Chất và Năng Lượng Nguyên liệu Năng lượng Nước Lao động Vốn Sản phẩm Phụ phẩm Chất thải rắn Năng lượng thải ra Nước thải Khí thải 26/02/2013 22 Các Loại Chất Thải Có nhiều từ ngữ dùng để mô tả các loại chất thải khác nhau: • Tổn thất nhà kính • Tổn thất ẩn • Rò rỉ • Nguyên liệu không phù hợp • Quá tải • Bao bì • Tổn thất qui trình • Làm lại • Chất lượng thứ cấp • Tổn thất kho bãi • Giặt giũ • Trợ cấp • Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) • Gẫy vỡ • Chất rắn ô nhiễm • Tổn thất lõi • Khách hàng trả lại • Thiệt hại • Thất thoát • Bụi bặm • Nước thải • Bay hơi • Tổn thất hệ thống sưởi Nguồn: Viện Công Nghệ Kaunas, Kaunas, Litva 26/02/2013 23 Chi Phí Chất Thải Thường Được Đánh giá Thấp  Đối với mỗi dollar chi phí chất thải các công ty tính toán được thì có 2-3 dollar khác “bị ẩn” trong các ghi chép kế toán, hoặc không hề có trên sổ sách kế toán.  Các công ty thường đánh giá thấp chất thải thực sự tốn bao nhiêu chi phí, có khi thấp hơn rất nhiều.  Điều này thậm chí cũng xảy ra ở các công ty lớn, quản lý tốt. 26/02/2013 24 Chi Phí Mực Thải ở Công Ty Southwire Chi phí trung bình để đổ một thùng mực thải độc hại ước chừng 50 USD Tuy nhiên, chi phí thực cho mỗi thùng được phát hiện là 1.300 USD: $819 : thất thoát nguyên liệu (mực, chất pha loãng) $369 : chi phí hoạt động quản lý chất thải tại công ty; $50 : chi phí đổ chất thải; $47 : cho các hoạt động xử lý chất thải nội bộ $16 : trả thuế chất thải độc hại 26/02/2013 25 Chi Phí Chất Thải Núi Băng Trôi “Chi Phí” Chuyển thể từ: Bierma, TJ., F.L. Waterstaraat và J. Ostrosky. 1998. “Chương 13: Tiết kiệm được chia sẻ và kế toán quản lý môi trường”, trong The Green Bottom Line. Greenleaf Publishing: England. Chi phí chất thải có thể giống một núi băng trôi, chỉ nhìn thấy một phần những chi phí này. 26/02/2013 26 Vậy bằng cách nào ta làm tan núi băng trôi chi phí này ??? ...bằng Sản Xuất sạch Hơn !!! 26/02/2013 27 Sản Xuất Sạch Hơn và Hệ Thống Thứ Bậc Quản Lý Môi Trường [15 phút] 26/02/2013 28 Các Phương Án trong Quản lý Môi Trường (Chữ màu vàng phía dưới) Tái chế tại chổ Quy trình Xử lý Nguyên liệu Năng lượng Nước Lao động Chất thải Sản phẩm Bán Ngăn ngừa chất thải bằng cách kiểm tra đầu vào và quy trình Tái chế bên ngoài Đổ chất thải Bán hoặc đổ bỏ 26/02/2013 29 Câu Chuyện Củ Hành 26/02/2013 30 Định nghĩa SẢN XUẤT SẠCH HƠN  … the implementation of changes in product design, manufacturing processes and management techniques to increase efficiency, prevent pollution, reduce and prevent waste;  …a framework that provides industry with the incentive, information and capacity to improve its environmental performance in the design, production and delivery of goods and services; Định nghĩa của UNEP (1989) 26/02/2013 31 SẢN XUẤT SẠCH HƠN  …the continuous application of an integrated preventative environmental strategy for processes, products and services to increase efficiency and reduce risks to human and the environment;  Là quá trình áp dụng liên tục một chiến lược phòng ngừa tổng hợp về môi trường trong các quá trình công nghệ, sản phẩm & các dịch vụ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế & giảm rủi ro đ/v con người & MT 26/02/2013 32 Các giai đoạn tiến hóa của SXSH  Cho đến giữa thế kỷ 20: Không có hành động nào kểim soát ô nhiễm;  1960s: Khuếch tán hoặc pha loãng chất ô nhiễm;  1970s: Xử lý cuối đường ống;  1980s: Tái chế & tái sử dụng năng lượng;  1990s: Các biện pháp phòng ngừa/SXSH;  Tương lai: Sinh thái công nghiệp??? 26/02/2013 33 Các mốc thời gian trong quá trình tiếp cận SXSH  1972: Hội nghị LHQ về Môi Trường & Con Người (Stockholm, Thụy Điển);  1987: Hội nghị LHQ về Môi Trường & Phát Triển Bền Vững báo cáo Brundtland “Tương lai chung của chúng ta”;  1989: UNEP khởi xướng chương trình SXSH;  1992: Hội nghị LHQ về Môi Trường & Phát Triển Agenda 21 26/02/2013 34 Các mốc thời gian trong quá trình tiếp cận SXSH  1994: thành lập UNIDO và đẩy mạnh chương trình xây dựng các Trung Tâm SXSH tại các quốc gia (NCPC programs)  1998: UNEP thông qua tuyên ngôn quốc tế về SXSH; 26/02/2013 35 BỐI CẢNH THỰC HIỆN SXSH TRÊN THẾ GIỚI  1998, tuyên ngôn quốc tế về SXSH với 200 phái đoàn tham gia: cơ quan chính phủ, công ty, hiệp hội cong nghiệp, cơ quan nghiên cứu (Trường ĐH, Viện nghiên cứu), tổ chức phi chính phủ;  Tính đến 2000, có 19 trung tâm SXSH quốc gia được thành lập dưới sự hổ trợ của UNEP 26/02/2013 36 BỐI CẢNH THỰC HIỆN SXSH TRÊN THẾ GIỚI  Vào năm 2000, có khoảng 300 tổ chức toàn cầu liên quan đến các hoạt động SXSH;  Sự ra đời của các Hội nghị bàn tròn về SXSH (CP Round Tables) cấp khu vực: Châu Á-Thái Bình Dương, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ;  Tính đến 10/2000, UNEP đã thực hiện 6 Hội Thảo về SXSH (2 năm tổ chức 1 lần) 26/02/2013 37 BỐI CẢNH THỰC HIỆN SXSH TRÊN THẾ GIỚI  Có sự cam kết và hổ trợ mạnh mẽ về tài chính từ các tổ chức ngân hàng: World Bank, ADB,…;  Thực hiện nhiều dự án trình diễn & tổng kết được nhiều kinh nghiệm & cơ hội thực SXSH;  Khoảng hàng trăm chuyên gia về SXSH đã được huấn luyện ở cấp quốc gia & vùng. 26/02/2013 38 MỘT SỐ QUỐC GIA TIÊN PHONG TIẾP CẬN SXSH Hà Lan:  Đầu 1990s, lồng ghép chiến lược SXSH vào Kế Hoạch Môi Trường Quốc Gia (Dutch National Environmental Policy Plan-NEPP);  Năm 1989, NEPP đã xây dựng các hệ số phát thải từ 4-10 đ/v công nghiệp hóa chất & duy trì mức phát thải CO2;  75% nguyên vật liệu được tái chế  NEPP 2 (1993); NEPP 3 (1998);  2000, NEPP 4 ra đời. 26/02/2013 39 MỘT SỐ QUỐC GIA TIÊN PHONG TIẾP CẬN SXSH Australia:  12/1998, Chính phủ Australia đã xây dựng Chiến lược Quốc gia về SXSH;  Ấn phẩm “Towards Sustainability-Achieving Cleaner Production in Australia” (www.environment.gov.au/epg/environet/eecp/pu blications.html); 26/02/2013 40 MỘT SỐ QUỐC GIA TIÊN PHONG TIẾP CẬN SXSH Nam Phi:  Kế hoạch Hành động về giảm thiểu chất thải (Action Plan for Waste Minimization);  Là một phần của Chiến lược Quản lý Chất thải Quốc gia (National Waste Management Stratgey);  Tạo khung pháp lý nhằm thúc đẩy và xây dựng năng lực giảm thiểu chất thải & thực hiện SXSH: www.environment.gov.za/waste_management/ind ex.html). 26/02/2013 41 MỘT SỐ QUỐC GIA TIÊN PHONG TIẾP CẬN SXSH Chính quyền bang Andhra Pradesh, Ấn Độ:  Thực hiện các dự án trình diễn SXSH và phổ biến kết quả thông qua các hội thảo ngành;  Lồng ghép chiến lược thực hiện SXSH vào các qui định bắt buộc:  Xét cấp giấy phép hoạt động  Các biện pháp khuyến khích tài chính  Khen thưởng các doanh nghiệp đạt thành tựu khi thực hiện SXSH. 26/02/2013 42 MỘT SỐ QUỐC GIA TIÊN PHONG TIẾP CẬN SXSH Chi Lê (www.corfo.cl):  Đầu 2000, Bộ Kinh Tế áp dụng “Chính sách quốc gia về khuyến khích thực hiện SXSH”:  Lồng ghép SXSH;  Phát triển các cơ chế hổ trợ tài chính;  Khuyến khích thực hiện SXSH dựa trên đối tác Nhà nước-Tư nhân (Public-Private Partnership);  Củng cố năng lực quốc gia về thông tin và các kỹ thuật SXSH;  Xây dựng năng lực phối hợp giữa các tổ chức môi trường & các ngành công nghiệp. 26/02/2013 43 MỘT SỐ QUỐC GIA TIÊN PHONG TIẾP CẬN SXSH Việt Nam:  TT SXSH ra đời cuối 1990s (VIE/96/063);  Phổ biến kiến thức về SXSH;  Thực hiện các dự án trình diễn & tư vấn các giải pháp về SXSH;  Nhân rộng các kết quả áp dụng SXSH cho các ngành chuyên biệt;  Huấn luyện & đào tạo các chuyên gia, chuyên viên thực hiện SXSH. 26/02/2013 44 MỘT SỐ WEBSITES HỮU ÍCH  www.unido.org  www.vncpc.org.vn  www.unep.org/ www.unep.fr.org  www.wbcsd.org  www.biothinking.com  www.ecodesignarc.info  ww.pre.nl/life_cycle_assessment/default.htm
Tài liệu liên quan