Chương 1 Giới thiệu về thương mại điện tử

 Định nghĩa thương mại điện tử và mô tả sự khác biệt với kinh doanh điện tử  Định danh và mô tả các đặc tính của công nghệ TMĐT  Mô tả các mô hình chính của TMĐT  Thảo luận về nguồn gốc và sự phát triển của TMĐT

pdf24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1992 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 1 Giới thiệu về thương mại điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thương mại điện tử Chương 1 Giới thiệu về thương mại điện tử Thương mại điện tử 1 Mục tiêu  Định nghĩa thương mại điện tử và mô tả sự khác biệt với kinh doanh điện tử  Định danh và mô tả các đặc tính của công nghệ TMĐT Mô tả các mô hình chính của TMĐT  Thảo luận về nguồn gốc và sự phát triển của TMĐT Mô tả các các chủ đề chính để học về TMĐT  Định danh các kiến thức cần thiết để học TMĐT Thương mại điện tử 2 Nội dung chính 1. Các khái niệm về thương mại điện tử 2. Lịch sử phát triển của thương mại điện tử 3. Các đặc tính của TMĐT 4. Vai trò của thương mại điện tử 5. Những vấn đề trong thương mại điện tử Thương mại điện tử 3 1. Các khái niệm về thương mại điện tử  Thương mại điện tử (E-Commerce) bao gồm các giao dịch thương mại được thực hiện thông qua công nghệ kỹ thuật số giữa các tổ chức và các cá nhân  Giao dịch thương mại bao gồm việc chuyển đổi giá trị (hàng hóa, dịch vụ) giữa các tổ chức và cá nhân Thương mại điện tử 4 Thương mại điện tử và kinh doanh điện tử (e-commerce và e-business)  Thuật ngữ e-business bao gồm các giao tác hoặc qui trình bên trong doanh nghiệp được thực hiện thông qua phương tiện kỹ thuật số (các hệ thống thông tin được kiểm soát bên trong doanh nghiệp)  E-business không bao hàm các giao dịch thương mại mà có sự chuyển đổi giá trị qua đường biên của ổ chức. Thương mại điện tử 5 Một số định nghĩa khác  "e-business (e’biz’nis) – the transformation of key business processes through the use of Internet technologies". (IBM, 1997)  “The term e-business has come into common use to cover the use of Internet-based ICTs within a company and between businesses, customers, and suppliers.” Thương mại điện tử 6 Một số định nghĩa khác "Electronic commerce (e-commerce) is often thought simply to refer to buying and selling using the Internet; people immediately think of consumer retail purchases from companies such as Amazon. But e-commerce involves much more than electronically mediated financial transactions between organizations and customers. Many commentators refer to e-commerce as all electronically mediated transactions between an organization and any third party it deals with. By this definition, non-financial transactions such as customer requests for further information would also be considered to be part of e-commerce.“ (Chaffey) Thương mại điện tử 7 Một số quan điểm khác (tt) Thương mại điện tử 8 (Source: Colin Combe, Introduction to E-business Management and strategy, 1st, 2006, pp 1) 2. Lịch sử phát triển của TMĐT  Tiền thân:  Baxter Healthcare  Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange - EDI)  French Minitel (hệ thống videotext những năm 1980, vẫn được sử dụng đến ngày nay) ->Không có hệ thống tiền thân nào ở trên có tính năng của Internet  TMĐT bắt đầu vào năm 1995  Nó là hình thức thương mại phát triển nhanh nhất ở Mỹ kể từ 1995 Thương mại điện tử 9 Tóm lược lịch sử của TMĐT  1995-2000: Sự đổi mới (Innovation)  Key concepts developed  Dot-coms; có nhiều vốn đầu tư mạo hiểm  2001-2006: Củng cố (Consolidation)  Emphasis on business-driven approach  2006-Present: Cải tiến (Reinvention)  Extension of technologies  New models based on user-generated content, social networks, services 10 Thương mại điện tử 3. Các đặc tính của TMĐT  Có mặt khớp nơi (Ubiquity): tiếp xúc internet mọi lúc, mọi nơi  Vươn tới toàn cầu (Global reach): công nghệ vươn ra khỏi lãnh thổ quốc gia  Tiêu chuẩn chung (Universal standards): tập hợp các tiêu chuẩn kỹ thuật duy nhất “tiêu chuẩn internet”  Cung cấp thông tin đa phương tiện (Information richness) : hình ảnh, âm thanh, văn bản. Thương mại điện tử 11 3. Các đặc tính của TMĐT(tt)  Tính tương tác (Interactivity): có thể mô phỏng các kinh nghiệm tương tác nhưng ở phạm vi toàn cầu Mật độ thông tin (Information density) : khối lượng và chất lượng của thông tin hiện hữu đối với mọi thành phần của thị trường  Cá nhân hóa/tùy biến (Personalization/Customization)  Công nghệ xã hội (Social technology)  Mạng xã hội (Social networking) Thương mại điện tử 12 Các dạng TMĐT  Phân loại theo mối quan hệ giữa các thành phần thị trường:  Business-to-Consumer (B2C)  Business-to-Business (B2B)  Consumer-to-Consumer (C2C)  Phân loại theo kỹ thuật được sử dụng:  Peer-to-Peer (P2P)  Mobile commerce (M-commerce) Thương mại điện tử 13 Sự phát triển của Internet  Là một mạng diện rộng của các máy tính kết nối với nhau theo một tiêu chuẩn chung  Được tạo ra vào cuối những năm 1960  Các dịch vụ bao gồm Web, e-mail, truyển tải file, …  Có thể đo đạt sự phát triển của Internet bằng cách nhìn vào số lượng các host với tên miền (domain) Thương mại điện tử 14 Sự phát triển của internet (thông qua số lượng host và tên miền) Thương mại điện tử 15 SOURCE: Internet Systems Consortium, Inc. , 2010. Tình hình phát triển Internet ở Việt Nam Số người sử dụng 29,506,961 Tỉ lệ số dân sử dụng Internet 33.99% Tổng số tên miền .vn đã đăng ký 223,890 Tổng thuê bao băng rộng (xDSL) 3,504,318 16 Nguồn: Tình hình phát triển Internet tháng 7/ 2011. VNNIC Thương mại điện tử Web  Là dịch vụ phổ biến nhất trên Internet  Phát triển vào đầu những năm 1990  Cung cấp truy cập đến các trang Web (tài liệu được tạo ra với ngôn ngữ HTML)  Có thể bao gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh, video  Nội dung web phát triển ở cấp số nhân, từ 2 tỷ trang năm 2000 đến trên 8 tỷ trang năm 2005 và trên 50 tỷ trang vào năm 2007 Thương mại điện tử 17 4. Vai trò của thương mại điện tử  Đối với người bán: Tăng lợi nhuận, giảm chi phí  Đối với người mua:  Tăng cơ hội mua hàng  Tìm thấy nhà cung cấp và đối tác mới  Dễ thoả thuận giá và cách thức chuyển giao  Trao đổi nhanh chóng và chính xác  Cơ hội chọn lựa rộng hơn  Tuỳ biến việc mua hàng  Tăng phúc lợi xã hội Thương mại điện tử 18 5. Những vấn đề trong thương mại điện tử  Khó khăn của việc phát triển TMĐT B2C  Công nghệ tốn kém  Sự phức tạp giao diện phần mềm  Kỹ năng phức tạp  Sức thu hút bền vững của văn hóa và kinh nghiệm mua sắm ở thị trường truyền thống  Sự mất cân đối trên toàn cầu về việc truy cập điện thoại và máy tính Thương mại điện tử 19 Dự đoán cho tương lai TMĐT  Công nghệ TMĐT sẽ tiếp tục phát triển để hỗ trợ cho các hoạt động thương mại Giá cả của TMĐT sẽ tăng lên để bù đắp với chi phí thực tế của doanh nghiệp trên Web và mang về giá trị hợp lý cho nhà đầu tư  Doanh thu của TMĐT sẽ phát triển ở mức cao hơn các doanh nghiệp bán lẻ. Thương mại điện tử 20 Dự đoán cho tương lai TMĐT(tt)  Số lượng doanh nghiệp trực tuyến thuần túy thành công sẽ giảm xuống và hầu hết các doanh nghiệp TMĐT thành công sẽ áp dụng chiến lược hỗn hợp “clicks and bricks”  Có sự tăng trưởng các hoạt động có nguyên tắc trên mạng Thương mại điện tử 21 Tìm hiểu TMĐT  Công nghệ (Technology): hiểu biết các công nghệ dùng để phát triển, tính toán số và truyền thông  Kinh doanh (Business): công nghệ mới mang đến cho doanh nghiệp cách thức mới trong việc tổ chức sản xuất và giao dịch  Xã hội (Society): tài sản trí tuệ, riêng tư cá nhân và các chính sách công cộng Thương mại điện tử 22 Internet và cuộc cách mạng của điện toán doanh nghiệp Thương mại điện tử 23 Câu hỏi  ?  ?  ?  ? Thương mại điện tử 24
Tài liệu liên quan