- Bảo toàn và nâng cao khả năng của các bể hấp thụ khí nhà kính như: các khu rừng nhiệt đới và ôn đới, các sinh khối ở biển và đại dương, các hệ sinh thai biển, ven bờ và đất liền khác.
- Hợp tác trong việc chuẩn bị thích ứng với tác động của sự thay đổi khí hậu như: quản lí tổng hợp vùng bờ biển, quản lí tài nguyên và nông nghiệp, phục hồi các khu vực bị ảnh hưởng bởi hạn hán, sa mạc hoá và lụt lội.
- Tăng cường hợp tác trong nghiên cứu và trao đổi thông tin khoa học, công nghệ, kỹ thuật, kinh tế của các quốc gia để nâng cao thêm hiểu biết về nguyên nhân và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, cũng như hậu quả kinh tế xã hội của các chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Tăng cường và hợp tác trong giáo dục, đào tạo và truyền bá đại chúng liên quan đến biến đổi khí hậu, đồng thời khuyến khích tham gia của cộng đồng vào việc bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất.
23 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1640 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 1 Hiệu ứng nhà kính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH 1. Hiệu ứng nhà kính là gì? Hiệu ứng nhà kính lµm Khí hËu toµn cÇu biÕn ®æi, tÇn suÊt thiªn tai gia t¨ng: Møc khÝ CO2 ph¸t t¸n ®· t¨ng lªn 5 lÇn trong 50 n¨m T§ ®· nãng lªn 0,50 C vµ sÏ t¨ng tõ 1,5 ®Õn 4,50C Khi nång ®é CO2 trong khÝ quyÓn t¨ng gÊp ®«i, th× nhiÖt ®é bÒ mÆt tr¸i ®Êt t¨ng lªn kho¶ng 30C Mùc níc biÓn d©ng cao (65cm – 100cm: cuèi TK21) Gia t¨ng tÇn suÊt thiªn tai nh giã, b·o, ho¶ ho¹n, lò lôt, h¹n h¸n... Trong suốt thể kỷ XX hơn 10 triệu người chết do các thiên tai lớn (bão, lũ lụt, cháy, động đất). Trong 50 năm qua, số thiên tai gia tăng đáng lo ngại. Thập kỷ 50 có 20 thiên tai lớn,Thập kỷ 70 lên tới 47 thiên tai lớn,Thập kỷ 90 có 86 thiên tai lớn.Trong 15 năm qua, gần 561.000 ng. chết vì thiên tai: 96% ở các nước đang phát triển, 1/2 số người chết là do lũ lụt.21tháng 9/2004, bão lớn ở Tahiti, chết trên 1000 người. 26/12/2004 Sóng thần ở Nam á, 300.000 chết và mất tích. Thiên tai và tổn thất Lũ quét ngày càng nhiềuTừ 1990-2004 đã xẩy ra 25 trận lũ quét tại những nơi có dân cư trên khắp VN :gần 1000 ng chết, hơn 600 ng bị thương, 13.000 ngôi nhà bị sập, hơn 114.840 ngôi nhà bị ngập, hư hại, 300.000 ha lúa, hoa màu bị ngập, nhiều công trình thuỷ lợi, giao thông bị hư hại. (Ban Chỉ đạo PCLLTƯ) Đêm 18/ 7/2004, Lũ quét lớn ở các thôn Thẩm Lu, Phia Rịa, Bản Lý, Bản Phìn, Bản Tỷ xã Du TIến, Du Già, Ngọc Long, Lũng Hồ, Hà Giang đã gây thiệt hại lớn, 48 chết và mất tích. Lũ quét ngày càng trở nên phổ biến ở miền núi, gây thiệt hại lớn về người và của.Ví dụ ở tỉnh Lai Châu và Sơn La : Ngày 27/07/91 tại Nậm La, làm chết 21 người, mất tích 11 người, bị thương 17 người, 5000 ha lúa mất trắng, hàng trăm ha đồng ruộng bị phá hủy, trôi 12 cầu. Thiệt hại hàng trăm tỷ đồng Ngày 17/07/94 tại Nậm Mức, làm 20 người chết, 25 người bị thương, nhiều công trinh thủy lợi bị phá hủy, sập 2 cầu và hàng ngàn ha đồng ruộng bị bồi lấp và rửa trôi, thiệt hại khoang 20 tỷ đồng; 81 ... ở Hương Sơn, Hà Tĩnh (2002) 82 ... ở Hương Sơn, Hà Tĩnh (2002) 75 Hạn hán… ở Tây Nguyên Hiện tượng thiếu nước ngọt và ô nhiễm nước ngọt đã xẩy ra ở nhiều nơi : - Vùng núi VN vốn là nơi có nguồn nước phong phú- Rừng bị phá nhiều, lũ quét, hạn hán xẩy ra thường xuyên hơn;- Nhiều nơi thiếu nước trầm trọng: Hà Giang, Cao Bằng, Hoà Bình, Lai Châu, Quảng Trị, các vùng núi đá vôi , Các tỉnh Tây Nguyên.- Do bị xói mòn mạnh, gây bồi lắng, giảm tuổi thọ các hồ chứa - Ô nhiễm nguồn nước đã xẩy ra tại nhiều nơi -Tỷ lệ dân số được dùng nước sạch còn thấp. Nước ngọt khan kiếm Giải pháp khắc phục Tại Hội nghị thượng đỉnh về MT họp tại Rio Janero năm 1992, các quốc gia trên thế giới đã thông qua Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên hiệp Quốc. Mục tiêu: “ổn định nồng độ các khí nhà kính trong khí quyển ở mức có thể ngăn ngừa được sự can thiệp của con người đối vơi hệ thống khí hậu”. Các quốc gia tham gia công ước phải tuân theo 5 nguyên tắc sau: 1. Các nước phải bảo vệ hệ thống khí hậu vì lợi ích của thế hệ hiện nay và mai sau, có phân biệt với khả năng của mỗi nước. 2. Cần phải xem xét đầy đủ những nhu cầu riêng và hoàn cảnh đặc thù của các nước đang phát triển, nhất là các nước dễ bị ảnh hưởng có hại 3. Các nước phải thực hiện những biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và giảm nhẹ nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu, giảm nhẹ ảnh hưởng có hại. 4. Các quốc gia có quyền và phải đẩy mạnh sự phát triển bền vững. Chính sách và biện pháp bảo vệ hệ thống khí hậu phải thích hợp với điều kiện riêng của mỗi nước và phải kết hợp với các chương trình phát triển quốc gia. 5. Các quốc gia phải hợp tác để đẩy mạnh một hệ thống kinh tế Quốc tế mở cửa và tương trợ, hệ thống này sẽ dẫn tới sự phát triển và tăng cường kinh tế bền vững ở tất cả các quốc gia. Công ước khung về biến đổi khí hậu còn đặt ra cơ chế tài chính, công nghệ kỹ thuật, các nội dung khoa học .... Công ước khung về sự biến đổi khí hậu cũng đặt ra 4 giải pháp khắc phục sự nóng lên toàn cầu như: - Bảo toàn và nâng cao khả năng của các bể hấp thụ khí nhà kính như: các khu rừng nhiệt đới và ôn đới, các sinh khối ở biển và đại dương, các hệ sinh thai biển, ven bờ và đất liền khác. - Hợp tác trong việc chuẩn bị thích ứng với tác động của sự thay đổi khí hậu như: quản lí tổng hợp vùng bờ biển, quản lí tài nguyên và nông nghiệp, phục hồi các khu vực bị ảnh hưởng bởi hạn hán, sa mạc hoá và lụt lội. - Tăng cường hợp tác trong nghiên cứu và trao đổi thông tin khoa học, công nghệ, kỹ thuật, kinh tế của các quốc gia để nâng cao thêm hiểu biết về nguyên nhân và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, cũng như hậu quả kinh tế xã hội của các chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu. - Tăng cường và hợp tác trong giáo dục, đào tạo và truyền bá đại chúng liên quan đến biến đổi khí hậu, đồng thời khuyến khích tham gia của cộng đồng vào việc bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất.