Khi nào cơ thể có đáp ứng MD?
- Bất kỳ tác nhân lạ xâm nhập vào cơ thể thì cơ thể sẽ chống lại tác nhân ấy – Hệ thống Miễn dịch (MD đặc hiệu và MD không đặc hiệu).
MD được gọi không đặc hiệu là vì không phải chỉ chống lại một kháng nguyên, mà chống lại được nhiều kháng nguyên có bản chất khác nhau.
Các hàng rào MD không đặc hiệu gồm:
- Da, mang, dịch nhờn, ống tiêu hóa
- Bạch cầu, tiểu cầu, Tế bào diệt tự nhiên
14 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1592 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 1 Miễn dịch tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 2/2/2012 ‹#› CHƯƠNG 1MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TNTN ĐẶNG THẾ LỰC BM. NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 3 4 5 6 7 8 hệ thống miễn dịch 9 Khi nào cơ thể có đáp ứng MD? - Bất kỳ tác nhân lạ xâm nhập vào cơ thể thì cơ thể sẽ chống lại tác nhân ấy – Hệ thống Miễn dịch (MD đặc hiệu và MD không đặc hiệu). MD được gọi không đặc hiệu là vì không phải chỉ chống lại một kháng nguyên, mà chống lại được nhiều kháng nguyên có bản chất khác nhau. Các hàng rào MD không đặc hiệu gồm: - Da, mang, dịch nhờn, ống tiêu hóa… - Bạch cầu, tiểu cầu, Tế bào diệt tự nhiên… miễn dịch tự nhiên 10 Dịch nhờn Dịch nhờn là một lớp vỏ bọc toàn bộ cơ thể cá (da, mang và ruột) Giúp cá ngăn ngừa sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh bằng cách bao bọc tiêu hóa và liên tục rửa trôi Có tính độc đối với một số vi sinh vật Cơ thể cá bị kích thích bởi các tác nhân truyền nhiễm hay các nhân tố vật lý hoặc hoá học cá gia tăng sản sinh dịch nhờn nhằm phản ứng lại 11 Da Ở ĐV có XS bậc cao, da gồm 2 phần chính: Lớp biểu bì nằm ngoài tương đối mỏng chứa các tế bào biểu mô Lớp trong là bì, chứa các tế bào mô liên kết Các tế bào biểu mô sắp xếp ken chặt tạo hàng rào vật lý, ngăn cản sự xâm nhập của vi sinh vật Vi sinh vật không phân giải được keratin và cũng không theo nước vào cơ thể. Lớp ngoài biểu bì gồm đa số các tế bào chết, do đó ngăn chặn sự nhân lên của virus 12 Ở cá lớp biểu bì của da được cấu tạo bởi các tế bào sống không hoá sừng Sự toàn vẹn của lớp biểu bì rất thiết yếu trong việc duy trì cân bằng thẩm thấu và loại bỏ vi sinh vật Biểu bì da của cá còn có thể phản ứng với các nhân tố kích thích không đặc hiệu bởi Sự làm dày lên của lớp biểu bì hoặc Sự phì đại của các tế bào Malpighi làm giảm thiểu tối đa sự tổn thương biểu mô Da 13 Mang Cơ quan hô hấp của cá, được cấu thành bởi lớp biểu mô mỏng manh tạo nên một diện tích rất lớn Con đường xâm nhập quan trọng của các tác nhân vi sinh vật vào cơ thể cá. Nơi tập trung nhiều đại thực bào tạo thành một lớp dọc theo các tĩnh mạch mang Được bảo vệ bởi việc sản xuất dịch nhờn và lớp tế bào biểu bì rất nhạy cảm Sự nhạy cảm của lớp tế bào biểu bì dẫn đến hiện tượng phì đại tế bào thường thấy trong nhiều trường hợp cảm nhiễm qua mang Ex: như bệnh do costia hoặc bệnh ở mang do vi khuẩn Myxobacteria 14 Ống tiêu hoá Ở động vật có xương sống bậc cao, đường tiêu hóa được bao phủ bởi lớp niêm mạc Niêm mạc có hai lớp như cấu tạo ở da Lớp biểu mô ở bề mặt và Lớp mô liên kết ở phía dưới Chất nhầy do tuyến dưới biểu mô của niêm mạc là cái bẫy bắt giữ vi sinh vật Chức năng tiêu hoá của ruột tạo nên một môi trường bất lợi đối với các tác nhân gây bệnh bởi Độ pH thấp (ở các loài có dạ dày) Các men tiêu hoá và mật 15