Chương 2 Môi trường và phát triển

 Những tác động tích cực của toàn cầu hoá:  Có rất ít bằng chứng cho thấy các quốc gia cố ý hạ thấp tiêu chuẩn môi trường để thu hút các công ty đa quốc gia. Các tiêu chuẩn môi trường thấp hơn chỉ đóng vai trò thứ yếu trong việc quyết định lựa chọn địa điểm thành lập các nhà máy của các công ty đa quốc gia, so với các nhân tố khác như vận tải,cơ sở hạ tầng, thị trường, chi phí lao động, chế độ thuế, chính sách kinh tế.  Thực tế các nhà máy thuộc sở hữu nước ngoài ở các nước đang phát triển chính là những nhà máy mà nếu theo lý thuyết, được thu hút do các tiêu chuẩn ô nhiễm thấp và có xu hướng ít gây ra ô nhiễm hơn các nhà máy sở hữu trong nước trong cùng ngành.

pdf31 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2133 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 2 Môi trường và phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
02.11.2013 1 Nguyễn Quốc Phi Môi trường và phát triển bền vững Ch.1. Những thách thức về môi trường  Tóm tắt chương 1:  Sức ép của sự gia tăng dân số  Tiêu thụ quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có  Huỷ hoại sự đa dạng sinh thái, môi trường tự nhiên  Gây ô nhiễm mô trường sống  Nguy cơ của hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu  Mối quan hệ giữa Môi trường và Phát triển: I = P * A * T 02.11.2013 2 - Liệt kê những vấn đề về môi trường hiện nay? - Phân tích sự suy thoái của một số dạng tài nguyên thiên nhiên? - Sức ép của sự gia tăng dân số? - Những tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu? - Mối quan hệ giữa dân số - tài nguyên và môi trường? Ch.1. Những thách thức về môi trường Chương 2 Môi trường và phát triển 02.11.2013 3 Mục tiêu: 1. Tìm hiểu mối quan hệ giữa môi trường và sự phát triển kinh tế 2. Các vấn đề cụ thể của quá trình phát triển (nông nghiệp, công nghiệp, năng lượng, đô thị hoá...) với môi trường Hướng tới sự phát triển bền vững, hài hoà lợi í ch giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường Ch.2. Môi trường và phát triển Ch.2. Môi trường và phát triển 02.11.2013 4 2.1. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển 2.1.1. Phát triển và phát triển bền vững  Phát triển là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần cho con người bằng hoạt động tạo ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa  Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân và cả loài người trong quá trình sống.  Hiện nay, sự phát triển của mỗi quốc gia, một địa phương được đánh giá qua thông các chỉ tiêu cụ thể như GDP, GNP, HDI... Ch.2. Môi trường và phát triển 2.1. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển 2.1.1. Phát triển và phát triển bền vững  Phát triển là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần cho con người bằng hoạt động tạo ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa  Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân và cả loài người trong quá trình sống.  Hiện nay, sự phát triển của mỗi quốc gia, một địa phương được đánh giá qua thông các chỉ tiêu cụ thể như GDP, GNP, HDI... Ch.2. Môi trường và phát triển 02.11.2013 5  Tổng sản phẩm quốc nội GDP  GDP là tổng giá trị tính bằng tiền mặt của sản phẩm và dịch vụ trong một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (thông thường là một năm tài chính), đang được sử dụng rộng rãi để đánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia  Một số vấn đề gây tranh cãi đối với chỉ số GDP:  Kết quả tính GDP theo các phương thức khác nhau gây nhiều khó khăn khi so sánh các quốc gia do các dữ liệu không hoàn toàn đồng bộ giữa các nước;  GDP chỉ cho biết về sự phát triển nền kinh tế, nhưng lại không phản ánh mức sống thực tế của người dân; Ch.2. Môi trường và phát triển  Một số vấn đề gây tranh cãi đối với chỉ số GDP:  GDP không tính đến kinh tế phi tiền tệ như các công việc tình nguyện, miễn phí, hay sản xuất hàng hóa tại gia đình;  GDP không tính đến tính đến tính bền vững của sự phát triển, ví dụ một nước có thể có tốc độ tăng trưởng GDP cao do khai thác khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên;  GDP không tính đến những hiệu ứng tiêu cực như ô nhiễm môi trường. Ví dụ, một công ty sản xuất tạo ra giá trị làm tăng GDP song lại gây ô nhiễm môi trường xung quanh và số tiền đầu tư để cải tạo lại môi trường cũng làm tăng GDP;  Các hoạt động tội phạm và tai nạn làm tăng chi phí cũng làm tăng GDP. Theo các chuyên gia, nếu tính đến thiệt hại của môi trường thì GDP trung bình năm của Trung Quốc trong giai đoạn 1985 đến 2000 sẽ giảm 2%. Ch.2. Môi trường và phát triển 02.11.2013 6  Chỉ số tiến bộ đích thực GPI (Genuine Progress Indicator)  GPI được sử dụng nhằm đánh giá sự hưng thịnh đích thực và toàn diện của một quốc gia, hiện nay nhiều nước phát triển đang sử dụng chỉ số GPI thay thế cho chỉ số GDP;  Khác với GDP, GPI lượng hoá và cộng thêm vào các công việc thiện nguyện và trừ đi các phí tổn chi cho các hiệu ứng tiêu cực như tội phạm, ô nhiễm, suy thoái tài nguyên... Ở một số quốc gia như Australia, việc tính toán theo chỉ số GPI cho thấy trong khi GDP vẫn tiếp tục tăng cao thì GPI vẫn đứng nguyên tại chỗ và thậm chí còn đi xuống Ch.2. Môi trường và phát triển  Chỉ số phát triển con người HDI (Human Development Index)  HDI được đánh giá trên thang điểm từ 1-0 là một tập hợp gồm 3 chỉ thị: 1) Tuổi thọ bình quân 2) Tỷ lệ % người biết chữ 3) GDP/người tính theo chỉ số sức mua tương đương PPP (Purchasing Power Parity) Ch.2. Môi trường và phát triển 02.11.2013 7  Chỉ số nghèo tổng hợp HPI (Human Poverty Index)  Chỉ số HPI biểu thị mức sống của một quốc gia. Theo Liên Hiệp Quốc, chỉ số này là một chỉ thị rõ ràng và đầy đủ hơn so với HDI và GDP;  Đối với các nước đang phát triển, chỉ số HPI dựa trên 3 nhân tố cơ bản của chỉ số HDI là: tuổi thọ, kiến thức và mức sống (GDP/người);  Đối với các nước phát triển, ngoài 3 nhân tố cơ bản trên đây, một nhân tố khác được tính thêm vào, đó là vị thế của người dân trong xã hội (được tôn trọng, được tham gia vào các hoạt động, mức độ dân chủ...). Ch.2. Môi trường và phát triển  Đặc điểm của phát triển theo mô hình tăng trưởng kinh tế hiện nay chủ yếu tập trung vào tăng giá trị kinh tế và đây gần như là mục tiêu duy nhất: Tách hoạt động kinh tế khỏi hệ thống xã hội và nhân văn Phát triển kinh tế không chú ý đến bảo tồn tự nhiên Phát triển bằng mọi giá, sẵn sàng gây suy thoái tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường Không tính chi phí môi trường vào giá thành sản phẩm, không giải quyết được tận gốc sự đói nghèo Sự phát triển này được xem là phát triển không bền vững, nó tạo ra những nghịch lý của sự phát triển Ch.2. Môi trường và phát triển 02.11.2013 8 Ch.2. Môi trường và phát triển Chuỗi phát triển không bền vững dựa trên sự khai thác tài nguyên  Phát triển bền vững đòi hỏi:  Về mặt kinh tế: phải tự trang trải được các nhu cầu hợp lý với chi phí không vượt quá thu nhập;  Về mặt xã hội nhân văn: phải thoả mãn hợp lý các nhu cầu về tinh thần, vật chất và văn hóa của con người, bảo vệ tính đa dạng văn hóa;  Về mặt sinh thái: đảm bảo duy trì sự ổn định và an toàn lâu dài của các hệ sinh thái. Ch.2. Môi trường và phát triển 02.11.2013 9 Ch.1. Những thách thức về môi trường 2.1.2. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển Công thức IPAT (Ehrlich & Holdren, 1971, 1972): I = P * A * T Trong đó: I (Impact): Tác động môi trường P (Population): Dân số A (Affluence): Sự giàu có (Mức tiêu thụ tài nguyên trên đầu người) T (Techology): Công nghệ (Quyết định mức tác động của môi đơn vị tài nguyên được tiêu thụ)  Từ những nghiên cứu của mình, Barry Commoner (1972) đã đưa ra nhận định:  Các vấn đề mà loài người đang phải đối mặt thực ra mới xuất hiện cách đây chưa lâu (sau WW2)  Trước thế chiến thứ 2 thì khói bụi và nước thải là những vấn đề chính của môi trường  Hàng loạt các thành phần ô nhiễm hiện nay như các đồng vị phóng xạ, chất tẩy rửa, nhựa (chất dẻo), thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ... đều là các sản phẩm công nghệ hiện đại. Chính sự phát triển của công nghệ hiện đại là đối tượng chính gây phá huỷ môi trường của chúng ta, các công nghệ mới thường lại có tác động xấu đến môi trường hơn là những công nghệ mà nó thay thế và ông đặt tên cho chúng là các công nghệ bị lỗi về mặt sinh thái (ecologically faulty technology). Ch.2. Môi trường và phát triển 02.11.2013 10  Báo cáo của Ehrlich và Holdren cũng được trình bày trong cùng cuộc hội thảo, lại không cho rằng công nghệ là tác nhân gây hậu quả xấu cho môi trường, mà chính sự gia tăng cơ học của dân số cũng như mức độ tiêu thụ quá mức của số dân này mới là tác nhân chính tác động lên môi trường  Hai ông cho rằng “với một lượng dân số quá lớn thì dù công nghệ có tốt đến đâu cũng không thể giữ cho môi trường khỏi bị quá tải” (Ehrlich và Holdren, 1972) Ch.2. Môi trường và phát triển Ch.2. Môi trường và phát triển 02.11.2013 11  Hai trường phái này với các đại diện là Commoner, Ehrlich và Holdren đã ảnh hưởng to lớn đến các phong trào về môi trường không chỉ ở Mỹ mà trên toàn thế giới như Earth Day (1970), Greenpeace (1971), United Nations Environment Programme (UNEP) (1972), Earth First! (1980), Earth Summit tại Rio de Janeiro (1992), Earth Hour (2007)  Đi kèm với chúng là các chính sách, bộ luật về môi trường, bảo tồn thiên nhiên, nước sạch, không khí, quản l ý chất thải tại nhiều nước trên thế giới. Ch.2. Môi trường và phát triển  Cùng với những tiến bộ về khoa học, hầu hết các chính sách về môi trường đều dựa trên sự phát triển của công nghệ theo xu hướng sử dụng tối đa khả năng của công nghệ cho xử lý môi trường (technological fixes)  Ý tưởng chính là sử dụng các tiến bộ về mặt công nghệ (tăng cường thiết kế công nghệ phù hợp với môi trường, công nghệ sản xuất sạch hơn) làm giảm tác động chung đến môi trường (I) thông qua việc làm giảm chỉ số T (trong khi các chỉ số P và A được cho là gần như không thể đảo ngược) Ch.2. Môi trường và phát triển 02.11.2013 12  Đây cũng là cách nhìn và mục tiêu chung của nền sản xuất hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, khi tính chung cho cả thế giới thì chỉ số P sẽ đạt ngưỡng đỉnh vào 2050 với khoảng 9-10 tỷ người và sau đó ổn định dần với con số 9 tỷ người vào năm 2100;  Cùng với nó là việc nâng cao mức sống chung của nhân loại khiến cho mức tiêu thụ A sẽ tăng lên đáng kể, do vậy, chỉ còn duy nhất chỉ số T là con người có thể can thiệp để làm giảm tổng mức độ tác động I vào môi trường;  Cách tiếp cận này cũng ảnh hưởng đến các chính sách khuyến khích hướng tới một nền sản xuất từ “rẻ hơn, nhanh hơn” dần sang “rẻ hơn, nhanh hơn và sạch hơn” (cheaper, faster and cleaner). Ch.2. Môi trường và phát triển  Đây cũng là cách nhìn và mục tiêu chung của nền sản xuất hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, khi tính chung cho cả thế giới thì chỉ số P sẽ đạt ngưỡng đỉnh vào 2050 với khoảng 9-10 tỷ người và sau đó ổn định dần với con số 9 tỷ người vào năm 2100;  Cùng với nó là việc nâng cao mức sống chung của nhân loại khiến cho mức tiêu thụ A sẽ tăng lên đáng kể, do vậy, chỉ còn duy nhất chỉ số T là con người có thể can thiệp để làm giảm tổng mức độ tác động I vào môi trường;  Cách tiếp cận này cũng ảnh hưởng đến các chính sách khuyến khích hướng tới một nền sản xuất từ “rẻ hơn, nhanh hơn” dần sang “rẻ hơn, nhanh hơn và sạch hơn” (cheaper, faster and cleaner). Ch.2. Môi trường và phát triển 02.11.2013 13  Công thức IPAT được sử dụng trong thực tế để ước lượng mức năng lượng sử dụng (Energy use = Population × GDP/person × energy/GDP) hay lượng phát thải các chất ô nhiễm vào trong môi trường (Carbon emissions = Population × GDP/person × carbon energy) theo hướng dẫn của của Uỷ ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC).  Các nghiên cứu thực tế tại Mỹ đã chỉ ra rằng, các nhân tố chính theo các l ý thuyết kinh tế cổ điển gồm nhân lực và vốn chỉ đóng góp vào khoảng 10% mức độ tăng trưởng sản xuất, 90% của sự tăng trưởng này đến từ các nhân tố khác như là giáo dục, quản l ý và đổi mới công nghệ (Clark, 1985). Ch.2. Môi trường và phát triển  Các ước tính từ những năm 1990-2000 cho rằng, trong vòng 50 năm tới (2050), dân số thế giới (P) sẽ tăng lên 2 lần, mức độ tiêu thụ A sẽ tăng từ 2 đến 5 lần, do vậy, để giữ cho môi trường không bị tác động quá mức hiện tại thì sự cải tiến về mặt công nghệ theo hướng giảm mức tiêu thụ nguyên liêu thô và tăng hiệu suất sản phẩm sẽ tương ứng từ 4 đến 10 lần, thậm chí 50 lần so với hiện nay.  Nhiều sáng kiến có tên Nhân tố 10 (Factor 10) (Schmidt- Bleek, 1994), Nhân tố 4 (Factor 4) (Weizsacker, 1997) hay Nhân tố X (Factor X) (Reijnders, 1998), tất cả đều dựa trên nền tảng của chỉ số T. Ch.2. Môi trường và phát triển 02.11.2013 14 2.1.3. Định hướng chính sách liên quan đến môi trường  Nhận thức được ảnh hưởng nguy hại của ô nhiễm và suy thoái môi trường đối với việc phát triển bền vững, Hội thảo về Môi trường và Phát triển của Liên Hợp Quốc được tổ chức từ ngày 3/6/1992 đến 14/6/1992 tại Rio De Janeiro - Brazil là một chương trình hành động toàn cầu nhằm giải quyết các vấn đề môi trường và phát triển.  Khái niệm về phát triển bền vững như một chủ đề chính của Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trường và Phát triển đã được chấp thuận một cách rộng rãi. Ch.2. Môi trường và phát triển  Mười năm sau Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất 1992, năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững với sự tham gia của 109 vị nguyên thủ quốc gia và hơn 45.000 đại biểu của hơn 190 nước và các tổ chức quốc tế, tổ chức xã hội... đã diễn ra tại Johannesburg, Nam Phi.  Tại Việt Nam, do nhận thức được tầm quan trọng và tính bức thiết của vấn đề môi trường, ngay sau Tuyên bố Rio, Nhà nước ta đã ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 Ch.2. Môi trường và phát triển 02.11.2013 15  Đã hình thành một hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường: Ngày 27 tháng 12 năm 1993, Quốc hội đã ban hành Luật bảo vệ môi trường;  Tháng 5 năm 2002 đã ban hành Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo;  Ngày 02 tháng 12 năm 2003, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020;  Ngày 17 tháng 8 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg về Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam). Ch.2. Môi trường và phát triển 2.2. Nông nghiệp và môi trường 2.2.1. Các nền sản xuất nông nghiệp  Trong lịch sử nhân loại, nhu cầu tìm kiếm và sản xuất lương thực, thực phẩm để cung cấp cho dân số mỗi ngày mỗi đông được coi là hoạt động cơ bản của xã hội loài người. Có thể chia ra 4 thời kỳ tương ứng với 4 nền nông nghiệp:  Nền nông nghiệp hái lượm và săn bắt, đánh cá.  Nền nông nghiệp trồng trọt và chăn thả.  Nền nông nghiệp công nghiệp hóa.  Nền nông nghiệp sinh thái học. Ch.2. Môi trường và phát triển 02.11.2013 16  Nền nông nghiệp công nghiệp hoá đặc trưng bởi việc sử dụng triệt để các thành tựu khoa học kỹ thuật của giai đoạn công nghiệp vừa qua: phân bón hóa học, thức ăn chăn nuôi nhân tạo, thủy lợi triệt để, cơ giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa, trồng cây trong nhà kính...  Giống cây trồng và vật nuôi được sản xuất và chọn lọc từ các thành tựu của di truyền học.  Điển hình của nền nông nghiệp này là “cách mạng xanh”. Nhờ cách mạng xanh mà nền nông nghiệp này đã thoả mãn cho một dân số thế giới gia tăng như hiện nay. Ch.2. Môi trường và phát triển  Những hạn chế của nền nông nghiệp công nghiệp hóa:  Không quan tâm đến bản tính sinh học của thế giới sinh vật, xem cây trồng, vật nuôi như những cái máy sản xuất ra nông sản, sữa, thịt, trứng... không chú ý đến quy luật sinh sống bình thường của sinh vật.  Không quan tâm các hoạt động sinh học của đất:  Bón quá nhiều phân hóa học dễ tan để làm tăng nhanh năng suất, đã làm giảm đa dạng sinh học của đất, làm đất chua dần và mất sức sống;  Dùng những dụng cụ nặng để làm đất đã làm cho đất mất cấu trúc, hạn chế hoạt động của rễ cây và các sinh vật đất;  Sử dụng tràn lan các chất hóa học vào đất dưới dạng các phân khoáng, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ... gây ô nhiễm đất, nước. Ch.2. Môi trường và phát triển 02.11.2013 17  Những hạn chế của nền nông nghiệp công nghiệp hóa:  Sản phẩm thường không đạt chất lượng như trồng tự nhiên, nhiều sản phẩm vẫn còn chứa một phần tồn dư các chất hóa học độc hại như thuốc trừ sâu, diệt cỏ, phân bón hóa học hay các hoocmôn...  Làm mất đi các cây trồng và vật nuôi gốc địa phương, sản phẩm nông nghiệp cổ điển, truyền thống nhưng có năng suất thấp.  Làm xuống cấp chất lượng môi trường, độ màu mỡ của đất trồng trọt, làm mặn hóa, axit hóa, kết cấu đất bị phá vỡ, đất bị ô nhiễm, nước bị ô nhiễm, hệ sinh thái nông nghiệp bị mất cân bằng sinh thái học. Ch.2. Môi trường và phát triển  Nền nông nghiệp sinh thái học:  Nền nông nghiệp sinh thái không loại trừ việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, giống chọn lọc nhân tạo... mà là sử dụng một cách hợp lý nhất, tiếp tục phát huy nền nông nghiệp truyền thống, tránh những giải pháp kỹ thuật công nghệ đem đến sự hủy hoại môi trường.  Sản xuất nông nghiệp phải được bền vững, đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm không những cho hôm nay mà còn cả mai sau. Ch.2. Môi trường và phát triển 02.11.2013 18  Xuất phát điểm của nền nông nghiệp sinh thái học là:  Động, thực vật cũng như con người đều tồn tại và phát triển theo những quy luật sinh học riêng.  Không được biến cây trồng và vật nuôi thành cổ máy sống dựa vào các điều kiện nhân tạo. Làm sao để các sản phẩm sản xuất ra giống như chúng được sản xuất từ các hệ sinh thái tự nhiên. Ch.2. Môi trường và phát triển  Phương pháp thực hiện là thông qua các tiến bộ khoa học sinh thái học phải làm sao cho năng suất sinh học của các hệ sinh thái nông nghiệp không ngừng được nâng cao mà các hệ sinh thái này vẫn bền vững để tiếp tục sản xuất: Sử dụng tốt nhất năng lượng mặt trời để tạo năng suất sơ cấp Bón phân hữu cơ thay cho dùng thuốc trừ sâu Ttrồng xen canh, trồng theo hướng nông lâm kết hợp Phòng trừ sinh học, dùng thuốc trừ sâu có nguồn gốc cây cỏ tự nhiên Trong chăn nuôi duy trì chăn thả, trồng cây làm thức ăn cho chúng ở tự nhiên, chọn lọc các giống có khả năng miễn dịch cao, sinh sản tốt... Ch.2. Môi trường và phát triển 02.11.2013 19 2.3. Công nghiệp hóa và nguồn năng lượng  Việt Nam là quốc gia đang trong quá trình công nghiệp hoá:  Cảng biển: Cảng TP.HCM (Cát Lái, Tân Thuận, Bến Nghé, Khánh Hội), Cái Mép (Vũng Tàu), Hải Phòng và Đà Nẵng cùng nhiều cảng cấp vùng và cảng dầu khí ngoài khơ  4 sân bay Quốc tế: Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng, Chu Lai và 17 sân bay cấp vùng khác.  Thống kê mới nhất tính đến thời điểm tháng 6/2013:  289 khu công nghiệp với tổng diện tích đất tự nhiên trên 81.000 ha  15 khu kinh tế ven biển với tổng diện tích 698.000 ha  28 khu kinh tế cửa khẩu được thành lập tại 21/25 tỉnh biên giới đất liền Ch.2. Môi trường và phát triển  Trong giai đoạn 1995-2000, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 12,2%/năm; một số ngành công nghiệp đã có mức tăng trưởng khá: sản lượng dầu thô gấp 2,2 lần; điện gấp 1,8 lần; xi măng gấp hơn 2 lần; thép cán gấp hơn 3 lần.  Than đá, dầu mỏ và khí đốt... là những nguồn năng lượng không tái tạo và dần dần sẽ được khai thác cạn kiệt.  Việc giải quyết vấn đề năng lượng cho tương lai hiện đang được định hướng bằng cách sử dụng nhiều hơn năng lượng hạt nhân do các nguồn năng lượng tái tạo khác (gió, mặt trời) vẫn có giá thành quá cao.  Những nguồn năng lượng mới và sạch như năng lượng Mặt trời, địa nhiệt... đang bắt đầu được khai thác và sẽ đóng góp vào cấu thành năng lượng của tương lai. Ch.2. Môi trường và phát triển 02.11.2013 20 Ch.2. Môi trường và phát triển  Năng lượng hạt nhân chiếm 13% tổng năng lượng điện toàn cầu năm 2012 và đến 6/2013, theo báo cáo của Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA), hiện đang có 439 lò phản ứng hạt nhân đang hoạt động tại 31 quốc gia, tuy nhiên không phải tất cả số này phục vụ mục đích sản xuất điện.  Nhu cầu sử dụng năng lượng hạt nhân vẫn đang tăng cao, thống kê mới nhất của IAEA, đến cuối 2012 đang có thêm 68 lò phản ứng hạt nhân sử dụng cho mục đích dân sự (sản xuất điện) đang được xây mới tại 15 quốc gia, trong đó riêng tại Trung
Tài liệu liên quan