Chương 2. Những thao tác ban đầu với tệp CSDL

* Đưa vào lệnh CREATE * Khai báo cấu trúc * Kết thúc khai báo cấu trúc (Ctrl-W) * Kết thúc lệnh. Ví dụ: Tệp HSCB.DBF CREATE HSCB

pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1596 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 2. Những thao tác ban đầu với tệp CSDL, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUẢNG TRỊ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1. Thiết lập tệp CSDL. 2. Mở tệp và vào dữ liệu. 3. Đọc tệp. 4. Di chuyển con trỏ bản ghi. 5. Đóng tệp. Chương 2. Những thao tác ban đầu với tệp CSDL 1. Thiết lập tệp CSDL 1.1. Thiết kế cấu trúc tệp Thực hiện trên giấy theo mẫu: Tên tệp:______.DBF Thuộc tính Tên Kiểu Độ rộng Thập phân 1.2. Các bước thực hiện trên máy * Đưa vào lệnh CREATE * Khai báo cấu trúc * Kết thúc khai báo cấu trúc (Ctrl-W) * Kết thúc lệnh. Ví dụ: Tệp HSCB.DBF CREATE HSCB Chương 2. Những thao tác ban đầu với tệp CSDL 2. Mở tệp và vào dữ liệu. a. Mở tệp * Vai trò: Muốn thao tác với một tệp CSDL thì động tác đầu tiên của người sử dụng là phải mở tệp. * Lệnh mở tệp: USE [][] Ví dụ: USE HSCANBO b. Vào dữ liệu Sau khi đã mở tệp ta sử dụng lệnh BROWSE Để nhập một bản ghi ta thực hiện các thao tác sau: - Ấn Ctrl-Y - Nhập thông tin của bản ghi - Kết thúc việc nhập dữ liệu bằng Ctrl-W Chương 2. Những thao tác ban đầu với tệp CSDL 3. Đọc tệp - Mở tệp - Dùng một trong các lệnh sau: * LIST [TO PRINT] * DISPLAY ALL * BROWSE Ví dụ: USE HSCB LIST MSCB,HD,TEN,HSL Chương 2. Những thao tác ban đầu với tệp CSDL 4. Di chuyển con trỏ bản ghi Bản ghi hiện thời: Trên tệp CSDL đang mở Visual Foxpro chỉ sẵn sàng làm việc (và cho phép cập nhật) với một bản ghi và ta gọi đó là bản ghi hiện thời. Khi mới mở tệp CSDL thì bản ghi hiện thời là bản ghi đầu tiên. Con trỏ bản ghi: Con trỏ bản ghi là con trỏ dùng để chỉ đến bản ghi hiện thời. Chương 2. Những thao tác ban đầu với tệp CSDL 4. Di chuyển con trỏ bản ghi. Lệnh di chuyển con trỏ bản ghi a. Lệnh GO Cú pháp : GO GO TOP GO BOTTOM Giải thích: GO : Di chuyển con trỏ đến bản ghi có số hiệu (n là thứ tự vật lý của bản ghi trên tệp) Ví dụ: USE HSCANBO GO 5 ... GO 16 Chương 2. Những thao tác ban đầu với tệp CSDL 4. Di chuyển con trỏ bản ghi. GO TOP: Di chuyển con trỏ đến bản ghi đầu tiên GO BOTTOM: Di chuyển con trỏ đến bản ghi cuối cùng. Các hàm hỗ trợ: * RECNO(): Trả về số hiệu bản ghi hiện thời * EOF(): Trả về giá trị .T. nếu con bản ghi nằm sau bản ghi cuối cùng. Các vị trí khác là .F. * BOF(): Trả về giá trị .T. nếu con bản ghi nằm trước bản ghi đầu tiên. Các vị trí khác là .F. Ví dụ: USE HSCANBO ?RECNO() 1 GO 14 ?RECNO() 14 ?BOF() .F. Chương 2. Những thao tác ban đầu với tệp CSDL 4. Di chuyển con trỏ bản ghi. b. Lệnh SKIP Cú pháp: SKIP [] Chức năng: Di chuyển con trỏ bản ghi tính từ bản ghi hiện thời. Giải thích: Nếu n là số dương thì di chuyển về cuối tệp n bản ghi tính từ bản ghi hiện thời; Nếu n là số âm thì di chuyển về đầu tệp n bản ghi tính từ bản ghi hiện thời. Chú ý: SKIP = SKIP 1 Ví dụ: USE HOSOCB SKIP 6 ? RECNO() 7 SKIP -2 ? RECNO() 5 Chương 2. Những thao tác ban đầu với tệp CSDL 5. Đóng tệp. * Khi không làm việc với tệp CSDL nữa, ta phải tiến hành đóng tệp bằng lệnh: USE * Việc mở tệp khác cũng đồng nghĩa với đóng tệp trước đó Ví dụ: USE TAIKHOAN .... USE K_HANG .... USE Chương 2. Những thao tác ban đầu với tệp CSDL