Chương 2. Tổng quan về doanh nghiệp

Xét theo quan điểm Luật pháp Xét theo quan điểm chức năng Xét theo quan điểm phát triển Xét theo quan điểm hệ thống Theo cách tiếp cận quản trị doanh nghiệp Theo điều kiện hình thành

ppt43 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1957 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 2. Tổng quan về doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Chương 2. Tổng quan về doanh nghiệp 1. Khái niệm, phân loại DN 2. Phương thức hoạt động của DN trong cơ chế thị trường 3. Các hình thức tổ chức DN 4. Nhiệm vụ và quyền hạn của DN 5. Cơ cấu tổ chức quản lý của DN 1. Khái niệm, phân loại DN 1.1. Khái niệm doanh nghiệp Xét theo quan điểm Luật pháp Xét theo quan điểm chức năng Xét theo quan điểm phát triển Xét theo quan điểm hệ thống Theo cách tiếp cận quản trị doanh nghiệp Theo điều kiện hình thành * * 1.1.1. Khái niệm DN theo Luật DN 2005 Điều 4 Luật doanh nghiệp năm 2005 Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. 1.1.1. Khái niệm DN theo Luật DN 2005 1.1.2. Quan điểm chức năng Doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức sản xuất mà tại đó lao động là yếu tố trung tâm để kết hợp các yếu tố sản xuất khác nhau nhằm cung cấp sản phẩm/dịch vụ trên thị trường để nhận được phần giá trị chênh lệch giữa giá bán sản phẩm với giá thành của sản phẩm ấy. (M.Francois Peroux). * * 1.1.3. Khái niệm DN theo quan điểm phát triển Doanh nghiệp là một cộng đồng người sản xuất ra của cải. Doanh nghiệp được sinh ra, phát triển, có thất bại, có thành công, có lúc vượt qua những thời kỳ nguy kịch và có lúc phải ngừng sản xuất, thậm chí tiêu vong do gặp phải những khó khăn không vượt qua được. (D.Larua.A Caillat, 1992) 1.1.1. Khái niệm DN theo Luật DN 2005 1.1.4. Khái niệm DN theo quan điểm hệ thống Doanh nghiệp bao gồm một tập hợp các bộ phận được tổ chức, có tác động qua lại và theo đuổi cùng một mục tiêu. Các bộ phận tập hợp trong doanh nghiệp bao gồm các phân hệ như: sản xuất, thương mại, tổ chức, nhân sự… * * 1.1.5. Theo cách tiếp cận quản trị DN Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế bao gồm một tập thể lao động, hiệp tác và phân công lao động với nhau để khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm sản xuất sản phẩm hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu của xã hội. 1.1.1. Khái niệm DN theo Luật DN 2005 1.1.6. Theo điều kiện hình thành DN là một đơn vị kinh doanh thành lập nhằm mục đích thực hiện 1 hoặc một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường, với mục tiêu cuối cùng là sinh lợi. * 1.2. Phân loại doanh nghiệp 1.2.1. Theo lĩnh vực SXKD 1.2.2 Theo loại hình sở hữu * 1.2. Phân loại DN 1.2.3. Căn cứ vào hình thức pháp lý DN Nhà nước HTX Hộ kinh doanh cá thể Công ty cổ phần Công ty hợp danh Công ty TNHH DN tư nhân * 1.2. Phân loại DN 1.2.4. Căn cứ vào số lượng sở hữu (Loại hình sở hữu có thể là Nhà nước, ngoài Nhà nước hoặc vốn đầu tư nước ngoài) Doanh nghiệp một chủ sở hữu Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Công ty TNHH một thành viên Doanh nghiệp có nhiều hơn 02 chủ sở hữu Công ty: công ty đối nhân Công ty đối vốn Công ty TNHH hai thành viên trở lên Công ty cổ phần * 1.2. Phân loại DN 1.2.5. Căn cứ vào quy mô của doanh nghiệp DN quy mô lớn DN quy mô vừa DN quy mô nhỏ DN quy mô siêu nhỏ 1.2.6. Căn cứ vào chức năng hoạt động DN sản xuất DN dịch vụ DN sản xuất và dịch vụ * 1.2. Phân loại DN 1.2.7. Căn cứ vào loại hình sản xuất DN SX khối lượng lớn (chỉ SX 1 loai sản phẩm có quy mô lớn DN SX đơn chiếc DN SX hàng loạt 1.2.8. Căn cứ vào trình độ kỹ thuật DN có trình độ kỹ thuật thủ công DN có trình độ nửa cơ khí DN cơ giới hóa và tự động hóa * 1.2. Phân loại DN 1.2.9. Căn cứ vào vai trò của nhân tố sản xuất (Phân theo các yếu tố sản xuất) DN sử dụng nhiều lao động DN sử dụng nhiều vốn DN sử dụng máy móc là chủ yếu …. 1.2.10. Căn cứ vào đặc điểm, tính chất, vị trí của DN (Đây là căn cứ mang tính định tính) DN phụ thuộc nhiều vào nguyên nhiên liệu, DN phụ thuộc vào lao động DN phụ thuộc vào nơi bán hàng * Nghiên cứu thị trường và lựa chọn sản phẩm hàng hóa Chuẩn bị các yếu tố sản xuất Tổ chức sản xuất Tổ chức tiêu thụ SP và thu tiền 2. Phương thức hoạt động của DN trong cơ chế thị trường * 2. Phương thức hoạt động của DN trong cơ chế thị trường 2.1. Nghiên cứu thị trường, chọn sản phẩm hàng hóa a) Nghiên cứu cơ hội kinh doanh Nghiên cứu và phát hiện cầu Nghiên cứu cung Cân nhắc cơ hội kinh doanh b) Nghiên cứu các điều kiện môi trường Các vấn đề về luật pháp Chính sách kinh tế vĩ mô Vấn đề về khoa học công nghệ Vấn đề về nguồn lực * 2.2. Chuẩn bị các yếu tố sản xuất Lựa chọn nhân tố lao động Lựa chọn nhân tố tư liệu lao động Lựa chọn nguyên vật liệu 2.3. Thiết kế hệ thống sản xuất và tổ chức sản xuất Lựa chọn địa điểm đặt DN và các bộ phận của DN. Lựa chọn quy mô sản xuất Lựa chọn phương pháp tổ chức sản xuất (sản xuất dây chuyền, theo nhóm, sản xuất đơn chiếc) Lựa chọn số cấp của bộ phận sản xuất 2. Phương thức hoạt động của DN trong cơ chế thị trường 2.4. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm và thu tiền Tổ chức nghiên cứu và dự báo thị trường Tổ chức mạng lưới tiêu thụ Xác định giá cả tiêu thụ Xây dựng các chính sách hỗ trợ tiêu thụ * 2. Phương thức hoạt động của DN trong cơ chế thị trường * 3. Các hình thức DN theo quy định của Luật pháp Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp 2005 Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước 2003 Các hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã năm 1996 và năm 2005 Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ về Đăng ký kinh doanh. 4. Nhiệm vụ và quyền hạn của DN 4.1. Nhiệm vụ của DN Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế Đảm bảo chất lượng hàng hoá Bảo đảm thực hiện quá trình SX-KD Tôn trọng các chế độ báo cáo thống kê, tài chính kế toán. Tôn trọng và thực hiện nghiêm túc chế độ hợp đồng kinh tế Bảo đảm các điều kiện làm việc 4. Nhiệm vụ và quyền hạn của DN 4.2. Quyền hạn của DN Chủ động trong mọi hoạt động SXKD Tự chủ trong lĩnh vực tài chính Tự chủ trong lĩnh vực sử dụng lao động Tự chủ trong lĩnh vực quản lý Bài tập Hệ thống các nội dung sau: 1. Khái niệm, đặc điểm của mỗi loại hình DN theo Luật 2. Thuận lợi và bất lợi của mỗi loại hình DN theo Luật 3. Quy trình đăng ký kinh doanh mỗi loại hình DN 4. Tiêu chí lựa chọn loại hình DN hoạt động theo Luật * 5. Cơ cấu tổ chức quản lý của DN 5.1. Khái niệm Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá, giao trách nhiệm nhất định và được bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng quản trị DN. * 5. Cơ cấu tổ chức quản lý của DN 5.2. Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý của DN 5.2.1. Xác định số cấp quản lý trong DN 5.2.2 Xác định hình thức tổ chức các bộ phận chức năng 5.2.3. Một số cơ cấu quản lý DN * 5.2.1. Xác định số cấp quản lý Tổng GĐ GĐ Tổ trưởng SX GĐ Quản đốc PX Tổ trưởng SX GĐ Tổ trưởng SX * 5.2.2. Xác định hình thức tổ chức các bộ phận chức năng Chức năng kỹ thuật Chức năng quản trị SX: điều hành SX, điều độ SX Quản lý chất lượng Phòng tiếp thị: nghiên cứu, dự báo TT, thử nghiệm SP mới, phát triển SP mới, tìm kiếm thị trường Phòng tài chính kế toán: tạo nguồn và sử dụng vốn có hiệu quả, hạch toán chi phí, kết quả, …. Phòng quản trị nguồn nhân lực Phòng hành chính: đối ngoại, các hoạt động hành chính * * 5.2.3. Một số kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy của DN Cơ cấu theo trực tuyến Cơ cấu theo chức năng Cơ cấu theo trực tuyến - chức năng Cơ cấu theo kiểu dự án Cơ cấu theo ma trận * Cơ cấu trực tuyến Nguyên tắc: Bộ máy quản lý được xây dựng sao cho các tuyến quyền lực trong doanh nghiệp là đường thẳng. Mỗi cấp dưới chịu sự quản lý trực tiếp và nhận mệnh lệnh từ 1 cấp trên duy nhất * Ưu điểm Đạt được sự thống nhất trong mệnh lệnh  dễ dàng quy trách nhiệm cho các cấp Nhược điểm Tập trung gánh nặng vào quản lý cấp cao Nhà quản lý cấp cao phải có hiểu biết sâu sắc về nhiều lĩnh vực và chuyên môn khác nhau. Cấp trên khó kiểm soát khi quy mô DN tăng lên. Ứng dụng: DN quy mô nhỏ, hoạt động đơn giản, ít sản phẩm * Cơ cấu chức năng Nguyên tắc: tổ chức ra các bộ phận chức năng (phòng ban chức năng) để ra quyết định xuống các bộ phận trực thuộc phạm vi chức năng của mình. TỔNG GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT TÀI CHÍNH MARKETING CÔNG TY B CÔNG TY C CÔNG TY A * Ưu điểm Phản ánh hợp lý các chức năng nhiệm vụ Giảm bớt gánh nặng cho nhà quản lý, phát huy được sức mạnh và vai trò của mỗi chức năng Tạo cơ chế kiểm tra chặt chẽ cho cấp cao nhất Nhược điểm Các cấp dưới nhận nhiều mệnh lệnh từ cấp trên Khó quy trách nhiệm khi có sai phạm Ứng dụng: DN có các bộ phận tương đối độc lập với nhau như: DN ngành ngân hàng, bảo hiểm, du lịch… * Nguyên tắc: Vẫn tồn tại quan hệ trực tuyến nhưng có thêm các bộ phận nghiệp vụ giúp việc cho các thủ trưởng cấp trung và cao. Các đơn vị chức năng không ra quyết định trực tiếp mà tham mưu cho người quản lý cấp cao thuộc phạm vi chuyên môn Cơ cấu trực tuyến - chức năng * Ưu điểm Đạt được sự thống nhất trong mệnh lệnh Giảm bớt gánh nặng cho người quản lý Quy định rõ trách nhiệm cho người thực hiện Nhược điểm Nhiều tranh luận xảy ra Hạn chế một phần chuyên môn Xu hướng can thiệp của các đơn vị chức năng Ứng dụng: Phổ biến ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay * Cơ cấu kiểu dự án (mục tiêu) Nguyên tắc Quản lý trực tiếp thông qua các dự án độc lập. Tuỳ theo quy mô có thể lựa chọn cơ cấu theo kiểu trực tuyến chức năng ở mỗi dự án * Ưu điểm Linh hoạt trong điều động nhân sự Thúc đẩy sự hợp tác giữa các bộ phận trong tổ chức Phát huy vai trò ra quyết định, thông tin và giao tiếp Nhược điểm Có sự mâu thuẫn về quyền hạn trong tổ chức Có khả năng có sự không thống nhất về mệnh lệnh theo chiều dọc và chiều ngang Ứng dụng Với DN có nhiều loại sản phẩm giống nhau và có giá trị rất lớn DN hoạt động ở nhiều địa điểm khác nhau Phù hợp với những tổng công ty lớn: TCT 90,91 Cơ cấu ma trận * Nguyên tắc: Các cấp quản lý phía dưới vừa chịu sự quản lý theo chiều dọc và theo chiều ngang. Các bộ phận chức năng giúp người quản lý cấp cao trong các công việc thuộc chức năng đó cấp doanh nghiệp Các bộ phận trực thuộc được tổ chức tương đối độc lập Mỗi bộ phận cũng chỉ có các đơn vị chức năng ở cấp bộ phận, tuỳ theo quy mô mà tổ chức theo kiểu trực tuyến hay chức năng * Ưu điểm Nhà QT có thể linh hoạt điều động nhân sự giữa các bộ phận. Thúc đẩy sự hợp tác giữa các bộ phận trong tổ chức QT viên có thể rút ra được nhiều kỹ năng chuyên sâu từ nhiều lĩnh vực để giải quyết những vấn đề phức tạp Khuyến khích nhân viên cải tiến chất lượng, tích cực đổi mới và bổ sung kinh nghiệm. Nhược điểm Đòi hỏi kỹ năng giao tiếp và ứng xử cao Có thể chồng chéo mệnh lệnh từ các cấp trên khác nhau Chi phí thực hiện tăng Dễ tạo ra nhiều tranh luận * Điều kiện vận dụng DN hoạt động trong môi trường có mức độ cạnh tranh cao, đòi hỏi phải đưa ra những sản phẩm đổi mới, đa dạng, có tính nghệ thuật cao. Các nhà QT phải có khả năng xử lý khối lượng thông tin lớn do sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ và thị trường. DN phải có khả năng điều động nhân sự từ bộ phận này đến bộ phận khác. TỔNG GIÁM ĐỐC Phó TGĐ phụ trách công nghiệp Phó TGĐ phụ trách nông nghiệp Phòng bán hàng Phòng nhân sự Phòng tài vụ Bộ phận N. nghiệp Bộ phận thu mua Nhà máy 1 Nhà máy 2 Nhà máy 3 Khu I Khu II Khu III Ví dụ: Cơ cấu tổ chức của công ty chè Phú Bền So sánh ưu nhược điểm của 3 loại cơ cấu tổ chức theo chức năng * 5.2.4 Sự phối hợp giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức Khái niệm: Phối hợp là một tập hợp các cơ chế mà tổ chức sử dụng để liên kết hoạt động của các đơn vị trực thuộc thành một khối thống nhất. Mục đích của phối hợp Xây dựng các luồng thông tin giữa các phòng ban, cấp quản trị, thông tin chỉ đạo và phản hồi thông suốt Thống nhất trong hoạt động của các bộ phận Xây dựng mối liên hệ công tác giữa các bộ phận và trong từng bộ phận riêng lẻ Duy trì mối quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp giữa doanh doanh nghiệp và các đơn vị bên ngoài Liên lạc với các cơ quan quản lý * Phương pháp phối hợp các bộ phận Phối hợp hình thức Các quy tắc, chính sách, thủ tục, tiến độ, ngân sách, kế hoạch Các bộ phận được chuyên môn hóa Hệ thống thông tin quản trị Phối hợp phi hình thức bao gồm Thành lập các hội đồng các bộ phận trao đổi công việc, phối hợp hành động Thành lập nhóm trao đổi tại mỗi phòng ban
Tài liệu liên quan