Chương 2 Xác định yêu cầu hệ thống (Preliminary Analysis)

 Yêu cầu hệ thống (yêu cầu nghiệp vụ) là một mô tả các nhu cầu và mong muốn đối với một hệ thống thông tin. Một yêu cầu có thể mô tả các chức năng, đặc trưng (thuộc tính) và các ràng buộc.  Các yêu cầu mang tính chức năng: các chức năng hoặc đặc trưng có thể có trong một hệ thống thông tin để nó thỏa mãn nhu cầu nghiệp vụ và có thể chấp nhận được đối với người dùng

pdf54 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1881 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 2 Xác định yêu cầu hệ thống (Preliminary Analysis), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 5 /5 /2 0 1 2 1 CHƢƠNG 2 Xác định yêu cầu hệ thống (Preliminary Analysis) 1. Giới thiệu 2. Khảo sát hiện trạng 3. Các kỹ thuật thu thập thông tin 1 5 /5 /2 0 1 2 2 1. Giới thiệu Vai trò của việc xác định yêu cầu Các tiêu chuẩn xác định yêu cầu hệ thống Quy trình xác định yêu cầu 1 5 /5 /2 0 1 2 3 Vai trò của việc xác định yêu cầu Yêu cầu hệ thống (yêu cầu nghiệp vụ) là một mô tả các nhu cầu và mong muốn đối với một hệ thống thông tin. Một yêu cầu có thể mô tả các chức năng, đặc trưng (thuộc tính) và các ràng buộc. Các yêu cầu mang tính chức năng: các chức năng hoặc đặc trưng có thể có trong một hệ thống thông tin để nó thỏa mãn nhu cầu nghiệp vụ và có thể chấp nhận được đối với người dùng Các yêu cầu phi chức năng: các đặc trưng, đặc điểm và thuộc tính của các hệ thống cũng như bất kỳ các ràng buộc nào có thể giới hạn ranh giới của giải pháp được đề xuất.  Hậu quả của yêu cầu không chính xác:  Hệ thống có thể tốn nhiều chi phí hơn  Hệ thống có thể hoàn thiện muộn hơn thời gian đã định  Hệ thống có thể không phù hợp với những gì người dùng mong muốn và sự hài lòng đó có thể khiến họ không sử dụng nó  Chi phí bảo trì và củng cố hệ thống có thể quá cao  Hệ thống có thể không chắc chắn và dễ có lỗi và ngừng hoạt động  Uy tín của các chuyên gia trong đội dự án có thể bị giảm sút bởi bất kỳ thất bại nào, cho dù là do ai gây ra thì cũng sẽ bị xem là lỗi của cả đội dự án 1 5 /5 /2 0 1 2 4 1 5 /5 /2 0 1 2 5 Các tiêu chuẩn xác định yêu cầu hệ thống  Nhất quán – các yêu cầu không mâu thuẫn hay nhập nhằng lẫn nhau.  Toàn diện– các yêu cầu mô tả mọi đầu vào và đáp ứng có thể có của hệ thống.  Khả thi – các yêu cầu có thể được thoả mãn dựa trên các tài nguyên và ràng buộc sẵn có.  Cần thiết – các yêu cầu là thực sự cần thiết và đáp ứng mục đích của hệ thống.  Chính xác – các yêu cầu được phát biểu chính xác.  Dễ theo dõi – các yêu cầu ánh xạ trực tiếp tới các chức năng và đặc trưng của hệ thống.  Có thể kiểm tra – các yêu cầu đã được vạch rõ nên 1 5 /5 /2 0 1 2 6 Quy trình xác định yêu cầu Phân tích các yêu cầu để giải quyết các vấn đề về:  Các yêu cầu bị thiếu  Các yêu cầu mâu thuẫn nhau  Các yêu cầu không khả thi  Các yêu cầu trùng lặp  Các yêu cầu mơ hồ Chính thức hóa các yêu cầu:  Lập tài liệu xác định các yêu cầu  Truyền đạt tới các nhân sự tham gia 1 5 /5 /2 0 1 2 7 Quy trình xác định yêu cầu  Lập tài liệu yêu cầu - một tài liệu xác định yêu cầu bao gồm:  Các chức năng, dịch vụ mà hệ thống nên cung cấp.  Các yêu cầu phi chức năng bao gồm các thuộc tính, đặc điểm và đặc trưng của hệ thống.  Các ràng buộc giới hạn sự phát triển của hệ thống hoặc theo đó hệ thống phải hoạt động  Thông tin về các hệ thống khác mà hệ thống phải giao tiếp  Quản lý yêu cầu: là quá trình quản lý các thay đổi đối với các yêu cầu  Trong thời gian diễn ra dự án, việc xuất hiện các yêu cầu mới hay thay đổi những yêu cầu đã có là rất phổ biến  Các nghiên cứu cho thấy rằng có đến 50% hoặc hơn thế các yêu cầu sẽ biến đổi trước khi hệ thống được hoàn thiện 1 5 /5 /2 0 1 2 8 2. Khảo sát hiện trạng 2.1 Mục đích 2.2 Các giai đoạn 2.3 Cách tiếp cận 2.4 Các bước khảo sát và thu thập thông tin 2.5 Các yêu cầu đặt ra 2.6 Các thông tin dữ liệu cần thu thập 2.7 Các khái niệm sử dụng trong khảo sát 2.8 Các bước sau khảo sát 1 5 /5 /2 0 1 2 9 2.1 Mục đích Tiếp cận với nghiệp vụ, chuyên môn, môi trường hoạt động của hệ thống Tìm hiểu các chức năng, nhiệm vụ và cung cách hoạt động của hệ thống Chỉ ra những chỗ hợp lý cần được kế thừa, những chỗ bất hợp lý cần khắc phục 1 5 /5 /2 0 1 2 10 2.2 Các giai đoạn Giai đoạn khảo sát sơ bộ: Nhằm hình thành dự án phát triển hệ thống thông tin. Giai đoạn khảo sát chi tiết: Nhằm thu thập các thông tin chi tiết của hệ thống phục vụ phân tích yêu cầu thông tin làm cơ sở cho bước thiết kế sau này. 1 5 /5 /2 0 1 2 11 2.3 Cách tiếp cận o Ví dụ: Cách tiếp cận hệ thống cơ quan Về tổ chúc Về quản lý Về nghiệp vụ PHÒNG - BAN BAN GIÁM ĐỐC TỔ GIÁM ĐỐC TRƯỞNG PHÒNG NHÂN VIÊN CHUNG CHI TiẾT 1 1 1  Có hai cách tiếp cận thường được sử dụng: - Tiếp cận từ trên xuống (top down) - Tiếp cận từ dưới lên (bottom up) 2 2 2 1 5 /5 /2 0 1 2 12 2.4 Các bƣớc khảo sát và thu thập thông tin o Thu thập thông tin bằng các phương pháp khác nhau. o Củng cố, bổ sung và hoàn thiện kết quả khảo sát. o Tổng hợp kết quả khảo sát. o Hợp thức hóa kết quả khảo sát. 1 5 /5 /2 0 1 2 13 2.5 Các yêu cầu đặt ra  Tính xông xáo  Cần hỏi mọi điều  Tính chủ động (cần tìm giải pháp cho mọi vấn đề hay cơ hội kinh doanh)  Sự nghi ngờ  Chú ý đến mọi chi tiết (mọi sự kiện, sự vật liên quan cần được ghi nhận)  Biết đặt ngược vấn đề. 1 5 /5 /2 0 1 2 14 2.6 Các thông tin dữ liệu cần thu thập - Các loại dữ liệu (tài liệu) và đặc trưng của nó. - Các công việc và trình tự thực hiện các công việc cũng như các thông tin dữ liệu liên quan. - Các quy tắc chi phối các hoạt động thu thập, quản lý, xử lý và phân phối các dữ lịêu cũng như các yêu cầu kỹ thụât khác. - Các chính sách và các hướng dẫn mô tả bản chất của kinh doanh, thị trường và môi trường mà trong đó nó hoạt động. - Các nguồn lực (cán bộ, trang thiết bị, các phần mềm nếu có). - Các điều kiện môi trường (các hệ thống bên trong và bên ngoài liên quan) - Sự mong đợi về hệ thống thay thế của người dùng. 1 5 /5 /2 0 1 2 15 2.7 Các khái niệm sử dụng trong khảo sát Chức năng – công việc Thủ tục và nguyên tắc nghiệp vụ Hồ sơ tài liệu – thực thể dữ liệu 1 5 /5 /2 0 1 2 16 Chức năng – công việc  Một chức năng được hiểu là một tập hợp các hành động được thực hiện ở một phạm vi nào đó trong một hệ thống có tác động trực tiếp lên dữ liệu và thông tin của hệ thống đó.  Tác động lên dữ liệu và thông tin: Cập nhật (tạo, xem, sửa, xóa); lưu trữ; truyền; xử lý; biểu diễn  Kết thúc một chức năng thường cho một sản phẩm cũng là thông tin  Chức năng có thể chia ra thành: Lĩnh vực; hoạt động; nhiệm vụ; hành động 1 5 /5 /2 0 1 2 17 Thủ tục và nguyên tắc nghiệp vụ  Là những quy định hay hướng dẫn tổ chức hoạt động  Là những ràng buộc phi chức năng  Chia thành 3 loại:  Quy tắc, thủ tục quản lý: Quy định, trình tự làm việc cần tuân thủ  Quy tắc, thủ tục tổ chức: Quy định, trình tự về công tác nhân sự  Quy tắc, thủ tục kỹ thuật: Quy định, trình tự đảm bảo yêu cầu liên quan đến thiết bị; sản xuất 1 5 /5 /2 0 1 2 18 Hồ sơ tài liệu – thực thể dữ liệu Đóng vai trò thông tin đầu vào của hệ thống Bao gồm:  Các chứng từ, hóa đơn, phiếu thanh toán …  Các báo cáo: bán hàng, tồn kho …  Các dự báo: thị trường, kế hoạc sản xuất … Đây chính là các thực thể độc lập (dữ liệu) 1 5 /5 /2 0 1 2 19 2.8 Các bƣớc sau khảo sát Xử lý sơ bộ kết quả khảo sát Tổng hợp kết quả khảo sát Hợp thức hóa kết quả khảo sát 1 5 /5 /2 0 1 2 20 Xử lý sơ bộ kết quả khảo sát  Phân loại, sắp xếp, trích rút dữ liệu, tổng hợp…dữ liệu, làm cho nó trở nên đầy đủ, chính xác, cân đối, gọn gàng dễ kiểm tra và dễ theo dõi.  Phát hiện những chỗ thiếu để bổ sung, những chỗ sai, chỗ không logic để sửa đổi.  Hoàn chỉnh biểu đồ chức năng phân cấp thu được.  Quá trình này thường được lặp lại nhiều lần và tiến hành song song với các hoạt động xác định yêu cầu  Có 2 loại bảng cần lập: bảng mô tả công việc và Bảng mô tả chi tiết 1 5 /5 /2 0 1 2 21 B ả n g m ô t ả c h i ti ế t c ô n g v iệ c Dự án Tiểu dự án: Lập đơn hàng Trang 5 Loại: Phân tích hiện trạng Mô tả công việc Số tt: 15 Ngày 25/8/2009 Công việc: lập đơn hàng Điều kiện bắt đầu (kích hoạt): - Tồn kho dưới mức qui định - Đề nghị hấp dẫn của nhà cung cấp - Có đề nghị cung ứng của khách hàng - Đến ngày lập đơn hàng theo qui định quản lý Thông tin đầu vào: thẻ kho, giấy đề nghị, danh sách nhà cung cấp, đơn chào hàng. Kết quả đầu ra: một cú điện thoại đặt hàng hay một đơn đặt hàng được lập và gửi đi (có bản mẫu kèm theo) Nơi sử dụng: Nhà cung cấp, bộ phận tài vụ, lưu. Tần suất: Tuỳ thuộc vào ngày trong tuần: Thứ 2,7 Không xảy ra; Thứ 3,5 10-15 lần; Thứ 4,6 0-5 lần Thời lượng: 10 phút/đơn hàng điện thoại, 60 phút/đơn viết Quy tắc: Những đơn hàng trên hàng triệu phải được trưởng bộ phận thông qua (quản lý) Số lượng đặt dưới mức quy định cho trước (Kỹ thuật) Qui định một số người cụ thể lập đơn hàng (tổ chức) Lời bình: - Đôi khi phải đặt hàng đột suất, như có sự khan hiếm một số mặt hàng trong thời gian tới - Mức tồn kho tối thiểu chỉ tính cho một số mặt hàng và cách ước lượng của nó còn mang tính chủ quan. jT 1 5 /5 /2 0 1 2 22 Bảng mô tả chi tiết tài liệu Dự án Tiểu dự án: Lập đơn hàng Trang 3 Loại: phân tích hiện trạng Mô tả dữ liệu Số tt: 10 Ngày: 15/02/2005 Định nghĩa: Cấu trúc và khuôn dạng Loại hình Số lượng Ví dụ: Tên dữ liệu: Nhà cung cấp Dùng để chỉ những người cung cấp hàng thường xuyên, nó cho phép xàc định mỗi nhà cung cấp. Kiểu ký tự, gồm từ 30 đến 40 ký tự, một số chữ đầu hay chữ viết tắt viết hoa Sơ cấp (dữ liệu gốc) 50 nhà cung cấp (mức tối đa) Công ty xuất nhập khẩu HOÀNG LONG, viết tắt HOANGLONG Tên nhà cung cấp thường có tên đầy đủ và tên viết tắt. Đôi khi còn có tên bằng tiếng Anh, Đi theo tên còn có những đặc trưng như: địa chỉ, điện thoại, fax, tài khoản iD 1 5 /5 /2 0 1 2 23 Tổng hợp kết quả khảo sát Tổng hợp theo các xử lý: Để thấy được tổng thể các xử lý diễn ra trong tổ chức. Tổng hợp theo các dữ liệu: Để kiểm tra sự đầy đủ và tính phù hợp, chặt chẽ của dữ liệu và mối quan hệ giữa chúng. Các bảng cần thiết: Theo công việc; Theo hồ sơ; Theo dữ liệu 1 5 /5 /2 0 1 2 24 Bảng tổng hợp công việc STT Mô tả công việc Vị trí làm việc Tần suất Hồ sơ vào Hồ sơ ra T1 Lập đơn hàng: xuất phát từ yêu cầu cung ứng, thực đơn sản xuất, báo giá, đơn hàng lập và chuyển đi bằng điện thoại (80%), viết (20%), sắp các đơn hàng vào sổ đặt để đối chiếu, theo dõi. Quản lý kho hàng 4-5 đơn/ngày 5-10 dòng/đơn D1 D2 D3 D4 T2 ….. …. …. …. …. 1 5 /5 /2 0 1 2 25 Bảng tổng hợp hồ sơ, tài liệu STT Tên – vai trò Công việc liên quan D1 Phiếu vật tư: Ghi hàng hóa xuất hay nhập T1 D2 Sổ thực đơn: định mức hàng hóa làm một sản phẩm T1 D3 Đơn đặt hàng: ghi lượng hàng đặt gửi nhà cung cấp T1 D4 Sổ đặt hàng: Tập hợp các đơn hàng đã đặt T1, T2 D5 Phiếu giao hàng: ghi số lượng hàng của nhà cung cấp phát ra T1, T3 Di ….. ….. 1 5 /5 /2 0 1 2 26 Bảng tổng hợp phần tử dữ liệu STT Tên gọi kiểu cỡ Khuông dạng Lĩnh vực Quy tắc ràng buộc 1 Số hóa đơn Ký tự 8 kế toán chữ hoặc số 2 Tên hàng hóa Ký tự 20 kế toán chữ hoặc số 3 Ngày hóa đơn Ngày 8 dd-mm-yy kế toán 4 …. … .. .. .. .. 1 5 /5 /2 0 1 2 27 Hợp thức hóa kết quả khảo sát Rà soát, kiểm tra các kết quả đã khảo sát Hiệu chỉnh các phần sai lệch Tìm lỗi khi với kết quả khảo sát khác nhau của cùng một công việc Thống nhất cách hiểu, cách trình bày về nội dung và dữ liệu 1 5 /5 /2 0 1 2 28 3. Các kỹ thuật thu thập thông tin (FACT FINDING TECHNIQUES ) 3.1 Phỏng vấn (Interviews ) 3.2 Bảng câu hỏi (Questionnaires) 3.3 Phân tích tài liệu (Documentation Analysis) 3.4 Quan sát (Observation) 3.5 Thiết kế kết nối ứng dụng (JAD) (Joint Application Development) 1 5 /5 /2 0 1 2 29 3.1 Phỏng vấn (Interviews) Khái niệm Các yếu tố giúp thành công trong phỏng vấn Các bước tiến hành Mẫu kế hoạch phỏng vấn Ưu điểm - Nhược điểm 1 5 /5 /2 0 1 2 30 Khái niệm Phỏng vấn là một cuộc đối thoại có chủ đích. Các hình thức:  Trực tiếp  Bằng văn bản  Qua điện thoại … 1 5 /5 /2 0 1 2 31 Các yếu tố giúp thành công trong phỏng vấn Sự chuẩn bị (tạo bảng kế hoạch phỏng phấn) Chất lượng câu hỏi và phương pháp ghi chép Kinh nghiệm và khả năng giao tiếp của người phỏng vấn 1 5 /5 /2 0 1 2 32 Các bƣớc tiến hành Chọn người được phỏng vấn Thiết kế câu hỏi phỏng vấn Chiến lược phỏng vấn Chuẩn bị cho phỏng vấn Hướng dẫn phỏng vấn Thực hiện phỏng vấn tiếp 1 5 /5 /2 0 1 2 33 Chọn ngƣời đƣợc phỏng vấn Cần có danh sách những người sẽ phỏng vấn Mục đích gì ở họ sẽ được phỏng vấn Chọn những người cho các lý do chung Phỏng vấn được lặp đi lặp lại Cần chú ý đến những đối tượng:  Người quản lý (Managers)  Người dùng (Users) 1 5 /5 /2 0 1 2 34 Thiết kế câu hỏi phỏng vấn  Đừng hỏi thông tin mà có thể đạt được tại nơi khác  Mong muốn tạo nên thông tin tốt hơn  Không có kiểu câu hỏi nào là tốt nhất  Khởi đầu sử dụng phỏng vấn không có cấu trúc để xác định hệ thống như thế nào (câu hỏi mở)  Rộng, thông tin xác định đại thể  Khi người phân tích thu được sự hiểu biết, phỏng vấn có cấu trúc được sử dụng (câu hỏi đóng)  Thông tin cụ thể hơn 1 5 /5 /2 0 1 2 35 Thiết kế câu hỏi phỏng vấn  Câu hỏi đóng  Câu hỏi mở  Câu hỏi tìm kiếm 1 5 /5 /2 0 1 2 36 Chiến lƣợc phỏng vấn 1 5 /5 /2 0 1 2 37 Chuẩn bị phỏng vấn  Chuẩn bị kế hoạch phỏng vấn chung  Danh sách câu hỏi  Các câu trả lời biết trước và tiếp tục  Tập hợp giữa các chủ đề liên quan  Xác nhận lĩnh vực hiểu biết của người phỏng vấn  Đặt thứ tự ưu tiên trong trường hợp thời gian có hạn  Đừng cố gắng thực hiện nhanh quá  Sẽ cần tiếp tục phỏng vấn  Người sử dụng không muốn bạn lãng phí thời gian của họ 1 5 /5 /2 0 1 2 38 Hƣớng dẫn phỏng vấn  Đừng lo lắng, sẽ may mắn; Tập trung  Cần ngắn gọn; Tóm tắt những điểm chính  Chia ra các sự kiện từ các quan điểm  Chuyên nghiệp và không thiên vị  Xây dựng quan hệ (và trung thực) với người được phỏng vấn  Ghi chép tất cả thông tin; Theo dõi biểu hiện của người được phỏng vấn; Kiểm tra tổ chức cách giải quyết vấn đề  Đảm bảo bạn hiểu tất cả các kết quả và ngôn ngữ  Đưa ra cho người được phỏng vấn thời gian để suy nghĩa và trả lời câu hỏi  Đảm bảo đã cảm ơn người được phỏng vấn  Kết thúc thời gian 1 5 /5 /2 0 1 2 39 Tiếp tục phỏng vấn Hoàn thành báo cáo phỏng vấn trong khoảng 48 giờ Tạo sự dự trữ từ những người được phỏng vấn Tìm kiếm khoảng trống và những câu hỏi mới Tiếp tục phỏng vấn 1 5 /5 /2 0 1 2 40 Mẫu kế hoạch phỏng vấn Kế hoạch phỏng vấn Người được hỏi: (họ và tên) Người phỏng vấn: (họ và tên) Địa chỉ: (cơ quan, phòng, điện thoại) Thời gian hẹn Thời điểm bắt đầu: Thời điểm kết thúc: Đối tượng: - Đối tượng được hỏi là ai? - Cần thu thập dữ liệu gì ? - Cần thỏa thuận điều gì ? Các yêu cầu đòi hỏi: Vai trò, vị trí, trình độ, kinh nghiệm của người được hỏi Chương trình - Giới thiệu - Tổng quan về dự án - Tổng quan về phỏng vấn Chủ đề sẽ đề cập Xin phép được ghi âm Chủ đề 1: câu hỏi và trả lời Chủ đề 2” câu hỏi và trả lời Tổng hợp các nội dung chính ý kiến của người được hỏi Kết thúc (thỏa thuận) Ước lượng thời gian 1 phút 2 phút 1 phút 7 phút 10 phút 2 phút 5 phút 1 phút (dự kiến tổng cộng: 29 phút) 1 5 /5 /2 0 1 2 41 Ƣu điểm – Nhƣợc điểm o Ưu điểm • Sử dụng thời gian hiệu quả hơn. • Hiểu được điều người ta không muốn nói thông qua nét mặt, cử chỉ … o Nhược điểm • Phải sắp xếp thứ tự trình bày, bố trí thời gian thích hợp, có thể có người e ngại khi nêu ý kiến.  Cần nhiều thời gian; căng thẳng và rất bị động do phụ thuộc vào điều kiện của người được hỏi.  Yêu cầu người phỏng vấn phải được đào tạo và có được những kinh nghịêm nhất định.  Câu hỏi cần tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu, ngắn gọn, trực tiếp, ở dạng mở với nhiều khả năng trả lời. 1 5 /5 /2 0 1 2 42 3.2 Bảng câu hỏi (Questionnaires)  Nhằm thu thập thông tin một cách đại chúng  Chọn nhóm người tham dự  Sử dụng các mẫu phổ biến  Cấu trúc chung: Phần tiêu đề: Gồm tên tiêu đề ghi rõ mục đích của bảng hỏi và các thông tin chung về đối tượng được hỏi. Phần câu hỏi: Gồm các câu hỏi khác nhau được sắp xếp và bố trí theo một trình tự nhất định. Nên có các thông tin phân loại đối tượng được hỏi theo nhóm (nghề nghiệp, theo chức danh, lứa tuổi…) Phần giải thích: Một số giải thích về những vấn đề cầm làm rõ trong câu hỏi Phần trả lời: Đóng – Mở 1 5 /5 /2 0 1 2 43 3.2 Bảng câu hỏi (Questionnaires) Thiết kế bảng câu hỏi:  Bắt đầu với việc không đe dọa và các câu hỏi thú vị  Nhóm các mục vào trong các phần mạch lạc logic  Đừng đặt những mục quan trọng vào phần cuối của bảng câu hỏi  Đừng tập trung trong một trang với quá nhiều mục  Tránh tóm tắt  Tránh thành kiến hoặc gợi ý các mục hoặc các thuật ngữ  Số các câu hỏi tránh sự lộn xộn  Kiểm tra trước bảng câu hỏi để xác định các câu hỏi khó hiểu, gây bối rối  Cung cấp việc giấu tên cho bên trả lời 1 5 /5 /2 0 1 2 44 3.2 Bảng câu hỏi (Questionnaires) Ưu điểm:  Là nhanh và đơn giản hơn phỏng vấn Khuyết điểm:  Thiếu giao tiếp  Độ chính xác thấp 1 5 /5 /2 0 1 2 45 3.3 Phân tích tài liệu (Documentation Analysis)  Xác định tài liệu chính, báo cáo chính cần thu thập  Sao chép tài liệu, báo cáo được thu thập và tổng hợp lại  Ghi lại các dữ liệu chính của mỗi tài liệu, báo cáo: Tên mục, định dạng, khối lượng, tần suất sử dụng, cấu trúc mã, nơi phát sinh, nơi sử dụng.  Các tài liệu điển hình  Biểu mẫu  Báo cáo  Hợp đồng thủ công  Nên kết hợp với phỏng vấn mức thấp (thừa hành) 1 5 /5 /2 0 1 2 46 3.4 Quan sát (OBSERVATION) Vì sao phải quan sát  Con người không phải luôn nhớ hết và kể đủ, đúng mọi điều họ biết, họ nghĩ, đặc biệt những sự kiện ít xãy ra hay những sự kiện đã xãy ra lâu trong quá khứ.  Hơn nữa, thường có một sự khác biệt giữa nhận thức và thực tế, mô tả lại mang tính chủ quan, có thể bị bỏ qua nhiều chi tiết. 1 5 /5 /2 0 1 2 47 3.4 Quan sát (OBSERVATION) Các phương pháp  Quan sát trực tiếp:  Dễ thực hiện;  Dễ làm ảnh huởng đến hoạt động bình thường của một người.  Quan sát qua phương tiện:  Chủ động hơn, có thể sử dụng các phương tiện ghi lại để xem nhiều lần khi cần thiết.  Bị động về phương tiện 1 5 /5 /2 0 1 2 48 3.4 Quan sát (OBSERVATION) Nhận xét chung: Thông tin quan sát được là thông tin có tính bộ phận, bề ngoài, không bao gồm những công việc, những hoạt động và sự kiện quan trọng; Bị hạn chế về thời gian, và phạm vi; Nên kết hợp quan sát với phỏng vấn ngay tại chỗ. 1 5 /5 /2 0 1 2 49 3.5 Thiết kế kết nối ứng dụng (Joint Application Development) Mục tiêu đầu tiên của sử dụng JAD là để thu thập yêu cầu thông tin của hệ thống một cách liên tục Cho phép người quản lý dự án, người dùng và người phát triển làm việc với nhau Có thể giảm phạm vi đến 50% Tránh đòi hỏi quá chi tiết hoặc quá mơ hồ 1 5 /5 /2 0 1 2 50 Ngƣời tham gia vào phiên làm việc của JAD  Người lãnh đạo phiên JAD: Những người tổ chức và điều hành JAD, điều hành chương trình, giải quyết xung đột và tổng hợp ý tưởng.  Những người sử dụng: Những người sử dụng chủ chốt của hệ thống, hiểu rõ cái gì mà hệ thống cần hàng ngày.  Những nhà quản lý: Họ cung cấp định hướng của tổ chức mới, nêu ra những tác động của hệ thống lên tổ chức.  Nhà tài trợ: Những người tài trợ cho các phiên làm việc.  Những nhà phân tích hệ thống và các kỹ thuật viên và đội ngũ phát triển hệ thống 1 5 /5 /2 0 1 2 51 Cách tiến hành  Địa điểm: Phòng có các công cụ nghe, nhìn và biểu diễn thông tin (máy chiếu, biểu đồ, ký hi
Tài liệu liên quan